Giáo án Hình 7 kỳ II

100 244 0
Giáo án Hình 7 kỳ II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 Năm học : 2009-2010 Ngày 18/12/2009 Tiết : 33 LUYỆN TẬP Lớp Ngày dạy Học sinh vắng mặt Ghi chú I - Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: Củng cố lại 3 trường hợp bằng nhau của tam giác, áp dụng với tam giác vuông 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau nhờ áp dụng hệ quả của các trường hợp bằng nhau của tam giác thường - Rèn kĩ năng vẽ hình, Vết GT,KL, chứng minh 3.Tư Tưởng: Hs có ý thức học tập, vẽ hình chính xác II - Phương Pháp 1. Luyện tập 2. Vấn đáp 3. Phát huy tính tích cực của học sinh III - Đồ dùng dạy học Thước kẻ, bảng phụ IV - Tiến trình bài dạy Bước 1: Ổn định lớp (1’) Bước 2: Kiểm tra bài cũ :trong quá trình luyện tập Bước 3: Nội dung bài mới TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần khắc sâu 18’ GV: Treo bảng phụ hình vẽ: Hình 105 Hình 106 Bài 39 (SGK-124) Hình 105: ΔAHB = ΔAHC (c.g.c) Hình 106 : ΔEKD = Δ FKD (g.c.g) ___________________________________________________________________ Trường THCS Kim Đồng-Thạch An Giáo Vên Vũ Thanh Thuỷ 1 A B C H D E F K GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 Năm học : 2009-2010 15’ 10’ Hình 107 GV: yêu cầu hs thảo luận theo 3 nhóm, mỗi nhóm một hình. GV và hs cùng tìm các cặp tam giác bằng nhau trên hình 108. GV: yêu cầu hs vẽ hình và Vết GT,KL vào vở. ? Để so sánh độ dài BE và CF ta phải so sánh 2 tam giác nào ? GV: hướng dẫn hs thực hiện GV: Treo bảng phụ đề bài ? Tại sao ở đây không thể áp dụng trường hợp góc-cạnh-góc để kết luận hai tam giác đó bằng nhau ? HS: trao đổi, thảo luận theo nhóm, đại diện đứng tại chỗ trình bày. Hình 107: Δ ABD = Δ ACD (cạnh huyền-góc nhọn) Hình 108: (SGK-124) Δ ABD = Δ ACD (cạnh huyền-góc nhọn) => AB = AC , BD = DC ΔBED = ΔCHD (g.c.g) =>BE = CH =>Δ ACE = Δ ABH (c.g.c) Bài 40 (SGK-124) xét ΔBEM và ΔCFM có: MFCMEB  = = 90 o M 1 = M 2 (đối đỉnh) BM = CM (gt) => Δ BIM = Δ CFM ( cạnh huyền- góc nhọn) => BE = CF (hai cạnh tương ứng) Bài 42 (SGK-124) Δ AHC không bằng Δ BAC vì góc AHC không phải là góc kề cạnh AC nên 2 tam giác trên không bằng nhau theo TH góc-cạnh-góc. Bước 4: Củng cố bài giảng : trong quá trình luyện tập Bước 5: Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà (1’) - ôn lại các trường hợp bằng nhau đã học của tam giác - Btv : 42,43, 44 (SGK-125) ___________________________________________________________________ Trường THCS Kim Đồng-Thạch An Giáo Vên Vũ Thanh Thuỷ 2 A B C D A B C E M F GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 Năm học : 2009-2010 V - Tự rút kinh nghiệm sau giờ giảng Ngày soạn: 19/12/2009 Tiết : 34 LUYỆN TẬP (VỀ 3 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC) Lớp Ngày dạy Học sinh vắng mặt Ghi chú I - Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: Củng cố, khắc sâu ba trường hợp bằng nhau của tam giác, tia phân giác của góc 2. Kĩ năng: Rèn cho hs kĩ năng vẽ hình, chứng minh hai tam giác bằng nhau từ đó suy ra các cạnh tương ứng, các góc tương ứng bằng nhau. 3.Tư Tưởng: Hs yêu thích môn học, rèn khả năng suy luận có lôgic II - Phương Pháp 1. Luyện tập 2. Vấn đáp 3. Phát huy tính tích cực của học sinh III - Đồ dùng dạy học Thước kẻ, bảng phụ IV - Tiến trình bài dạy Bước 1: Ổn định lớp (1’) Bước 2: Kiểm tra bài cũ : Trong quá trình luyện tập Bước 3: Nội dung bài mới TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần khắc sâu 25’ GV: yêu cầu hs vẽ hình và Vết GT, KL Cho xÔy ≠ 180 o A, B ∈ Ox, OA<OB C,D ∈ Oy, OC = OA, OD = OB GT AB ∩ CD = E a, AD = BC Bài 43 (SGK-125) x B A E O y ___________________________________________________________________ Trường THCS Kim Đồng-Thạch An Giáo Vên Vũ Thanh Thuỷ 3 1 1 2 1 2 1 D GIO N HèNH HC 7 Nm hc : 2009-2010 16 KL b, EAB = ECD c, OE l tia phõn giỏc ca xễy ? Bài toán cho ta biết những điều gì và cần chứng minh những vấn đề gì ? ? Muốn chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau thông thờng ta hay quy về chứng minh điều gì ? HS: Chứng minh hai tam giác bằng nhau. ? Em nào có thể chứng minh đợc EAB = ECD ? ? Muốn chứng minh OE là tia phân giác của góc xOy ta phải chỉ ra điều gì? GV: yờu cu hs v hỡnh v Vt gt, kl ? ADB v ADC cú nhng yu t no bng nhau ó bit ? HS: quan sỏt hỡnh v v tr li ? Hai tam giỏc ú cú bng nhau theo trng hp g-c-g hay khụng ? HS: khụng vỡ AD khụng phi l cnh k ca gúc A 1 v gúc B GV: hng dn HS: t chng minh vo v Chứng minh: a) Xét OAD và OCB có: OA = OC (gt) O chung OD = OB (gt) OAD = OCB (c.g.c) AD = BC (2 cạnh tơng ứng). b) Từ ý a) ta có: OAD = OCB ; ; 1111 DBCA == Xét EAB và ECD có: AB = CD (= hiệu của hai đọan thẳng bằng nhau) 11 DB = (c/m trên) 22 CA = (vì kề bù với 11 CA = ) EAB = ECD (g.c.g). c) Ta có: EAB = ECD (theo ý b) AE=CE Mặt khác OA = OC OE chung OAE = OCE (c.c.c) EO CEO A = , suy ra OE là tia phân giác của góc xOy. Bi 44 (SGK-125) GT ABC cú ;A A ;C B 21 == D BC. Kl: a)ADB = ADC b) AB = AC Chng minh A B C a) Xét ADB và ADC có: ___________________________________________________________________ Trng THCS Kim ng-Thch An Giỏo Vờn V Thanh Thu 4 1 2 1 2 GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 Năm học : 2009-2010 ;A ˆ A ˆ 21 = (gt) AD lµ c¹nh chung 21 D ˆ D ˆ = (®Òu b»ng 180 0 -( 1 A ˆ B ˆ + )) ⇒ ∆ADB = ∆ADC (g.c.g). b) Tõ ý a) suy ra AB = AC (2 c¹nh t¬ng øng). Bước 4: Củng cố bài giảng (2’) GV: yêu cầu hs nhắc lại 3 trường hợp bằng nhau của tam giác thường, các hệ quả đối với tam giác vuông. Bước 5: Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà (1’) - ôn lại các trường hợp bằng nhau đã học của tam giác - Btv 45 (SGK-125) V - Tự rút kinh nghiệm sau giờ giảng __________________________________________________ Ngày soạn: 20/12/2009 Tiết : 35 §6 TAM GIÁC CÂN Lớp Ngày dạy Học sinh vắng mặt Ghi chú I - Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: - HS nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều, tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. 2. Kĩ năng: - Hs biết vẽ một tam giác cân, một tam giác vuông cân, biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều - Hs biết vận dụng tính chất của các loại tam giác trên để tính số đo góc, chứng minh các góc bằng nhau. 3.Tư Tưởng: - Hs có ý thức học tập, tích cực trong giờ học II - Phương Pháp 1. Nêu và giải quyết vấn đề ___________________________________________________________________ Trường THCS Kim Đồng-Thạch An Giáo Vên Vũ Thanh Thuỷ 5 GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 Năm học : 2009-2010 2. Vấn đáp 3. Phát huy tính tích cực của học sinh III - Đồ dùng dạy học Thước kẻ, bảng phụ, compa IV - Tiến trình bài dạy Bước 1: Ổn định lớp (1’) Bước 2: Kiểm tra bài cũ : Trong quá trình giảng bài mới Bước 3: Nội dung bài mới * Phần khởi động(2’): GV: đvđ : Trong các bài trước các em đã được làm quen với một dạng tam giác đặc biệt : Tam giác có 2 cạnh bằng nhau. vậy tam giác đó có tên gọi là gì ? * Phần nội dung kiến thức: TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần khắc sâu 10’ 20’ GV: yêu cầu hs vẽ tam giác ABC có AB = AC = 3cm BC = 4cm HS: thực hiện vẽ vào vở GV: Δ ABC có AB = AC được gọi là tam giác cân. ? thế nào là tam giác cân ? HS: đọc định nghĩa SGK GV: giới thiệu ? nếu tam giác cân tại B ta có những cạnh nào bằng nhau ? GV: treo bảng phụ HS: thảo luận nhóm, đại diện đứng tại chỗ trả lời. 1.Định nghĩa A B C * định nghĩa : (SGK-125) + AB, AC là các cạnh bên + BC là cạnh đáy + CB   , là các góc ở đáy + A  là góc ở đỉnh Δ ABC có AB = AC gọi là Δ cân tại A ?1 Δcân cân tại cạnh bên cạnh đáy góc ở đáy góc ở đỉnh ΔABC A AB AC BC ACB ABC BAC ΔADE A AD AE DE ADE AED DAE ΔAHC A AC AH HC ACH AHC CAH 2.Tính chất ?2 ___________________________________________________________________ Trường THCS Kim Đồng-Thạch An Giáo Vên Vũ Thanh Thuỷ 6 GIO N HèNH HC 7 Nm hc : 2009-2010 10 GV: yờu cu hs v hỡnh v Vt GT KL vo v GV: hng dn hs chng minh ? Qua ?2 các em có nhận xét gì về hai góc ở đáy của tam giác cân ? ? Vậy một tam giác có hai góc bằng nhau thì có phải là tam giác cân không? GV: ở bài tập 44b/25 ta đã chứng minh đợc 1 tam giác có hai góc bằng nhau thì đó là tam giác cân. GV: Đa ra hình vẽ. Tam giác này có những đặc điểm gì ? - Đây là trờng hợp đặc biệt của tam giác cân. ? Thế nào là tam giác đều ? ? Muốn vẽ tam giác đều ta làm nh thế nào ? A B D C Chứng minh: Xét ABD và ACD có: AB=AC (gt) 21 A A = (gt) ABD = ACD (c.g.c) AD chung DBA = DCA (Hai góc tơng ứng) * Định lý 1: sgk/126. B * Định lý 2: sgk/126. A C Định nghĩa tam giác vuông cân: sgk/126 ?3Xét tam giác vuông ABC có 0 90A = 0 90C B =+ . Mà ABC cân ở A suy ra 0 45C B == 3.Tam giỏc u A B C ?4 a) Do AB=AC nên ABC cân tại A CB = (1) ___________________________________________________________________ Trng THCS Kim ng-Thch An Giỏo Vờn V Thanh Thu 7 1 2 GIO N HèNH HC 7 Nm hc : 2009-2010 ? Vậy số đo mỗi góc của tam giác đều bằng bao nhiêu ? ? Từ các định lý ta suy ra các hệ quả sau ? GV: Nội dung của hệ quả cũng chính là dấu hiệu nhận biết tam giác đều. Do AB=BC nên ABC cân tại B CA = (2) b) Từ (1) và (2) suy ra A = CB = , mà A + CB + =180 0 A = CB = = 60 0 . Hệ quả: sgk/127. Bc 4: Cng c bi ging (6) ? phỏt biu nh ngha tam giỏc cõn, vuụng cõn, tam giỏc u ? ? Phỏt biu tớnh cht ca cỏc tam giỏc trờn ? ? cho bit s o cỏc gúc ca tam giỏc u ? GV: yờu cu hs lm bi 47 sgk ( bi bng ph) Bc 5: Hng dn hc sinh hc v lm bi nh (1) - Hc thuc cỏc nh ngha, tớnh cht, du hiu - BTV 46,48,49,51 (SGK-127) V - T rỳt kinh nghim sau gi ging Ngy son: 30/12/2009 ___________________________________________________________________ Trng THCS Kim ng-Thch An Giỏo Vờn V Thanh Thu 8 GIO N HèNH HC 7 Nm hc : 2009-2010 Tit :36 LUYN TP Lp Ngy dy Hc sinh vng mt Ghi chỳ I - Mc tiờu cn t 1.Kin thc: Học sinh củng cố đợc các kiến thức về tam giác cân và hai dạng đặc biệt của tam giác cân. 2. K nng: Có kỹ năng vẽ hình và tính số đo các góc của một tam giác cân, chứng minh một tam giác cân, một tam giác đều. 3.T Tng: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, sáng tạo. II - Phng Phỏp 1. Luyn tp 2. Vn ỏp 3. Phỏt huy tớnh tớch cc ca hc sinh III - dựng dy hc Thc k, bng ph IV - Tin trỡnh bi dy Bc 1: n nh lp (1) Bc 2: Kim tra bi c (5): Nêu định nghĩa tam giác cân. Phát biểu định lý 1 và định lý 2 về tính chất của tam giác cân. Nêu định nghĩa tam giác đều ? Các hệ quả ? Bc 3: Ni dung bi mi * Phn ni dung kin thc: TG Hot ng ca thy v trũ Ni dung kin thc cn khc sõu 10 GV: Yêu cầu học sinh đọc đề bài 50/127 SGK. ? Bài tập cho biết tam giác ABC là tam giác gì ? GV: Tam giác ABC cân nên ta có tính chất gì? ? Từ đó suy ra Vệc tính các góc ở đáy nh thế nào ? Bi 50 (SGK-127) Vì AB = AC suy ra ABC là tam giác cân tại A. a) Nếu 0 145 =A => 000 35145180 ==+ CB Do đó: '3017 2 35 0 0 === CB b) Nếu 0 100 =A suy ra 000 80100180 ==+ CB ___________________________________________________________________ Trng THCS Kim ng-Thch An Giỏo Vờn V Thanh Thu 9 GIO N HèNH HC 7 Nm hc : 2009-2010 15 13 GV: yờu cu hs v hỡnh v Vt Gt, Kl HS: thc hin ABC có AB = AC; Gt DAC; EAB sao cho AD=AE; I = BD CE; Kl: a) So sánh ECADBA = b) IBC là tam giác gì? Vì sao? GV: Phân tích cho học sinh thấy đợc hớng chứng minh. ? Nêu cách chứng minh ? ? Tại sao IBC cân tại I ? HS: thc hin vo v GV: Cho học sinh vẽ hình và tự ghi gt, kl. ? Muốn chứng tam giác ABC là cân ta cần chứng minh điều gì ? ? Muốn chứng minh AB = AC ta phải chứng minh ntn? ? Có thể xét hai tam giác nào? ? Hai tam giác này bằng nhau theo tr- ờng hợp nào ? ? Em nào có thể trình bày đợc ? Do đó: 0 0 40 2 80 === CB Bi 51 (SGK-128) A E D B C Chứng minh: a) Xét ABD và ACE có: AB=AC (gt) A là góc chung AD = AE ABD = ACE (c.g.c) DBA = ECA (Hai góc tơng ứng) b) Vì ABC cân tại A nên CB = (hai góc kề đáy), mà DBA = ECA (c/m trên). Từ đó suy ra BCICBI = . Suy ra IBC cân tại I. Bi 52 (SGK-128) y A 1 2 C O 1 2 B x Chứng minh: Xét vuông ABO và vuông ACO có: COABOA = (vì OA là tia phân giác của yOx ) và OA là cạnh huyền chung ABO = ACO (cạnh huyền-góc nhọn). Suy ra AB = AC ABC cân tại A. vỡ AOB = AOC => A 1 = A 2 = 90 60 = 30 o ___________________________________________________________________ Trng THCS Kim ng-Thch An Giỏo Vờn V Thanh Thu 10 I [...]... Giỏo Vờn V Thanh Thu 28 GIO N HèNH HC 7 Nm hc : 2009-2010 Vận dụng các kiến thức vào giải bài tập thành thạo, tính toán, chứng minh, ứng dụng trong thực tế 3.T Tng: - Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, óc t duy sáng tạo II - Phng Phỏp 1 Nờu v gii quyt vn 2 Vn ỏp 3 Phỏt huy tớnh tớch cc ca hc sinh III - dựng dy hc Thc k, bng ph IV -... m inh, ứng dụng trong thực tế 3.T Tng: - Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, óc t duy sáng tạo II - Phng Phỏp _ Trng THCS Kim ng-Thch An Giỏo Vờn V Thanh Thu 31 GIO N HèNH HC 7 Nm hc : 2009-2010 -1 Nờu v gii quyt vn 2 Vn ỏp 3 Phỏt huy tớnh tớch cc ca hc sinh III - dựng dy hc Thc k, bng ph IV - Tin trỡnh... Trng THCS Kim ng-Thch An Giỏo Vờn V Thanh Thu 27 GIO N HèNH HC 7 Nm hc : 2009-2010 -2 K nng: - Rèn kỹ năng dựng góc trên mặt đất, gióng đờng thẳng, ý thức làm Vệc có tổ chức 3.T Tng: - Giáo dục tính chính xác, óc t duy, độc lập, sáng tạo II - Phng Phỏp 1 Luyn tp v thc hnh 2 Phỏt huy tớnh tớch cc ca hc sinh III - dựng dy hc Thc o, giỏc k, bng ph IV - Tin... vuông để chứng minh các đoạn thẳng, các góc bằng nhau 2 K nng: - Rèn kỹ năng phân tích tìm cách giải và trình bày lời giải 3.T Tng: - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, óc t duy sáng tạo II - Phng Phỏp 1 Nờu v gii quyt vn 2 Vn ỏp 3 Phỏt huy tớnh tớch cc ca hc sinh III - dựng dy hc Thc k, bng ph IV - Tin trỡnh bi dy Bc 1: n nh lp (1) Bc 2: Kim tra bi c :trong quỏ trỡnh ging bi mi Bc 3: Ni dung bi... _ Trng THCS Kim ng-Thch An Giỏo Vờn V Thanh Thu 22 GIO N HèNH HC 7 Nm hc : 2009-2010 -2 K nng: - rốn k nng Chứng minh và cách trình bày chứng minh hình học 3.T Tng: - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, óc t duy II - Phng Phỏp 1 Luyn tp 2 Vn ỏp 3 Phỏt huy tớnh tớch cc ca hc sinh III - dựng dy hc Thc k, bng ph IV - Tin trỡnh bi dy Bc 1: n nh lp (1)... 7 Nm hc : 2009-2010 Học sinh biết cách xác định khoảng cách giữa hai địa điểm A và B trong đó có một địa điểm không đến đợc 2 K nng: - Rèn kỹ năng dựng góc trên mặt đất, gióng đờng thẳng, ý thức làm Vệc có tổ chức 3.T Tng: - Giáo dục tính chính xác, óc t duy, độc lập, sáng tạo II - Phng Phỏp 1 Luyn tp v thc hnh 2 Phỏt huy tớnh tớch cc ca hc sinh III... tính chính xác, cẩn thận, óc t duy sáng tạo II - Phng Phỏp 1 Nờu v gii quyt vn 2 Vn ỏp 3 Phỏt huy tớnh tớch cc ca hc sinh III - dựng dy hc Thc k, bng ph, 8 vuụng nh cnh gúc vuụng l a, b v 2 tm bỡa hỡnh vuụng cnh a+b IV - Tin trỡnh bi dy Bc 1: n nh lp (1) _ Trng THCS Kim ng-Thch An Giỏo Vờn V Thanh Thu 11 GIO N HèNH HC 7 Nm hc : 2009-2010 ... Lại có: H 1 + H 2 = 180 0 nên H 1 = H 2 = 900 Vậy AD a ? Nhận xét gì về hai tam giác ABD và ACD ? ? So sánh góc A1 và góc A2? ? Góc H1 và góc H2 nh thế nào? ? Kết luận? Bc 4: Cng c bi ging :Hệ thống kiến thức toàn bài qua các bài tập đã chữa Bc 5: Hng dn hc sinh hc v lm bi nh (1') BTVN 70 , 71 , 72 , 73 /141 và bài 105, 110/111 SBT V - T rỳt kinh nghim sau gi ging ... thận, chính xác, t duy sáng tạo II - Phng Phỏp 1 Luyn tp 2 Vn ỏp 3 Phỏt huy tớnh tớch cc ca hc sinh III - dựng dy hc Thc k, bng ph IV - Tin trỡnh bi dy Bc 1: n nh lp (1) Bc 2: Kim tra bi c (5): GV: yờu cu hs lờn bng cha bi tp 59 (SGK-133) Kq : AC = 36 Bc 3: Ni dung bi mi * Phn ni dung kin thc: _ Trng THCS Kim ng-Thch An Giỏo Vờn V Thanh Thu 17 TG Hot ng ca thy v trũ... ph : hỡnh v sgk/40 Bi 70 (SGK-141) GV: Yêu cầu hai học sinh đứng tại A chỗ đọc đề bài tập 70 /141 ? Bài toán đã cho ta biết những điều gì? H M K 2 1 B 5' ? Yêu cầu ta đi chứng minh những vấn đề gì ? ? Một em lên bảng vẽ hình ? ? Hãy ghi giả thiết và kết luận ? HS: Vt gi thit kt lun vo v ? Căn cứ theo đề bài cho ta đã suy ra đợc những điều gì để giúp ta trong khi chứng minh bài toán? GT KL 1 2 N C O ABC . THCS Kim Đồng-Thạch An Giáo Vên Vũ Thanh Thuỷ 1 A B C H D E F K GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 Năm học : 2009-2010 15’ 10’ Hình 1 07 GV: yêu cầu hs thảo luận theo 3 nhóm, mỗi nhóm một hình. GV và hs cùng. tính toán và nhận biết tam giác vuông. 3.T Tng: - Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, t duy sáng tạo. II - Phng Phỏp 1. Luyn tp 2. Vn ỏp 3. Phỏt huy tớnh tớch cc ca hc sinh III. vào trong thực tế 3.T Tng: - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, óc t duy sáng tạo. II - Phng Phỏp 1. Nờu v gii quyt vn 2. Vn ỏp 3. Phỏt huy tớnh tớch cc ca hc sinh III - dựng dy hc Thc k, bng

Ngày đăng: 07/07/2014, 04:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan