giao an tu chon VAN 8 DAY DU

20 663 0
giao an tu chon VAN 8 DAY DU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 32 Ngày soạn : 10/4/2010 . Chủ đề : Lập luận trong văn nghị luận a. Mục tiêu cần đạt: - Qua bài học, học sinh nắm đợc kiến thức và kĩ năng sau: + Thế nào là văn nghị luận, đặc trng của văn nghị luận. + Thế nào là lập luận, vai trò, hiệu quả của lập luận trong việc biểu hiện nội dung t tởng và ý nghĩa của TP. + Luận điểm, cách nêu luận điểm, phơng pháp làm sáng tỏ luận điểm. Các loại luận cứ. Một số phép lập luận tiêu biểu. + Rèn kĩ năng lập luận khi viết bài văn nghị luận. B. Tiến trình lên lớp: Văn nghị luận là gì? - Dùng hệ thống lí lẽ và dẫn chứng để thuyết phục ngời đọc, ngời nghe về một t tởng, một quan điểm nào đó trong cuộc sống hoặc trong VHNT. - Vai trò: rèn luyện t duy và năng lực biểu đạt những vấn đề có có ý nghĩa trong thực tế đời sống (Nếu văn miêu tả hoặc kể chuyện nhằm mục đích kích thích trí tởng tợng, xây dựng óc quan sát tinh tế với tình cảm chân thực, những khám phá hồn nhiên về thiên nhiên, đời sống thì nghị luận hình thành và phát triển khả năng lập luận chặt chẽ, trình bày dẫn chứng thuyết phục, ) - Nờu mt s vn bn ngh lun ó hc ? (3 hc sinh cho vớ d- lp nhn xột b sung) Ngh lun trong i sng v vn bn ngh lun cú nhng im ging v khỏc nhau nh th no ?(í kin. lun ? Hãy gọi tên hai đoạn văn sau (dạng văn gì)? - Đoạn văn 1: Âm nhạc là một nghệ thuật gắn bó với con ngời từ khi lọt lòng mẹ cho đến khi từ giã cuộc đời. Ngay từ lúc chào đời, em bé đã đợc ôm ấp trong lời ru nhẹ nhàng của ngời mẹ. Lớn lên, với những bài hát đồng dao, trởng thành với những điệu hò lao động, những khúc tình ca vui buồn của cuộc sống Ngời Việt Nam chúng ta cho tới lúc chết, cuộc đời vẫn còn tiếng nhạc vẳng theo với những giai điệu hò đa linh hay điệu kèn đa đám. (Phạm Tuyên) - Đoạn văn 2: Gần tra, ông tôi tự đứng dậy để men ra ngoài ngồi vào một cái chõng tre đặt bên mấy thau nớc. Mẹ tôi cầm gáo từ từ dội, cũng có thể nói là tẩm nớc lên khắp bờ vai và lng ông, tấm lng đóng vẩy bóng nh phủ bằng sáp, cũng không biết nên hiểu đấy là do tuổi già hay ông lời tắm, vốn là một ngời ngại cả trời nóng, ngại cả trời rét, ông ít đi ra khỏi nhà, càng ít động đến nớc và lửa. Nớc trôi tuồn tuột từng gáo, từng gáo, cái vỏ mớp đợc kì thật mạnh vậy mà vẫn trợt đi, mấy lần tôi ngã dúi dụi, tấm lng nhẵn nh rắn không thấm nớc làm tôi hoang mang vì thấy mình bất lực, còn ông thì cời khò khè (Đỗ Chu, Mảnh vờn xa hoang vắng) Đáp án: + Đoạn văn 1: nghị luận: nhạc sĩ Phạm Tuyên nêu lên ý kiến của mình về sự gắn bó giữa âm nhạc và con ngời + Đoạn văn 2: miêu tả: Đối tợng miêu tả: mỗi lần tắm cho ông. ? Nội dung, cấu trúc của 1 bài văn nghị luận đợc hình thành từ những yếu tố nào? - Những luận điểm, luận cứ và luận chứng. ? Thế nào là luận điểm? (ý lớn) - Là những quan điểm chính đợc nêu lên trong bài văn nghị luận. (Các luận điểm trong bài văn nghị luận đợc sắp xếp trình bày theo 1 hệ thống hợp lí, triển khai bằng những lí lẽ và dẫn chứng phù hợp). ? Thế nào là luận cứ? - Mỗi luận điểm có nhiều luận cứ: Luận cứ là những dẫn chứng (chứng cứ cụ thể). ? T/n là luận chứng? - Luận chứng (lập luận ): Là sự tổ chức các luận điểm, luận cứ để làm sáng tỏ vấn đề, đê ngời đọc hiểu, tin. ? Dựa vào đoạn văn 1, hãy đa ra những luận điểm và luận cứ? Đáp án: - Luận điểm : Âm nhạc gắn bó với con ngời từ lúc lọt lòng tới khi từ biệt cuộc đời. - Luận cứ: + Lúc sinh ra: gắn với lời ru của mẹ + Lớn lên, hát dồng dao + Trởng thành: hò lao động và những khúc tình ca. + Chết: Điệu hò đa linh. ? Cách sắp xếp luận cứ, luận chứng trong đoạn văn trên? - Sắp xếp theo một trình tự thời gian phù hợp với từng giai đoạn cuộc đời. *Ví dụ: 1- Trong Tinh thần yêu n ớc của nhân dân ta , Hồ Chí Minh đã khẳng định truyền thống yêu nớc của nhân dân bằng những luận điểm: - Lịch sử đã chứng tỏ tinh thần yêu nớc nồng nàn của dân tộc. - Đồng bào ta ngày nay rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trớc. - Bổn phận của chúng ta là phải biến lòng yêu nớc vào những hoạt động yêu nớc. 2- Để giải quyết vì sao phải dời đô, Lí Công Uẩn đã đa ra những luận điểm: - Các triều đại trớc đây đã nhiều lần dời đô về trung tâm để mu toan việc lớn. - 2 triều Đinh Lê cứ đóng đô ở Hoa L , không còn thích hợp với sự phát triển của đất nớc. - Khẳng định Đại La là nơi tốt để chọn làm kinh đô. + Trong mỗi luận điểm có nhiều luận cứ làm sáng tỏ luận điểm: làm sáng tỏ luận điểm. Trong văn học. Trong lịch sử văn học Việt Nam có nhiều áng văn nghị luận đã trở thành bất hủ: Hịch tớng sĩ, Cao bình Ngô. Tuyên ngôn độc lập Tính thuyết phục cao của những áng văn ấy là ở chỗ: Vào thời điểm quan trọng của lịch sử dân tộc, ngời viết đã đa ra những vấn đề có ý nghĩa t tởng lớn lao, thể hiện một lập trờng đúng đắn, kiên định, đánh giá sâu sắc trớc thực tế, một lối diễn đạt vừa hùng hồn vừa tha thiết. ? Những yêu cầu khi làm văn nghị luận? Đáp án: - Phải đúng hớng (không dông dài, lan man, lạc đề). - Phải mạch lạc (sắp xếp trình tự theo một mạch). - Phải chặt chẽ (chuỗi lập luận liên kết). - Phải trong sáng (dùng từ, câu chuẩn mực, dùng những từ khái quát trừu tợng và những câu phán đoán, suy luận. Ví dụ: tại sao, thật vậy, tuy thế, cho nên, vì vậy, không chỉ - mà còn, có nghĩa là, giả sử, nếu nh, trớc hết, sau cùng, một mặt, mặt khác, nói chung, bên cạnh đó ) Bài tập: *Bài tâp 1: Hãy chỉ ra hai đoạn văn sau đâu là đoạn văn nghị luận? a. Bến đò Trà Cổ. Hai bên bờ sông, hai kẽ đá sừng sững nh hai vết hoang tàn và một chiếc tàu lớn. Mặt trăng xế mãi phơng Đoài, chiều xuống, mặt sông hơi gợn sóng nh một dải lung linh nắm tơ vàng ngậm lơ lửng. Xe dừng lại, đỗ lù lù trên cánh đồng vắng, đợi con đò chập choạng bơi sang. Bốn bề im lặng, chỉ nghe tiếng trăng lờ đờ dới dòng khuya và tiếng mái chèo vỗ nớc với con đò lẻ. (Trần C) b. Nhìn vào bản đồ khác, đâu đâu ta cũng thấy mênh mông là nớc. Đại dơng bao quanh lục địa. Rồi mạng lới sông ngòi chằng chịt. Lại có những hồ lớn nằm sâu trong lòng đất liền lớn chẳng kém gì biển cả. Cảm giác đó khiến nhiều ngời trong chúng ta tin rằng thiếu gì thì thiếu chứ con ngời và muôn loài trên quả đất này không bao giờ thiếu nớc. Xin đợc nói ngay rằng nghĩ nh vậy là nhầm to. Đúng là bề mặt của quả đất mênh mông là nớc, nhng đó là nớc mặn chứ đâu phải là nớc ngọt, lại càng không phải là nớc sạch mà con ngời và động vật, thực vật quanh ta có thể dùng đợc. 2/3 nớc trên hành tinh là nớc mặn. Một số nớc ngọt còn lại thì hầu hết bị đóng băng ở Bắc cực, Nam cực và trên dãy núi Hi ma lay a. Vậy con ngời chỉ khai thác nớc ngọt ở sông suối, đầm, ao, hồ và nguồn nớc ngầm. Số nớc ngọt nh vậy không phải là vô tận cứ dùng hết lại có và đang ngày càng bị nhiễm bẩn bởi chính con ngời gây ra Nh vậy, nguồn nớc sạch lại càng khan hiếm hơn nữa. (Trịnh Văn, Báo nhân dân 1561103) Đáp án: a. Miêu tả b. Nghị luận, câu chủ đề ở cuối. Do đó, phơng pháp qui nạp. *Bài tâp 2: Haỹ tìm đọan lập luận trong đoạn văn sau, cho biết đó là đoạn lập luận giải thích hay chứng minh? Luận điểm 1 của đoạn văn nằm ở dòng nào? Điều thú vị nhất theo em là gì? - GV đọc: Một ngày nọ, ng ời cha giàu có dẫn con trai đến một vùng quê để thằng bé thấy những ngời nghèo ở đây sống nh thế nào. Họ tìm đến nông trại của một gia đình nghèo nhất trong vùng: Đây là cách dạy con biết quí trọng những ngời có cuộc sống cơ cực hơn mình - ng ời cha nghĩ đó là bài học thực tế cho đứa con bé bỏng của mình. Sau khi ở lại tìm hiểu đời sống ở đây, họ lại trở về nhà. Trên đờng về, ngời cha nhìn con trai mỉm cời: Chuyến đi thế nào hở con? - Thật tuyệt vời bố ạ! - Con đã thấy ngơì nghèo sống thế nào rồi đấy. - ồ, vâng! - Thế con rút ra đợc bài học gì từ chuyến đi này? Đứa bé không ngần ngại: - Con thấy chúng ta có một con chó còn họ có bốn. - Nhà mình có một hồ bơi dài đến giữa sân, họ lại có một con sông dài bất tận. - Chúng ta vừa phải đa những chiếc đèn lồng vào trong vờn còn họ lại có những ngôi sao lấp lánh vào đêm. - Mái hiên nhà mình chỉ đến trớc sân thì họ có cả chân trời. - Chúng ta có một miếng đất để sống, họ có cả những cánh đồng trải dài. - Chúng ta phải mua thực phẩm còn họ lại trồng đợc những thứ ấy. - Chúng ta có những bức tờng bảo vệ xung quanh còn họ có những ngời bạn láng giềng che chở nhau Đến đây, ngời cha không nói gì cả. - Bố ơi, con đã biết chúng ta nghèo nh thế nào rồi. Đáp án: - Đoạn lập luận là đoạn chú bé nói những suy nghĩ về chuyến đi. - Đây là đoạn lập luận chứng minh. - Luận điểm nằm ở dòng cuối. - Điều thú vị: ngời cha muốn cho con hiểu về cuộc sống của những ngời nghèo thì con lại cho rằng mình mới là ngời nghèo còn họ thì giàu. *Bài tâp 3: sắp xếp những câu văn dới đây thành một đoạn văn hoàn chỉnh. a. Một nhà tâm lí học đã viết rất xác đáng: Nếu nh một bài thơ tả nỗi buồn mà lại không có một nhiệm vụ nào khác ngoài việc làm lây sang chúng ta nỗi buồn của tác giả thì điều đó quả thật rất đáng buồn cho nghệ thuật . b. Cũng nh thế, nỗi buồn trong văn Thạch Lam nếu có lan thấm và dẫn truyền vào lòng ngời đọc thì cũng để sau đó nó thể hiện cái qui luật tác động thẩm mĩ với mọi tác phẩm nghệ thuật chân chính thanh lọc tâm hồn con ngời. c. Nỗi buồn của Thạch Lam không có gì chung với tinh thần bi quan. Đáp án: c, a, b. *Bài tâp 4: Đoạn văn sau lợc đi những yếu tố lập luận. Em hãy điền từ tạo nên tính lập luận cho phù hợp. Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày tr- ớc Các cụ già tóc bạc các cháu nhi đồng trẻ thơ, những kiều bào ở nớc ngoài những đồng bào ở vùng tạm chiếm, nhân dân miền ng ợc nhân dân miền xuôi, ai cũng có một lòng nồng nàn yêu nớc ghét giặc những nam nữ công nhân và nhân dân thi đua tăng gia sản xuất, không quản khó nhọc để giúp một phàn vào kháng chiến, những đồng bào điền chủ quyên đất ruộng cho chính phủ. Những cử chỉ cao quí đó, khác nhau nơi việc làm, đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nớc. (Hồ Chí Minh) *Bài tâp 5: Hãy triển khai ý sau thành đoạn văn hoàn chỉnh: Sách là ng ời bạn thân thiết của mỗi chúng ta . *Bài tập 6: Hãy phân tích tiếng nói nhân đạo của Nam Cao qua Lão Hạc. *Bài tập 7: Làm sáng tỏ: Khi con tú hú của Tố Hữu thể hiện tình yêu cuộc sống và khát vọng tự do cháy bỏng của ngời chiến sĩ cách mạng. Ký duyệt ___________________<>_____________________ Ngày soạn : 16/4/2010 Tuần 33 Chủ đề : LUậN ĐIểM TRONG VĂN NGHị LUÂN A. MC TIấU CN T - Hiu tớnh cht v yờu cu ca lun im trong bi vn ngh lun. - Bit cỏch nờu lun im trờn c s ti liu c cung cp. - Rốn luyn k nng tỡm, xỏc lp v phõn tớch cỏc lun im. B. CHUN B - SGK ng vn 10, nõng cao, tp II. - SGV ng vn 10, tp 2. - Thit k bi ging ng vn 10, nõng cao, tp II. C. TIN TRèNH LấN LP 1. Kim tra bi c: Gi 1 hc sinh lm bi tp 5 trang 96 SGK ng vn nõng cao 10, tp 2. 2. Thiết kế bài giảng: I. Tìm hiểu chung về luận điểm: ? Tìm hiểu sgk và cho biết: Luận điểm là gì? Luận điểm là tư tưởng, quan điểm của người viết đối với vấn đề nghị luận (luận đề) trong bài văn, được thể hiện dưới hình thức những câu văn có tính chất khẳng định hay phủ định. ? Vai trò của luận điểm trong bài văn nghị luận là gì? - Luận điểm có vai trò vô cùng quan trọng trong văn nghị luận: Luận điểm định hướng, làm cơ sở cho một bài văn nghị luận. + Không có luận điểm bài văn nghị luận sẽ giống như một cái xác không hồn. => Trong văn nghị luận việc hướng dẫn HS tìm luận điểm, hình thành luận điểm là quan trọng nhất ? Các tính chất cần có của một luận điểm trong văn nghị luận là gì? - Luận điểm trong văn nghị luận cần có các đặc điểm tính chất sau: + Đúng đắn: Luận điểm phải phù hợp với lẽ phải đã được thừa nhận. + Sáng rõ: Luận điểm được diễn đạt chuẩn xác, không mập mờ, mâu thuẫn. + Tập trung: Các luận điểm trong bài đều hướng tới làm rõ vấn đề(luận đề) của bài văn. + Mới mẻ: Luận điểm không lặp lại giản đơn những điều đã biết mà phải nêu ra ý mới đề xuất. + Tính định hướng: Nhằm giải đáp những vấn đề nhận thức và tư tưởng đặt ra trong thực tế đời sống. => Nhiệm vụ của người viết văn nghị luận lµ phải nêu ra được luận điểm theo các yêu cấu trên => phải luôn học tập, suy nghĩ, liên hệ với đời sống thực tế và trau dồi kĩ năng xác lập luận điểm ? Em hãy minh họa những đặc điểm tính chất đó trong hai ví dụ trong sgk? - Hai ví dụ trên là những luận điểm tiêu biểu: + Đọc lên người ta biết ngay tác giả muốn nói điều gì, đưa ra yêu cầu, chủ trương nào. + Các luận điểm ấy đúng đắn về mặt lý lẽ vừa có cơ sở thực tế. + Luận điểm (1) hợp với đạo lý kế thừa và phát huy các truyền thống tốt đẹp của dân tộc, lại phù hợp với yêu cầu của cuộc kháng chiến lúc Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu ra luận điểm ấy. + Luận điểm (2) hợp với quy luật phát triển của tuổi trẻ đồng thời đáp ứng đòi hỏi của bản thân mỗi người trong xã hội hiện nay. Vậy theo em, thế nào là một luận điểm đúng và hay? Luận điểm đúng là: luận điểm phù hợp với qui luật, có sức thuyết phục. + Luận điểm hay là luận điểm đặt được ra những vấn đề mới mẻ giản dị và thiết thực với mọi người. II.Phương pháp tìm luận điểm và hình thành luận điểm: ? Theo em, có thể có những cách nào để hình thành luận điểm? Chúng ta có thể có nhiều phương pháp để hình thành luận điểm: + Một là: Từ những lí lẽ đã được thừa nhận mà đề ra các luận điểm mới. + Hai là: Từ một sẹ việc thực tế, phân tích ý nghĩa của nó mà nêu luận điểm. + Ba là: Từ các luận điểm khác nhau về một vấn đề, thông qua phân tích, nhận ra chỗ đúng chỗ sai của các luận điểm ấy, đề xuất một luận điểm khác tránh được những các sai, tổng hợp được cái đúng. ? Nêu các luận điểm khác nhau nhưng hợp lý về việc đọc sách? - Có thể rút ra một số luận điểm sau: + Sách là người bạn đồng hành của trí tuệ. + Đọc sách mà không động não thì chỉ là nô lệ đáng thương của sách. + Văn hóa đọc là thước đo trình độ văn minh của một dân tộc + Từ câu a, b có thể suy ra: Đọc sách là một cách học tốt nhất + Từ câu d, e có thể suy ra: Đọc sách là một việc thú vị. Ký duyÖt Ngµy so¹n : 22/4/2010. TuÇn 34 Chñ ®Ò Vai trò và tác dụng của dấu câu trong văn bản nghệ thuật a. mục tiêu cần đạt - Các loaị dấu câu và cách sử dụng dấu câu trong những mục đích nói - viết cụ thể. - ý nghĩ, hiệu quả biểu đạt của việc sử dụng dấu câu trong các văn bản nghệ thuật. - Cảm nhận và phân tích vai trò , tác dụng của dấu câu trong các văn bản nghệ thuật. - Sử dụng thành thạo dấu câu trong nói - viết. - Thời gian 6 tiết. B. chuẩn bị - GV : Tài liệu dấu câu và các bài tập thực hành. C. Tiến trình lên lớp: I. Ôn tập về dấu câu đã học: ? Em đã học đợc các loaị dấu câu nào? Tác dụng của mỗi loại dấu câu đó? ? Liệt kê các loại dấu câu và chức năng của từng loại theo bảng: STT Dấu Chức năng Ví dụ 1 Chấm(.) Kết thúc câu trần thuật - Anh ấy đã đến nơi rồi. 2 Phảy (,) Phân cách các bộ phận, thành phần của câu - Buổi sáng, An ra đồng sớm 3 Hỏi chấm (?) Kết thúc câu nghi vấn - Anh chờ em đó ? 4 Chấm than (!) Kết thúc câu cảm, câu cầu khiến - Trời ơi! Có giúp tôi một tay không nào? 5 Ba chấm( ) Biểu thị thành phần cha liệt kê hết. Biểu thị lời nói ngập ngừng. Giãn nhịp câu văn - Nắng ma và những gì nữa trên mảnh đất này. - T ô i không biết. 6 Chấm phảy (;) Phân cách giữa các vế trong câu ghép có cấu tạo phức tạp. Phân cách bộ phận của phép liệt kê phức tạp Đặt một hạt thóc vào ô thức nhất; ở ô thứ hai ta đặt hai hạt thóc 7 Gạch ngang(-) Đánh dấu bộ phận giải thích. Lời nói trực tiếp. Liệt kê. Nối một từ liên danh. - Nguyễn ái Quốc- lãnh tụ của Việt Nam- là ngời - Cậu có hiểu tôi không. - Bút mực - th ớc - Hà Nội - Thái Bình. 8 Ngoặc đơn ( ) Đánh dấu phần chú thích - Nguyễn Tất Thành (anh Ba) 9 Ngoặc kép Đánh dấu từ, câu, đoạn dẫn trực tiếp. Những từ đặc biệt, mỉa mai, tên tác phẩm. - Gấu lắm , đẹp lắm - Nhật kí trong tù là sáng tác của Hồ Chí Minh 1 0 Hai chấm (:) Đánh dấu phần bổ sung, giải thích, thuyết minh cho thành phần trớc đó Đánh dấu lời thoại, lời dẫn trực tiếp. - Rắn: là loài bò sát không chân. 1 1 Ngang nối (-) Nối các tiếng trong một phiên âm (cha phải là dấu câu mà là một qui định) G-lu-xít. Lê-nin. + Học sinh chia nhóm thảo luận. + Một học sinh lên bảng làm bài tập + Học sinh khác nhận xét, bổ sung. II. Luyện tập: 1. Bài tập 1: Các đoạn văn sau đã đợc lợc bớt một số dấu câu. Hãy viết lại cho đúng. a/ Ngời ta nhớ nhà, nhớ cửa, nhớ những nét mặt thân yêu, nhớ những đờng đã đi về năm trớc; nhớ ngời bạn chiếu chăn dắt tay nhau đi trên những con đờng vắng vẻ, ngạt ngào mùi hoa xoan còn thơm mát cả hoa cau, hoa b- ởi. Ngời ta nhớ heo may, giếng vàng; ngời ta nhớ cá mè, rau rút; ngời ta nhớ trăng bạc, chén vàng. (Thơng nhớ mời hai, Vũ Bằng) b/ Ngày mai dân ta sẽ sống sao đây? Sông Hồng chảy về đâu? Và lịch sử? Bao giờ dải trờng Sơn bừng giấc ngủ Cánh ta thần Phù Đổng sẽ vơn mây? Rồi cờ sẽ ra sao? tiếng hát sẽ ra sao? Nụ cời sẽ ra sao? Ôi độc lập! (Chế Lan Viên, Ngời đi tìm hình của nớc) 2. Bài tập 2: Đoạn văn sau dùng sai dấu câu. Hãy sửa lại cho đúng. a/ Nguyễn Trãi và Nguyễn Khuyến là hai nhà thơ sống ở hai giai đoạn khác nhau nhng họ đã gặp nhau ở một điểm chung: (đó là niềm yêu mến [...]... dụng ý: Màu tím hoa sim tím chiều hoang biền biệt - Câu thơ của Hữu Loan có 8 chữ đợc xe thành 6 dòng thơ diễn tả sự vỡ vụn, tan nát., tiếng khóc đứt đoạn, nghẹn tắc Hạnh phúc tan thành nhiều mảnh, không có gì hàn gắn đợc 2 Vần thơ: - Tiếng Việt giàu nhạc tính, hệ thống vần điệu và thanh điệu là những yếu tố tạo nên tính nhạc trong thơ - Vần: 1 âm không tích hợp thanh điệu do nguyên âm hoặc nguyên âm... : ở đây, tác giả dùng dấu (.) với dụng ý muốn nhấn mạnh tâm trạng và giọng nói có phận bực bội của Huấn Cao d Tạ Duy Anh đã diễn tả tâm trạng ngời anh khi dứng trớc bức tranh của em gái mình: Dới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến thế kia ? Tôi nhìn nh thôi miên vào dòng chữ trên bức tranh: anh trai tôi Vậy mà dới mắt tôi thì ? Theo em, tại sao tác giả dùng dấu ba chấm trong câu cuối cùng của đoạn văn?... do nguyên âm hoặc nguyên âm + phụ âm tạo thành Ví dụ: Em ơi Ba Lan mùa tuyết tan Đờng Bạch Dơng sơng trắng nắng tràn. Những vần an ngân nga, lan toả - Gieo vần trong thơ là sự lặp lại những vần nghe giống nhau giữa tiếng ở những vị trí nhất định Ví dụ: Tiếng thơ ai động đất trời Nghe nh non nớc vọng lời nghìn thu Ngàn năm sau nhớ Nguyễn Du Tiếng thơng nh tiếng mẹ ru nhữngngày Hỡi ngời xa của ta nay... gửi cụ Nguyễn Du- Tố Hữu + Vần cách: Chú bé loắt choắt + Vần hỗn hợp: Thu điếu- Nguyễn Khuyến 3 Thanh điệu: - Sơng nơng theo trăng ngừng lng trời - Em ơi Ba Lan mùa tuyết ta Đờng Bạch Dơng sơng trắng nắng tràn. - Tơng t nâng lòng lên chơi vơi - Mùa xuân cùng em lên đồi thông - Ta nh chim bay trên tầng không (Lê anh Xuân) - Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm - Tài cao phận thấp chí khí uất Giang hồ mê chơi... Bên cạnh đó còn phân tích nghệ thuật của bài thơ qua cách gieo vần, ngắt nhịp, sử dụng câu, từ A Thể thơ B Vần thơ C Thanh điệu D E F G H Nhịp thơ Từ ngữ Hình ảnh Các biện pháp tu từ Không gian và thời gian nghệ thuật * Lu ý một số lỗi thờng mắc khi phân tích thơ TT: - Chỉ nói tới nội dung và t tởng phản ánh mà không phân tích nghệ thuật - Có chú ý nghệ thuật nhng tách rời NT khỏi ND - Suy diễn máy... niềm vui đến vô cùng 8 Bài tập 8: Viết cảm nhận của em khi đọc câu thơ có dấu chấm lửng sau đây: Một đèomột đèolại một đèo (Hồ Xuân Hơng) Gợi ý Em có thể viết đoạn văn theo những cảm nhận sau đây: - Quãng ngừng thể hiện sự mệt nhọc của mỗi lần vợt đèo - Quãng ngừng để đếm - Quãng ngừng để diễn tả cảnh cheo leo trùng đệp của núi non Ký duyệt _ Tu n 35 Ngày soạn 29/4/2010... hiểu thơ TT 6,7 ,8, 9 - Học sinh : Những bài thơ TT đã học C Tiến trình lên lớp: 1- Kiểm tra bài cũ: Đọc đoạn văn chuẩn bị ở nhà về sử dụng dấu câu 2- Vào bài: Ta đã nắm đợc ở chủ đề 1 những vấn đề liên quan đến dấu câu, sang chủ đề 2, ta sẽ làm quen và luyện tập về các yếu tố nghệ thuật trong thơ TT 3- Bài mới: I Một số vấn đề về thơ trữ tình - Lợm- Tố Hữu - Thơ Hồ Chí Minh - Quê hơng - Tế Hanh Trữ tình:... ba chấm cuối đoạn văn thể hiện sự thất vọng của anh trai về cách nhìn nhận em của mình, liệt kê lời cha nói hết về ngời em - Nếu không dùng ba chấm thì có thể diễn đạt gãy gọn lời nói của ngời anh tiếp theo: thì nó chỉ là một con mèo trẻ con đến khó chịu không hề quan tâm đến tôi - cách diễn đạt bằng dấu ba châm hay hơn 7 Bài tập 7: Hãy phân tích ý nghĩa tu từ của dấu câu trong các ví dụ sau: a Ôi! Sáng... khúc khuỷu dốc thăm thẳm - Tài cao phận thấp chí khí uất Giang hồ mê chơi quên quê hơng.(Tản đà) 4 Từ ngữ và những biện pháp tu từ: a/ Từ: Ghế trên ngồi tót sỗ sàng Hay: Thoắt trông lờn lợt màu da - Những từ tợng hình, tợng thanh, chủ yếu là danh từ, động từ, tính từ b/ Không gian: - Rộng - hẹp - Dài - Ngắn III/ Bài tập thực hành: *Bài tập 1: Đọc kĩ những câu thơ sau: a Tiếng suối trong nh tiếng hát... bậc này đôi khi không dùng chữ nghĩa nh ng sự ngắt nhịp lại có hiệu quả tạo nên ý tại ngôn ngoại mang hàm nghĩa - Ví dụ: Với những vần thơ nhịp nhanh, khoẻ khắn, sôi nổi, Tố Hữu đã thể hiện cảm xúc đầy hứng khởi trớc khí thế lao động miền Bắc trong những năm dầu xây dựng CNXH Đi ta đi! Khai phá rừng hoang Hỏi núi non cao, đâu sắt, đâu vàng? Hỏi biển khơi xa, đâu luồng cá chạy? Sông Đà, sông Lô, sông . Cao d. Tạ Duy Anh đã diễn tả tâm trạng ngời anh khi dứng trớc bức tranh của em gái mình: Dới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến thế kia ? Tôi nhìn nh thôi miên vào dòng chữ trên bức tranh: anh trai. thơ. C. Thanh điệu. D. Nhịp thơ. E. Từ ngữ. F. Hình ảnh . G. Các biện pháp tu từ. H. Không gian và thời gian nghệ thuật. * Lu ý một số lỗi thờng mắc khi phân tích thơ TT: - Chỉ nói tới nội dung. hoa sim tím chiều hoang biền biệt. - Câu thơ của Hữu Loan có 8 chữ đợc xe thành 6 dòng thơ diễn tả sự vỡ vụn, tan nát., tiếng khóc đứt đoạn, nghẹn tắc. Hạnh phúc tan thành nhiều mảnh,

Ngày đăng: 07/07/2014, 10:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan