t 32 33

2 157 0
t 32 33

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giỏo ỏn húa hc 10 Ban khoa hc t nhiờn GV. Phm Thnh Tn Bài 19: luyện tập về: liên kết ion - liên kết cộng hóa trị - lai hóa các obitan nguyên tử i. nội dung Liên kết hóa học Liên kết ion Liên kết cộng hóa trị Sự lai hóa các obitan nguyên tử ii. mục tiêu 1. Củng cố kiến thức Nguyên nhân của sự hình thành liên kết hóa học. Sự hình thành liên kết ion và bản chất của liên kết ion. Sự hình thành liên kết cộng hóa trị và bản chất của liên kết cộng hóa trị. Sự lai hóa các obitan nguyên tử. 2. Rèn luyện kỹ năng Dựa vào bản chất liên kết, phân biệt đợc liên kết ion và liên kết cộng hóa trị. Giải thích đợc dạng hình học của một số phân tử nhờ sự lai hóa các obitan nguyên tử. iii. phơng pháp Ngiên cứu. Nêu và giải quyết vấn đề. iv. chuẩn bị Hệ thống câu hỏi và bài tập. v. hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: GV tổ chức cho HS nhắc lại một số kiến thức về liên kết hóa học : I. Liên kết hóa học Thế nào là liên kết hóa học? Nguyên nhân hình thành liên kết hóa học là gì? Khi hình thành liên kết, các nguyên tử bị biến đổi nh thế nào? Có mấy kiểu liên kết hóa học? II. Liên kết ion Ion là gì? Có mấy loại ion? Thế nào là liên kết ion? III. Liên kết cộng hóa trị Thế nào là liên kết cộng hóa trị? Liên kết cộng hóa trị không cực? Liên kết cộng hóa trị có cực? Hoạt động 2: GV cho HS ôn lại kiến thức đã học về sự lai hóa các obitan nguyên tử. Các kiểu lai hóa thờng gặp: Thế nào là lai hóa sp? Lai hóa sp 2 ? Lai hóa sp 3 ? Điều kiện để các obitan nguyên tử có thể lai hóa với nhau là gì ? Thế nào là xen phủ trục? Xen phủ bên? Thế nào là liên kết ? Liên kết ? Thế nào là liên kết đơn? Liên kết đôi? Liên kết ba? Hoạt động 3: GV phát phiếu bài tập cho HS. HS: Dựa vào những kiến thức đã học để trả lời những câu hỏi trên. Dới sự hớng dẫn của GV, HS hệ thống hóa lại kiến thức theo sơ đồ sau: A B A B A B A B A B A B : : : : : . . A B > A A A B A A A A Nguyên tử (Cấu hình e ch a bền vững) ion(+) ion(-) -ne +me M n+ A m- Góp chung e Hợp chất ion 1 cặp e 2 cặp e 3 cặp e LK đơn LK đôi Cặp e chung (M m A n ) LK ba Hợp chất cộng hóa trị Cộng hóa trị có cực Cộng hóa trị không cực 1 Giỏo ỏn húa hc 10 Ban khoa hc t nhiờn GV. Phm Thnh Tn HS: Làm bài tập vận dụng. bài tập vận dụng Bài 1: Viết công thức electron, công thức cấu tạo của các chất sau: a) N 2 , Cl 2 , H 2 , O 2 . b) HCl, CH 4 , NH 3 . c) CO 2 , C 2 H 4 , C 2 H 2 . Bài 2: Biểu diễn sự phân cực liên kết trong các phân tử sau: H Cl CH 3 CH O CH 3 Cl Bài 3: Cho các nguyên tử sau đây, hãy biểu diễn sự tạo thành ion từ các nguyên tử đó. Mg, Cl, O, Na, Al. Viết công thức hợp chất tạo bởi: Na, Mg, Al với O, Cl. Bài 4: Cho biết trạng thái lai hóa của nguyên tử C trong các hợp chất sau: CH 4 , CH 2 =CH 2 , CHCH. Bài 5: Ghi rõ trạng thái lai hóa của nguyên tử C trong phân tử sau: CH 3 CH CH C C CH O 2 . khoa hc t nhiờn GV. Phm Thnh Tn Bài 19: luyện t p về: liên k t ion - liên k t cộng hóa trị - lai hóa các obitan nguyên t i. nội dung Liên k t hóa học Liên k t ion Liên k t cộng hóa trị Sự. obitan nguyên t ii. mục tiêu 1. Củng cố kiến thức Nguyên nhân của sự hình thành liên k t hóa học. Sự hình thành liên k t ion và bản ch t của liên k t ion. Sự hình thành liên k t cộng hóa trị. và bản ch t của liên k t cộng hóa trị. Sự lai hóa các obitan nguyên t . 2. Rèn luyện kỹ năng Dựa vào bản ch t liên k t, phân bi t đợc liên k t ion và liên k t cộng hóa trị. Giải thích đợc

Ngày đăng: 07/07/2014, 06:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan