ON TAP HKII(LT+BTTN+BTTL

27 419 0
ON TAP HKII(LT+BTTN+BTTL

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ÔN TẬP VẬT LÝ 10 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT I. TĨNH HỌC VẬT RẮN 1. Cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của hai lực. Trọng tâm của vật rắn. a. Điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của hai lực: Muốn cho một vật rắn chịu tác dụng của hai lực ở trạng thái cân bằng thì hai lực phải cân bằng (tác dụng lên cùng một vật, cùng giá, cùng độ lớn, ngược chiều) 1 2 F F 0+ = r r r b. Trọng tâm của vật rắn: Trọng tâm của vật rắn là điểm đặt của trọng lực. Khi vật rắn rời chỗ thì trọng tâm của vật cũng dời chỗ như một điểm của vật. c. Cân bằng của một vật rắn có mặt chân đế: Điều kiện cân bằng của vật rắn có mặt chân đế là đường thẳng đứng vẽ từ tâm của vật đi qua chân đế. 3. Cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của ba lực không song song a. Quy tắc hình bình hành: Hợp lực của hai lực 1 2 F vàF r r là lực F r được biểu diễn bằng đường chéo hình bình hành mà hai cạnh được biểu diễn bởi hai véctơ 1 2 F vàF r r . b. Điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của ba lực không song song: Điêu kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của ba lực là ba lực phải đồng phẳng, đồng quy, hợp lực của hai lực cân bằng cới lực thứ ba. 1 2 3 F F F 0+ + = r r r r 3. Quy tắc hợp lực song song. Điều kiện cân bằng của một vật rắn dưới tác dụng của ba lực song song. a. Quy tắc hợp hai lực song song cùng chiều: ( ) 1 2 1 2 2 1 F F F F d chia trong F d = + = b. Quy tắc hợp hai lực sóng song trái chiều: ( ) 1 2 1 2 2 1 F F F F d chia ngoài F d = − = c. Điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của ba lực song song Hợp lực của hai lực bất kỳ cân bằng với lực thứ ba (cùng tác dụng lên một vật, cùng giá, cùng độ lớn, ngược chiều) 4. Ngẫu lực: a. Ngẫu lực: Là hệ hai lực song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau. b. Mô men ngẫu lực: M = F.d F = F 1 = F 2 M(N/m) mômen ngẫu lực d(m) khoảng cách giữa hai giá của hai lực 1 2 F vàF r r 5. Mô men lực. Điều kiện cân bằng của vật rắn cóc trục quay cố định. a. Mômen lực: Momen của lực F vuông góc với trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực quanh trục ấy và đo bằng tích giữa độ lớn của lực và cánh tay đòn M = F.d d(m) cánh tay đòn là khoảng cách từ trục quay đến giá của lực b. Điều kiện cân bằng của vật rắn có trục quay cố định: Muốn cho một vật rắn có trục quay cố định nằm cân bằng thì tổng momen của các lực có khuynh hướng làm vật quay theo một chiều phải bằng tổng momen của các lực làm cho vật quay theo chiều ngược lại. i M 0= ∑ Quy ước momen lực làm vật quay theo chiều ngược chiều kim đồng hồ nhận giá trị dương, cùng chiều kim đồng hồ nhận gia trị âm. II. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG 1. Động lượng: p m.v= r r - Điểm đặt: Tại trọng tâm của vật. - Hướng: Cùng hướng với véc tơ vận tốc v r của vật - Độ lớn: p = mv p(kg.m/s) động lượng của vật, m(kg) khối lượng, v(m/s) vận tốc. 2. Động lượng của một hệ: Là tổng véctơ động lượng của các vật trong hệ 1 1 n p p p p= + + + r r r r Xét trường hợp chỉ có hai vật 1 2 p p p= + r r r a. Khí 1 p r cùng hướng với 2 p r : p r cùng hướng với 1 p r , 2 p r p = p 1 + p 2 b. Khi 1 F r ngược hướng với 2 F r : 1 2 p p p= − p r cùng hướng với 1 21 1 2 2 p khi: p p p khi : p p  >   <   r r c. Khi 1 2 p p⊥ r r 2 2 1 2 p p p= + p r hợp với 1 p r một góc α xác định bởi: 2 1 p tan p α = d. Khi p 1 = p 2 và · 1 2 p ,p = α r r 1 p 2p cos 2 α   =  ÷   p r hợp với 1 p r một góc 2 α 3. Định luật bảo toàn động lượng. a. Hệ kín: Là hệ chỉ chịu tác dụng của nôi lực, không chịu tác dụng của ngoại lực Các trường hợp có thể coi là hệ kín: - Ngoại lực tự cân bằng lẫn nhau. - Nội lực >> ngoại lực b. Định luật bảo toàn động lượng: Tổng động lượng của một hệ kín được bảo toàn i p = ∑ r hằng số 4. Dạng khác của định luật II Niutơn Độ biến thiên động của một vật trong một khoảng thời gian nào đó bằng xung của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó. p F. t∆ = ∆ r r F. t∆ r xung của lực p∆ r độ biến thiên động lượng. 5. Bài toán va chạm mềm Xét hệ cô lập gồm 2 vật: A và B. Vật A có khối lượng m 1, vận tốc 1 v r đến va chạm vào vật B khối lượng m 2 , vận tốc 2 v r . Sau va chạm, A và B nhập thành một chuyển động với vận tốc V r . Biết 1 v r , 2 v r , V r cùng hướng. Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, ta có: m 1 1 v  + m 2 2 v  = (m 1 + m 2 ) V  (*) Chọn (+) là chiều chuyển động trên trục chuyền động Chiếu (*) xuống trục chuyển động: m 1 v 1 + m 2 v 2 = (m 1 + m 2 )V Nếu biết 2 trong 3 đại lượng, ta tìm được đại lượng còn lại. 6. Sự giật lùi của súng Chọn chiều dương là chiều chuyển động của đạn sau khi bắn. Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, ta có: m v  + M V  = 0(*) m, M lần lượt là khối lượng của đạn, súng. v  , V  lần lượt là vận tốc của đạn, vận tốc giật lùi của súng. III. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG I. Công và công suất: 1. Công a. Công cơ học: Công của lực F không đổi mà điểm đặt di chuyển một độ dời s hợp với phương của lực một góc α là đại lượng vô hướng xác định bởi A F.s.cos= α b. Công phát động và công cản: - Khi α < 90 0 thì A > 0 công phát động. - Khi 90 0 < α < 180 0 thì A < 0 công cản c. Đơn vị của công: J 2. Công suất: a. Định nghĩa: Công suất N là đại lượng đo bằng thương số giữa công A và thời gian t dùng để thực hiên công ấy. A N t = b. Đơn vị của công suất: W 1kW = 10 3 W; 1MW = 10 6 W 1HP = 746W 1kWh = 3,6.10 6 J c. Biểu thức khác của công suất: P = F.v 3. Hiệu suất: 1 A H A = < 1 A 1 công có ích, A công toàn phần II. Động năng. Định lý động năng: 1. Động năng: a. Định nghĩa: W đ = 2 1 mv 2 b. Tính chất và đơn vị: - Động năng là đại lượng vô hướng luôn dương. - Động năng có tính tương đối. Đơn vị: J. 2. Định lý động năng: Độ biến thiên động năng của một vật bằng công của ngoại lực tác dụng lên vật. 2 2 2 1 1 1 mv mv A 2 2 − = Nếu công này dương thì động năng tăng, nếu công này âm thì động năng giảm. III. Thế năng trọng trường: 1. Công của trọng lực: A BC = mg(z B – z C ) z B , z C lần lượt là độ cao của điểm B và C đối với mặt đất Công của trọng lực không phụ thuộc vào dạng đường đi của vật mà chỉ phụ thuộc vị trí đầu và vị trí cuối. 2. Thế năng trọng trường: W t = mgz W t (J) thế năng trọng trường z(m) độ cao của vật so với mốc không của thế năng (do ta tuỳ ý chọn) IV. Thế năng đàn hồi: 1. Công của lực đàn hồi: 2 2 1 2 12 kx kx A 2 2 = − x 1 , x 2 là độ biến dạng của lò xo tại vị trí đầu và vị trí sau. 2. Thế năng đàn hồi 2 t 1 W kx 2 = x độ biến dạng của lò xo so với mức không của thế năng. V. Định luật bảo toàn cơ năng: 1. Trường hợp trọng lực: W = W đ + W t = hằng số. 2 1 mv mgz 2 + = hằng số. 2. Trường hợp lực đàn hồi: W = W đ + W t = hằng số. 2 2 1 1 mv kx 2 2 + = hằng số. 3. Trường hợp tổng quát: Cơ năng của một hệ chỉ chịu tác dụng của lực thế luôn được bảo toàn. 4. Biến thiên cơ năng: Công của lực không phải là lực thế bằng độ biến thiên cơ năng A 12 = W 2 – W 1 IV. CƠ HỌC CHẤT LƯU 1. Áp suất của chất lỏng - Liên hệ giữa Áp suất, áp lực lên một đơn vị diện tích F p S = - Phương trình liên tục v 1 .S 1 = v 2 .S 2 = A A: lưu lượng của chất lỏng 2. Định luật Becnuli tổng quát: 2 2 1 1 1 2 2 2 1 1 p v gh p v gh 2 2 + ρ + ρ = + ρ +ρ Chú ý: Nếu ống nằm ngang 1 2 h h= thì 2 2 1 1 2 2 1 1 p v p v 2 2 + ρ = + ρ s 1 s 2 v 1 v 2 v  h A h B 3. Sự thay đổi áp suất theo độ sâu B A P P gh= +ρ 4. Định luật Acsimet A F V g= ρ Chú ý: ( ) B A B A p p g h h− = ρ − 4. Công thức Torixenli: v 2gh= v: vận tốc phun của chất lỏng qua lỗ nhỏ h: Khoảng cách giữa mặt thoáng với lỗ 5. Máy nén thủy lực: 2 2 2 1 1 S F S . p F S = ∆ = 6. Hiệu ứng Venturi: ( ) 2 2 2 2s p v S s ∆ = ρ − s, S là tiết diện của các ống, p∆ độ chênh lệch áp suất, V. CHẤT KHÍ I. Thuyết động học phân tử chất khí. 1. Lượng chất, mol a. Mol: 1 mol là lượng chất trong đó có chứa một số phân tử hay nguyên tử bằng số nguyên tử chứa trong 12 gam Cacbon 12. b. Số Avogadro: Số nguyên tử hay phân tử chứa trong 1 mol của mọi chất đều bằng nhau và gọi là số A-vô-ga-đrô N A N A = 6,02.10 23 mol -1 c. Khối lượng mol: Khối lượng mol của một chất (ký hiệu µ) được đo bằng khối lượng của một mol chất ấy. d. Thể tích mol: Thể tích mol của một chất được đo bằng thể tích của một mol chất ấy. Ở điều kiện chuẩn (0 o C, 1atm), thể tích mol của mọi chất khí đều bằng 22,4 lít/mol hay 0,0224 m 3 /mol. Chú ý: - Khối lượng m 0 của một phân tử (hay nguyên tử) của một chất: 0 A m N µ = - Số mol ν chứa trong khối lượng m của một chất: m ν = µ - Số phân tử (hay nguyên tử) N có trong khối lượng m của một chất: v  h A A m N .N .N= ν = µ 2. Thuyết động học phân tử chất khí: - Chất khí gồm các phân tử có kích thước rất nhỏ (có thể coi như chất điểm). - Các phân tử chuyển động nhiệt hỗn loạn không ngừng. Nhiệt độ càng cao thì vận tốc chuyển động nhiệt càng lớn. - Giữa hai va chạm, phân tử gần như tự do và chuyển động thẳng đều. - Khi chuyển động, các phân tử va chạm với nhau làm chúng bị thay đổi phương và vận tốc chuyển động, hoặc va chạm với thành bình tạo nên áp suất của chất khí lên thành bình. II. Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt Ở nhiệt độ không đổi, tích của áp suất p và thể tích V của một lượng khí xác định là một hằng số. pV = hằng số III. Định luật Sác - Lơ. Nhiệt độ tuyệt đối. 1. Định luật Sác-lơ: Với một lượng khí có thể tích không đổi thì áp suất p phụ thuộc vào nhiệt độ t của khí như sau: ( ) 0 p=p 1+γt Trong đó γ có giá trị như nhau đối với mọi chất khí, mọi nhiệt độ và bằng 273 1 độ -1 . 2. Khí lý tưởng Khí lý tưởng (theo quan điểm vĩ mô) là khí tuân theo đúng hai định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt và định luật Sác-lơ. Ở áp suất thấp, có thể coi khí thực như là khí lý tưởng. 3. Nhiệt độ tuyệt đối - Nhịêt giai Kelvin là nhiệt giai trong đó không độ (0K) tương ứng với nhiệt độ -273 o C và khoảng cách 1K bằng khoảng cách 1 o C. - Nhiệt độ đo trong nhịêt giai Kelvin được gọi là nhiệt độ tuyệt đối, ký hiệu T. T = t +273 - Trong nhiệt giai Kelvin, định luật Sác-lơ được viết như sau: p =const T IV. Phương trình trạng thái khí lý tưởng. Định luật Gay Luy-xac 1. Phương trình trạng thái khí lý tưởng: 1 1 2 2 1 2 p V p V = T T Hay: pV =const T Đây là phương trình trạng thái của khí lý tưởng. 2. Định luật Gay Luy-xác: Thể tích V của một lượng khí có áp suất không đổi thì tỉ lệ với nhiệt độ tuyệt đối của khí. V =const T V. Phương trình Cla-pê-rôn - Men-đê-lê-ép m pV=νRT= RT μ Số mol khí chứa trong lượng khí : m ν= μ m khối lượng chất khí, µ khối lượng mol R = 8,31 J/mol.K VI. CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG I. Định luật Húc 1. Định luật Húc: Biểu thức: F k. l= ∆ Trong đó: k (N/m) : độ cứng của vật. l ∆ (m) : độ biến dạng của vật. F (N) : lực đàn hồi khi vật bị biến dạng. 2. Suất đàn hồi hay suất Young: - Biểu thức: 0 S k E. l = 0 k.l E S ⇒ = Trong đó: E (Pa) : suất Iâng. S (m 2 ) : tiết diện ngang của vật. l 0 (m) : chiều dài ban đầu của vật Chú ý: Giới hạn bền của một vật: b b F S σ = F b : lực kéo nhỏ nhất làm dây dứt; S : tiết diện ngang; b σ : (N/m 2 ) giới hạn bền. II. Sự nở vì nhiệt. 1. Sự nở dài: Công thức: 0 l l (1 .t)= + α trong đó: α (K -1 ): hệ số nở dài. Độ nở dài của một vật rắn khi nhiệt độ tăng từ t 1 0 C đến t 2 0 C là: 1 0 1 l l (1 .t )= + α 2 0 2 l l (1 .t )= + α 1 2 1 2 1 0 2 1 1 l . .(t t ) l l l l . .(t t ) 1 .t α − ⇒ ∆ = − = α − = + α 2. Sự nở thể tích hay sự nở khối: - Công thức: 0 V V .(1 .t)= +β trong đó: β (K -1 ): hệ số nở thể tích, và β 3.α= - Độ nở khối của một vật rắn khi nhiệt độ tăng từ t 1 0 C đến t 2 0 C là: Tương tự: 1 2 1 2 1 0 2 1 1 V . .(t t ) V V V V . .(t t ) 1 .t β − ⇒ ∆ = − = β − = + β III. Hiện tượng căng mặt ngoài. Hiện tượng mao dẫn. 1. Hiện tượng căng mặt ngoài: - Phương: có phương tiếp tuyến với mặt ngoài của khối lỏng và vuông góc với nó. - Chiều: có chiều sao cho lực có tác dụng thu nhỏ diện tích mặt ngoài của khối chất lỏng. - Độ lớn: F .l= σ )/( mN σ : suất căng mặt ngoài của chất lỏng. l(m): chiều dài của đường giới hạn mặt ngoài của chất lỏng. 2. Hiện tượng mao dẫn: Với một ống mao dẫn hình trụ, công thức tính độ chênh lệch mực chất lỏng ở hiện tượng mao dẫn: 4. 2. h .g.d .g.r σ σ = = ρ ρ (N / m)σ : suất căng mặt ngoài của chất lỏng; 3 (kg / m )ρ : khối lượng riêng của chất lỏng; d, r(m): đường kính, bán kính của ống mao dẫn.g(m/s 2 ): gia tốc trọng trường. Giới hạn bền của vật rắn: b b F S σ = F b giá trị giới hạn của lực kéo hoặc lực nén làm thanh rắn bị gãy b σ (N/m 2 ) giới hạn bền của vật rắn. IV. Sự hóa hơi và sự ngưng tụ. 1.Độ ẩm của không khí: - Độ ẩm tuyệt đối a (g/m 3 ): là khối lượng hơi nước chứa trong 1m 3 không khí tính ra gam - Độ ẩm cực đại A (g/m 3 ): Là khối lượng hơi nước bão hòa chứa trong 1m 3 không khí tính ra gam - Độ ẩm tương đối: a f .100% A = - Điểm sương: Là nhiệt độ mà tại đó hơi nước trong không khí trở lên bão hào 2. Bảng đặc tính hơi nước bão hòa: t 0 C p(mmHg) ρ (.10 -3 kg/m 3 ) t 0 C (mmHg) ρ (.10 -3 kg/m 3 ) -5 0 5 10 15 20 3,0 4,6 6,5 9,2 12,8 17,5 3,2 4,8 6,8 9,4 12,8 17,3 25 30 50 80 100 23,8 31,8 92,5 355,1 760,0 23,0 30,3 83,0 293,0 598,0 Chú ý: Độ ẩm tương đối của không khí có thể xác định: bh p f .100% p = P: áp suất tìm qua m p.V RT= µ P bh : Áp suất hơi bão hòa VII. CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1. Nội năng: - Nội năng là một dạng năng lượng bên trong của hệ, nó chỉ phụ thuộc vào trạng thái của hệ. Nội năng bao gồm tổng động năng chuyển động nhiệt của các phân tử của hệ và thế năng tương tác giữa chúng U = f(T,V) - Nội năng của hệ biến đổi bằng hai cách: thực hiện công và truyền nhiệt - Nội năng phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích 2. Nguyên lí I nhiệt động lực học - Độ biến thiên nội năng của hệ bằng tổng đại số nhiệt lượng và công mà hệ nhận được - Biểu thức: UD = Q + A Trong đó: UD là độ biến thiên nội năng của hệ Q và A là các giá trị đại số biểu thị nhiệt lượng công hệ nhận được Q > 0: Hệ nhận nhiệt lượng Q < 0: Hệ nhả nhiệt lượng Q A > 0: Hệ nhận công A < 0: Hệ sinh công A U∆ > 0: Nội năng của hệ tăng lên UD < 0: Nội năng của hệ giảm xuống Có thể viết: Q = U∆ - A Nhiệt lượng truyền cho hệ làm tăng nội năng của hệ và biến thành công mà hệ sinh ra 3. Áp dụng nguyên lý I nhiệt động lực học cho khí lý tưởng - Nội năng của khí lí tưởng chỉ bao gồm tổng động năng của chuyển động hỗn loạn của phân tử khí trong đó. - Vì bỏ qua tương tác giữa các phân tử khí khi không va chạm nên nội năng của khí lí tưởng chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ khí mà không phụ thuộc vào thể tích U = f(T) [...]... a F song song với mặt phẳng nghiêng r b F song song với mặt phẳng ngang Bài 2: Thanh nhẹ AB nằm ngang chiều dài l = 1m, chịu tác dụng của ba lực song song cùng chiều và vuông góc với thanh: F 1 = 20N, F3 =50N ở hai đầu thanh và F2=30N ở chính giữa thanh a Tìm độ lớn và điểm đặt của hợp lực b Suy ra vị trí đặt giá đỡ để thanh cân bằng và lực nén lên giá đỡ Bài 3: r r r a Hai lực F1 , F2 song song cùng... Tìm F1, F2 r r r b Hai lực F1 , F2 song song ngược chiều đặt tại A, B có hợp lực F đặt tại O với OA = 8cm, OB = 2cm, F = 10,5N Tìm F1, F2 Bài 4: Hai lực song song cùng chiều, có độ lớn 20N và 30N Khoảng cách giữa đường tác dụng của hợp lực của chúng đến lực lớn bằng 0,8m Tìm khoảng cách giữa hai lực đó Bài 5: Hai lực song song ngược chiều cách nhau 1 đoạn 0,2m Nếu 1 trong hai lực có giá trị 13N và hợp... giọt có đường kính trong là 2mm Tổng khối lượng của các giọt nước là 1,9g Lấy g = 10m/s 2, coi trọng lượng của mỗi giọt khi rơi đúng bằng lực căng mặt ngoài đặt lên vòng tròn trong của ống nhỏ giọt Hệ số căng mặt ngoài của nước là: A 72,3.10-3N/m B 75,6.10-3N/m C 78,8.10-3N/m D 70,1.10-3N/m Câu 51: Nhúng một ống mao dẫn có đường kính trong 1 mm vào trong nước, cột nước dâng lên trong ống cao hơn so với... cản trung bình của đất? α r v r v Bài 37: Người ta bắn vào con lắc thử đạn có khối lượng M = 1kg, l = 50cm một viên đạn m = 100g theo phương ngang, tại vị trí cân bằng Sau khi đạn găm vào và kẹt lại trong đó, hệ con lắc lệch góc cực đại α = 300 a Tìm vận tốc viên đạn trước khi găm vào? b Tìm nhiệt lượng tỏa ra trong va chạm Bài 38: Một con lắc đơn có chiều dài l = 1m, góc lệch cực đại của dây treo... có khối lượng m = 100kg lên cao h = 5m Tính công tối thiểu phải thực hiện và hiệu suất của mặt phẳng nghiêng trong các trường hợp: a Kéo kiện hàng theo phương làm với mặt phẳng nghiêng góc β = 300 b Đẩy kiện hàng theo phương song song với mặt phẳng nghiêng u r Giả thiết lực đẩy hoặc kéo F trong hai trường hợp có giá đi qua trọng tâm G của kiện hàng, hệ số ma sát giữa kiện hàng và mặt phẳng nghiêng là... g=10m/s2 Bài 43: Nước chảy trong ống hình trụ nằm ngang với vận tốc v 1 = 0,2m/s và áp suất p1 = 2.105N/m2 ở đoạn ống có đường kính d1 = 5cm Tính áp xuất p2 trong ống ở chỗ đường kính ống chỉ còn d2 = 2cm Bài 2: Một ống tiêm có pittông tiết diện S1 = 2cm2 và kim tiêm tiết diện (phần ruột) S2 = 1mm2 Dùng lực F = 8N đẩy pittông đi một đoàn 4,5cm thì nước trong ống tiêm phụt ra trong thời gian bao nhiêu?... Tính vận tốc mực nước hạ xuống trong bình khi độ cao của mực nước trong bình là h = 0,2m Tính vận tốc của dòng nước chảy ra khỏi lỗ Lấy g =10m/s2 Bài 45: Một luồng khi qua ống AB với lưu lượng 120l/phút Diện tích ống A, B là: SA = 5cm2, SB = 0,2cm2; khối lượng riêng không khí là ρ0 = 1g/cm3, của nước trong ống chữ U là ρ = 103kg/m3 Tính độ chênh lệch giữa hai mực nước trong ống chữ U Lấy g = 10m/s2 Bài... suất 1,3at Khi đèn cháy sáng, áp suất khí trong đèn là 2,3at Coi thể tích đèn là không đổi Tính nhiệt độ trong đèn khi cháy sáng Bài 53: a Khi đun nóng đẳng tích một khối khí tăng thêm 7 0C thì áp suất tăng thêm 1/240 so với áp suất ban đầu Tính nhiệt độ ban đầu của khối khí b Van an toàn của một nồi áp suất sẽ mở khi áp suất trong nồi 16 atm Ở 37 0C, hơi trong nồi áp suất 2 atm Hỏi ở nhiệt độ nào thì... 870C a Khi thể tích không đổi, nhiệt độ giảm còn 70C thì áp suất trong xy lanh là bao nhiêu? b Khi nhiệt độ trong xy lanh không thay đổi, muốn tăng áp suất lên 7atm thì thể tích thay đổi thế nào? c Nếu nén, thể tích khí giảm 4 lần Áp suất tăng lên đến 6 atm thì nhiệt độ lúc đó bằng bao nhiêu? Bài 59: a Trong xy lanh của một động cơ đốt trong hỗn hợp khí ở áp suất 2atm, nhiệt độ 570C có thể tích 80dm3... kính trong 1,4 mm, một đầu kín được cắm thẳng đứng vào chậu thủy ngân Mực thủy ngân trong ống cao 760 mm Nếu tính đến hiện tượng thủy ngân không làm dính ướt ống thì áp suất thực của khí quyển là bao nhiêu ? Biết suất căng mặt ngoài và khối lượng riêng của thủy ngân là 0,47 N/m và 13,6 103/m3 A 769,8 mmHg B 512,5 mmHg C 156 mmHg D 760 mmHg Câu 48: Xác định xuất căng mặt ngoài của et – xăng nếu trong một . Quy tắc hợp lực song song. Điều kiện cân bằng của một vật rắn dưới tác dụng của ba lực song song. a. Quy tắc hợp hai lực song song cùng chiều: ( ) 1 2 1 2 2 1 F F F F d chia trong F d = + = b Tìm F nếu: a. F r song song với mặt phẳng nghiêng. b. F r song song với mặt phẳng ngang. Bài 2: Thanh nhẹ AB nằm ngang chiều dài l = 1m, chịu tác dụng của ba lực song song cùng chiều và vuông. Mol: 1 mol là lượng chất trong đó có chứa một số phân tử hay nguyên tử bằng số nguyên tử chứa trong 12 gam Cacbon 12. b. Số Avogadro: Số nguyên tử hay phân tử chứa trong 1 mol của mọi chất đều

Ngày đăng: 07/07/2014, 08:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan