Cơ sở tổ chức sản xuất và mô hình kinh tế trang trại trong nông

31 794 0
Cơ sở tổ chức sản xuất và mô hình kinh tế trang trại trong nông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cơ sở tổ chức sản xuất và mô hình kinh tế trang trại trong nông

Lời mở đầu Để xây dựng phát triển nền kinh tế ổn định, vững chắc, với tốc độ tăng tr- ởng nhanh bền vững đòi hỏi phải xác định dợc cấu kinh tế hợp lý, giải quyết hài hoà mối quan hệ giữa các ngành kinh tế quốc dân, giữa các vùng lãnh thổ giữa các thành phần kinh tế. Do đó, chuyển dịch cấu kinh tế là một yếu cầu tất yếu trong quá trình thực hiện CNH_HĐH của nớc ta hiện nay. Muốn cho quá trình này đợc hoàn thiện thì việc nghiên cứu tình hình kinh tế của đất nớc đóng vai trò rất quan trọng. Bên cạnh đó cần sự đánh giá về tình hình thế giới nhất là các nớc trong khu vực các nớc cùng điều kiện. Kết hợp giữa lý luận thực tiễn sẽ đem lại những kinh nghiệm đúng đắn cho chúng ta trong quá trình tiến hành chuyển dịch cấu kinh tế nhằm phát triển nền kinh tế. Sau đây là những tìm hiểu về vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế ngành. Đó là những tìm hiểu cả về lý luận thực tiến dựa trên các tài liệu, t liệu tham khảo. -1- I. Một số vấn đề lý luận kinh nghiệm thế giới về sự chuyển dịch cấu kinh tế ngành. 1 1.Một số vấn đề bản về chuyển dịch cấu kinh tế ngành. 1.1 Quan điển của trờng phái kinh tế học Mác xít. Trong quan điểm của trờng phái kinh tế học Mác xít, vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế đợc tập trung trong hai học thuyết : Học thuyết về phân công lao động xã hội Học thuyết về tái sản xuất t bản chủ nghĩa Học thuyết về phân công lao động xã hội chỉ rõ những điều kiện tiền đề cần thiết vạch ra khuôn khổ thể chế quyết định sự thay đổi về chất của cuộc Cách mạng công nghiệp - sở vật chất của phơng thức sản xuất T bản chủ nghĩa hiện đại . Đó là những tiền đề : - Sự tách rời giữa thành thị nông thôn. - Số lợng dân c mật độ dân số. - Năng xuất lao động trong nông nghiệp đợc nâng cao, đủ để cung cấp sản phẩm tất yếu cho cả những ngời lao động trong nông nghiệp lẫn những ngời lao động thuộc những ngành sản xuất khác Việc thúc đẩy quá trình Công nghiệp hoá nói chung chuyển dịch cấu kinh tế nói riêng phải dựa vào độ chín muồi của những tiền đề trên. Trong từng điều kiện cụ thể, độ chín muồi của từng loại tiền đề con đờng hoàn thiện hay thay thế những tiền đề đó là không giống nhau. Học thuyết về tái sản xuất t bản chủ nghĩa phân tích mối quan hệ giữa các ngành sản xuất trong quá trình vận động phát triển . Nội dung bản về mối quan hệ giữa các ngành trong học thuyết: Sản xuất t liệu sản xuất để chế tạo t liệu sản xuất tăng nhanh nhất; sau đó đến sản xuất t liệu sản xuất để chế tạo t liệu tiêu dùng; chậm nhất là sự phát triển của sản xuất t liệu tiêu dùng . Khái niệm ngành ở đây bao hàm hai bộ phận sản xuất ra t liệu sản xuất sản xuất ra t liệu tiêu dùng . 1.2 kinh tế học thuộc trào lu chính: Đây là một trong những trờng phái kinh tế lớn nhất hiện nay. Nó đi sâu phân tích các điều kiện đảm bảo sự hoạt động hữu hiệu của thị trờng với t cách là động lực phát triển kinh tế. Đồng thời đề cao vai trò can thiệp của nhà nớc thông qua một loạt các chính sách kinh tế với chức năng đảm bảo cho thị trờng hoạt động tốt duy trì sự ổn định vĩ . Tuy vấn đề chuyển dịch cấu ngành kinh tế trong thời kỳ công nghiệp hoá không phải là mục tiêu phân tích chính của nó ; nhng những phân tích về mặt lý -2- thuyết của nó ý nghĩa rất quan trọng. Vì vậy hầu nh các công cụ phân tích động thái tăng trởng chuyển dịch cấu của trờng phái lý thuyết này đang đợc sử dụng trong các lý thuyết phát triển (đối tợng là các nền kinh tế đang phát triển ) . 1.3 Các lý thuyết phát triển. Các nguyên lý phát triển trực tiếp hoặc gián tiếp đều bàn tới một trong những nội dung bản nhất của công nghiệp hoá là chuyển dịch cấu ngành . Cách giải quyết vấn đề chuyển dịch cấu ngành trong quá trình công nghiệp hoá của các lý thuyết phát triển sau: a.Lý thuyết phân kỳ phát triển kinh tế Theo t tởng bản của ngời chủ xớng lý thuyết này - Walt Rostow-cho rằng quá trình phát triển kinh tế của bất kỳ quốc gia nào cũng đều trải qua 5 giai đoạn tuần tự : - Xã hội truyền thống : với đặc trng là nông nghiệp giữ vai trò thông trị trong đời sống kinh tế, năng xuất lao đông thấp, kém linh hoạt . - Giai đoạn chuẩn bị cất cánh :Trong xã hội đã xuất hiện tầng lớp chủ xí nghiệp khả năng đổi mới, kết cấu hạ tầng sản xuất, nhất là giao thông đã phát triển . Bắt đầu hình thành những khu vực đầu tàu (leading sector) tác động lôi kéo nền kinh tế phát triển. - Giai đoạn cất cánh (take off) : tỷ lệ đầu t so với thu nhập quồc dân đạt mức 10%, xuất hiện những ngành công nghiệp chế biến tốc độ tăng trởng cao, những chuyển biến mạnh mẽ trong thể chế xã hội, thuận lợi cho sự phát triển của khu vực sản xuất hiện đại kinh tế đối ngoại . - Giai đoạn chuyển sự chín muồi kinh tế : Tỷ lệ đầu t trên thu nhập quốc dân đạt mức cao (10%-20%), xuất hiện nhiều cực tăng trởng mới. - Kỷ nguyên tiêu dùng hàng loạt: Kinh tế phát triển cao, sản xuất đa dạng hoá, thị trờng linh hoạt hiện tợng suy giảm nhịp độ tăng trởng. Theo lý thuyết này, hầu hết các nớc đang phát triển đang tiến hành công nghiệp hoá hiện nay nằm ở khoảng giai đoạn 2&3 tuỳ theo mức độ phát triển của từng nớc. ở các nớc này bắt đầu hình thành một số ngành công nghiệp không biến khả năng lôi kéo toàn bộ nền kinh tế tăng trởng . Đồng thời sự thay đổi của những lĩnh vực đóng vai trò đầu tàu. Lý thuyết phân kỳ phát triển kinh tế không tả sâu sắc những khía cạnh đặc thù của từng nớc hay nhóm nớc song nó đa ra những gợi ý rất ý nghĩa đối với vấn đề chuyển dịch cấu trong quá trình công nghiệp hoá của những nớc đang phát triển hiện nay. b. Lý thuyết nhị nguyên . -3- Lý thuyết này do ông A. Lewis khởi xớng theo lý thuyết này ở các nền kinh tế hai khu vực kinh tế song song tồn tại: +Khu vực kinh tế truyền thống: chủ yếu sản xuất nông nghiệp. +Khu vực kinh tế hiện đại,du nhập từ bên nớc ngoài . Khu vực truyền thống đặc điểm là trì trệ, năng xuất lao động thấp d thừa lao động .Dẫn tới thể một phân lao động từ khu vực này sang khu vực hiện đại mà không làm ảnh hởng gì tới sản lợng nông nghiệp. Do năng xuất cao nên khu vực công nghiệp hiện đại thể tự tích luỹ để mở rộng sản xuất một cách độc lập mà không phụ thuộc vào những điều kiện chung của toàn bộ nền kinh tế. Từ đó muốn thúc đẩy sự phát triển kinh tế của những nớc chậm phát triển cần phải bằng mọi cách mở rộng khu vực sản xuất hiện đại càng nhanh càng tốt mà không cần quan tâm đến khu vực nông nghiệp truyền thống. Những kết luận của lý thuyết này đã tác động mạnh đến các nớc chậm phát triển đang mong muốn đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá. Ngoài ra lý thuyết này còn đợc tiếp tục nghiên cứu phân tích theo chiều h- ớng khác nhau nữa . Tóm lại lý thuyết này đã nhấn mạnh rằng cần quan tâm thích đáng tới ngành nông nghiệp trong quá trình chuyển dịch cấu kinh tế. c. Lý thuyết phát triển cân đối liên ngành Lý thuyết này cho rằng để nhanh chóng công nghiệp hoá cần thúc đẩy sự phát triển đồng đều ở tất cả mọi ngành kinh tế quốc dân . Các nhà nghiên cứu đã đa ra các luận cứ để chứng minh quan điểm trên . Tuy nhiên thực tế đã cho thấy dần dần những yếu điểm rất lớn của lý thuyết này. hai vấn đề chính cần đợc xem xét lại là : Thứ nhất,việc phát triển một cấu kinh tế cân đối, hoàn chỉnh đã đa nền kinh tế đến chỗ khép kín khu biệt với thế giới bên ngoài. Thứ hai, các nền kinh tế chậm phát triển không đủ khả năng về nhân, tài, vật lực để thể thực hiên đợc những mục tiêu cấu ban đầu. Hai yếu tố này đã làm cho sự chyển dịch cấu ngành theo hớng công nghiệp hoá gặp khó khăn. d. Lý thuyết phát triển cấu ngành không cân đối hay các cực tăng tr ởng Lý thuyết này cho rằng không thể không cần thiết phải đảm bảo tăng trởng bền vững bằng cách duy trì cấu cân đối liên ngành đối với mọi quốc gia . Các nhà nghiên cứu cũng đa ra các luận cứ để chứng minh cho quan điểm của họ. Mới đầu lý thuyết này không hấp dẫn lắm . Song sau đó nó ngày càng đợc thừa nhận rộng rãi . -4- Trên thực tế hình công nghiệp mở cửa, hớng ngoại đã trở thành một xu h- ớng chủ yếu ở các nớc chậm phát triển từ thập niên 1980 trở lại đây. e. Lý thuyết phát triển theo hình đàn nhạn bay . Ngời khởi xớng lý thuyết này, giáo s Koname Akamatsu đã đa ra những kiến giải về quá trình đuổi kịp (catch up) các nớc tiên tiến nhất của các nớc kém phát triển hơn. Trong đó vấn đề cấu ngành ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Quá trình đuổi kịp đợc chia làm 4 giai đoạn : - Giai đoạn 1: Các nớc kém phát triển nhập hàng công nghiệp chế biến từ các nớc phát triển hơn xuất khẩu một số sản phẩm thủ công đặc biệt. - Giai đoạn 2: Các nớc chậm phát triển nhập sản phẩm đầu t từ các nớc công nghiệp phát triển để tự chế tạo lấy hàng hoá công nghiệp tiêu dùng trớc đây vẫn phải nhập. - Giai đoạn 3: Những sản phẩm công nghiệp thay thế nhập khẩu ở giai đoạn 2 đã thể trở thành sản phẩm xuất khẩu. - Giai đoạn 4: Giảm xuất khẩu hàng công nghiệp tiêu dùng, tăng xuất khẩu hàng hoá đầu t vốn đã bắt đầu phát triển ở giai đoạn 3. Nh vậy quan điểm chuyển dịch cấu ngành của lý thuyết này nhiều điểm tơng đồng với lý thuyết phát triển cấu ngành không cân đối hay các cực tăng trởng. Mỗi loại lý thuyết trên đều mặt mạnh mặt không phù hợp đối với các n- ớc trong từng thời điểm khác nhau. Tuy nhiên chúng đã đề cập đến một số vấn đề về sự chuyển dịch cấu ngành trong quá trình phát triển (Công nghiệp hoá) nh sau: + Các lý thuyết phát triển đều quan tâm tới việc xác định các tiền đề cần thiết của quá trình Công nghiệp hoá. +Chúng coi chuyển dịch cấu là mọt trong những chỉ tiêu quan trọng của sự phát triển trong thời kỳ công nghiệp hoá; chỉ ra nội dung cụ thể của nó là tăng tỷ trọng công nghiệp, giảm tỷ trọng nông nghiệp trong GNP, số dân thành thị lớn hơn số dân nông thôn. + Chúng chỉ ra ảnh hởng của cấu đối với sự thành bại của các nớc đang công nghiệp hoá. + Hình thức chuyển dịch cấu ngành của các nớc chậm phát triển là rất đa dạng. + Vai trò của nhà nớc là một trong những nhân tố quyết định sự phát triển của kinh tế. + Để cấu ngành hợp lý, Chính phủ phải đánh giá đợc cả nguồn lực bên trong bên ngoài trong điều kiện quốc tế hoá đời sống kinh tế thế giới . -5- Qua đó cho ta thấy mỗi lý thuyết trên đều mặt mạnh mặt yếu . Do đó khi nghiên cứu phải đứng trong lôgíc của mỗi loại lý thuyết để xác định. 2.Chuyển dịch cấu kinh tế ngành trong một số hình công nghiệp hoá. 2.1 hình công nghiệp hoá cổ điển . Nhóm nớc công nghiệp hoá kiểu cổ điển đi tiên phong trong cuộc cách mạng công nghiệp ngày nay là những nớc công nghiệp phát triển nhất ( Anh, Pháp, Mỹ, Đức, Nga, Nhật Bản ). Những điều kiện chung của quá trình Công nghệp hoá chuyển dịch cơm cấu ngành của nhóm nớc theo hình này là: - Là nớc quy lãnh thổ dân số lớn . - Dẫn đầu thế giới về tiến bộ Khoa học kỹ thuật - Công nghệ. - Các mối quan hệ quốc tế còn hạn hẹp nên mức độ ảnh hởng của thế giới bên ngoài đối với quá trình công nghiệp hoá của chúng không giống nh hiện nay. - Nguồn tài nguyên thiên nhiên tơng đối phong phú, đa dạng nên đáp ứng bản nhu cầu giai đoạn đầu cách mạng công nghiệp. Thêm vào đó các nớc này lại thuộc địa riêng nên nguồn bổ sung quan trọng về nguyên vật liệu, lao động, thị trờng mức độ cạnh tranh cha quyết liệt. Trong điều kiện nh vậy, quá trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế của hình công nghiệp hoá kiểu cổ điển những nét đặc trng sau: Cuộc cách mạng trong lĩnh vực nông nghiệp xảy ra trớc làm tiền đề tiên quyết của cách mạng công nghệp (Công nghiệp hoá) Thay đổi về kỹ thuật cách tổ chức làm cho sản lợng năng suất lao động trong nông nghiệp tăng lên . Nhờ đó tăng khối lợng hàng hoá nông sản cung cấp cho xã hội, thể chuyển một phần lao động từ nông nghiệp sang các ngành sản xuất khác mà không làm suy giảm sản lợng nông nghiệp. Cầu về t liệu lao động hàng tiêu dùng trong khu vực nông nghiệp tăng lên kích thích mở rộng sản xuất ở khu vực phi nông nghiệp. Kinh tế tự nhiên chuyển thành kinh tế hàng hoá hình thành thị trờng dân tộc . Quy nhịp độ của các bớc tiến trong nông nghiệp đã ảnh hởng đến tiến trình cách mạng công nghiệp. Sự chuyển dịch cấu ngành trong hình công nghiệp hoá kiểu cổ điển đã diễn ra theo trình tự là: Công nghiệp nhẹ, Công nghiệp nặng, giao thông vận tải bu điện, nông nghiệp cuối cùng là lĩnh vực dịch vụ lu thông . Điển hình là ở Anh. Công cuộc công nghệp hoá chuyển dịch cấu ngành diễn ra một cách từ từ, tiết kiệm phải kéo dài hàng trăm năm. -6- Nh vậy sự chuyển dịch cấu ngành của hình công nghiệp hoá kiểu cổ điển diễn ra nh một quá trình lịch sử tự nhiên, để lại một chuẩn mực cho những bớc đi sau trong sự nghiệp công nghiệp hoá. Với điều kiện hiện nay không nên nhất nhất tuân theo hình cổ điển này mà chỉ nên lấy đó làm căn bản, hình mẫu để phát triển thêm cho phù hợp với thời đại. 2. 2 hình công nghệp theo chế kế hoạch hoá tập trung. hình này khởi đầu ở Liên Xô, sau đó là một loạt các nớc XHCN trong những thập niên sau Đại chiến thế giới lần thứ hai. Nó khác với hình công nghiệp kiểu cổ điển ở thể chế. Nguồn lực kinh tế đợc tập trung trong tay nhà nớc . Sự hạn chế về mặt tài nguyên, kinh tế, xã hội đã tạo ra sức ép gia tăng tốc độ công nghiệp hoá để đuổi kịp các nớc đi trớc. Trong bối cảnh đó, quá trình chuyển dịch công nghiệp hoá chuyển dịch cấu ngành kinh tế của hình công nghiệp hoá tập trung các biểu hiện đặc tr- ng là: a. Tập trung u tiên cao độ cho sự phát triển công nghiệp nặng ngay trong giai đoạn đầu của thời kỳ công nghiệp hoá. Hầu hết các nớc đi theo hình này đều tiếp cận quá trình chuyển dịch cấu kinh tế bằng cách u tiên cao độ ngay từ đầu sự phát triển công nghiệp nặng. Sự u tiên này phải dựa trên những đánh giá về điều kiện cần đủ nh sau: - Về thực tiễn nhiều lý do thúc ép phải nền công nghiệp nặng càng sớm càng tốt đối với mỗi nền kinh tế. - Chế độ công hữu XHCN cho phép Nhà nớc thâu tóm mọi nguồn lực kinh tế, khoa học - kỹ thuật trực tiếp điều hành công cuộc công nghiệp hoá theo cấu kinh tế định sẵn theo kế hoạch. b. Các chỉ tiêu hiện vật đợc xem là sở quan trọng nhất của việc duy trì tính cân đối giữa các ngành của quá trình công nghiệp hoá. Đây là thuộc tính riêng sẵn gắn liền với thể chế của hình công nghiệp hoá này. c. Quá trình công nghiệp hoá chuyển dịch cấu kinh tế đợc đẩy nhanh bằng cách áp dụng nhiều biện pháp phi kinh tế. Do mong muốn đẩy mạnh tốc độ công nghiệp hoá trong điều kiện nền kinh tế kém phát triển, các quan hệ kinh tế quốc tế hạn hẹp nên sự thiếu hụt căng thẳng về nguồn vốn đã đợc giải quyết bằng các chỉ tiêu giao nộp (Thuế) tập trung vào trong tay Nhà nớc . Song song với các chính sách đó là mở rộng càng nhanh càng tốt quy của các hình thức sở hữu XHCN (Quốc doanh tập thể). -7- Kết quả đạt đợc ban đầu ở các nớc là rất khả quan. Song cuộc khủng hoảng tính chất hệ thống dẫn đến sự xụp đổ của Liên Xô các nớc XHCN ở Đông Âu đã chứng tỏ hình này đã thất bại . Ta thể thấy lôgic của cách tiếp cận vấn đề chuyển dịch cấu ngành kinh tế trong hình này là ngợc với hình cổ điển. Tuy nhiên nó vẫn những u điểm nhất định. Vấn đề là ở chỗ làm thế nào kết hợp đợc những u điểm của hình công nghiệp hoá này trong thể chế kinh tế khác. 2.3 hình công nghiệp hoá thay thế nhập khẩu T tởng chủ đạo của hình này là thay thế những mặt hàng nhập khẩu bằng sản phẩm sản xuất trong nớc . Nguyên nhân chính trực tiếp thúc đẩy trào lu này là mong muốn xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ, thoát khỏi ách nô lệ thực dân. hình này đã thực hiện những chính sách đợc coi là chính sách bảo hộ đặc trng cho đờng lối công nghiệp hoá hớng nội. Nó những hiệu năng cụ thể là: - Chính sách bảo hộ mậu dịch: đây đợc coi là công cụ phát triển. Bao gồm bảo vệ thị trờng nội địa cho sản xuất công nghiệp trong nớc, giúp hình thành những ngành công nghiệp non trẻ (Thờng là công nghiệp chế biến trong đó quan trọng nhất là chế tạo khí) tiết kiệm ngoại tệ. Liên quan trực tiếp tới chính sách này là hàng rào thuế quan cao chế độ hạn ngạch nhập khẩu. - Chính sách tỷ giá hối đoái: đây là một bộ phận cấu thành quan trọng của chính sách bảo hộ mậu dịch. Mặc dù với những chính sách này hầu hết các nớc đã đạt đợc tốc độ tăng trởng kinh tế tơng đối cao trong giai đoạn đầu, nhng dần dần nó đã vấp phải những giới hạn không vợt qua đợc . Lý do bản là: + hình này tự nó giả định phát triển đồng thời tất cả ( hay ít nhất là cũng hầu hết ) mọi ngành công nghiệp để tự sản xuất tất cả các loại sản phẩm tiêu dùng, trớc hết là hàng vốn phải nhập khẩu. Mà yêu cầu này khó thể thự hiện đợc. + Trình độ kỹ thuật kém khả năng đầu t ban đầu hạn chế nên quá trình thay thế hàng nhập khẩu chỉ đợc bất đầu từ những sản phẩm chế tạo phục vụ tiêu dùng. + Không sức ép buộc phải tăng cờng cải tiến kỹ thuật, tăng năng xuất, chất lợng sản phẩm. + Những vấn đề xã hội gắn với chế vận hành nền kinh tế do các chính sách thay thế nhập khẩu đề ra. Tóm lại việc áp dụng hình này hiệu quả trong giai đoạn đầu tiên đợc áp dụng rộng rãi . Song nó không chịu đựng nổi thử thách của thời gian một số hình khác hớng về xuất khẩu đã thay thế nó. -8- 2.4 hình công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu. hình này đã để lại kết quả khả quan ở một nhóm ít nớc thực hiện chính sách này. hình này dựa trên những xu hớng quốc tế hoá đời sống kinh tế dới tác động của cách mạng khoa học công nghệ lựa chọn cấu kinh tế không cân đối để hình thành các cực tăng trởng dựa trên những lợi thế so sánh trong quan hệ ngoại thơng. Cách tiếp cận cấu kinh tế của hình này một số đặc điểm là: - Công nghiệp hoá bắt đầu từ tập trung khai thác các thế mạnh của nền kinh tế, tạo ra những lĩnh vực phát triển lợi thế so sánh lớn trên thị trờng thế giới. -Toàn bộ hệ thống chính sách chủ yếu nhằm khuyến khích xuất khẩu. Những biện pháp khuyến khích sản xuất hàng xuất khẩu : +Nhà nớc trực tiếp tác động vào bằng cách đa ra danh mục các mặt hàng u tiên, đợc giảm hoặc miễn thúê nhập khẩu hoặc trực tiếp trợ cấp cho các loại hàng hoá phục vụ sản xuất, hàng xuất khẩu. +Nhà nớc gián tiếp can thiệp thông qua các công cụ tài chính tiền tệ, tạo lập môi trờng thuận lợi cho hoạt động sản xuất hớng ra thị trờng thế giới. Các nhà kinh tế đánh giá rất cao tác động của chính sách đối với quá trình công nghiệp hoá chuyển dịch cấu kinh tế . Tuy nhiên cũng nêu ra hai vấn đề cần lu ý. Thứ nhất, một số yếu điểm của chính sách thúc đẩy công nghiệp hoá hớng ngoại không phải là ở bất cứ đâu bất kỳ lúc nào cũng sẵn sàng. Thứ hai, không chắc môi trờng kinh tế quốc tế còn thuận lợi cho việc thực thi chính sách trong thập niên qua . Việc giải quyết vấn đề về hình công nghiệp hoá ở các nớc hết sức đa dạng các kết quả đạt đợc cũng rất khác nhau. Vì vậy việc lựa chọn một chính sách công nghiệp hoá thích hợp là một thách thức to lớn. Mỗi hình công nghiệp hoá những khía cạnh hợp lý vì vậy sẽ là lý t- ởng nếu tận dụng đợc tối đa các yếu tố hợp lý của mỗi hình để thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá chuyển dịch cấu kinh tế. 3. Kinh nghiệp chuyển dịch cấu kinh tế nghành trong thời kỳ công nghiệp hoá ở một số nớc. 3.1 Nhật bản. a) Vài nét về tình hình kinh tế Nhật trớc thời kỳ công nghiệp hoá Thời kỳ trtớc công nghiệp hoá, Nhật là nớc phong kiến . Trong nông nghiệp, rợng đất tập trung trong tay bọn phong kiến. Nạn cho vay nặng lãi lao dịch cũng phát triển. Nhà nớc phong kiến đề ra những chính sách hà khắc cột chặt ngời nông dân vào khuôn khổ bóc lột của chúng. -9- Hoạt động thơng nghiệp yếu kém. Nền kinh tế của Nhật bản là nền kinh tế tự nhiên. hoạt động trao đổi giữa phong kiến nông dân chủ yếu là to hiện vật. Sự trao đổi hàng hoá diễn ra trực tiếp. Chế độ chuyên chế Nhật Bản chủ trơng lập đất nớc, hạn chế tối đa buôn bán với thơng nhân nớc ngoài. Công nghiệp, công trờng thủ công không phát triển lên đợc. Đến cuối thế kỷ XIX nảy sinh những mầm mống quan trọng làm tiền đề cho quá trình công nghiệp hoá ở Nhật. Những điểm đáng chú ý nhất là: - Sản xuất nông nghiệp bắt đầu đợc chuyên canh ngày càng sâu sắc. - Khủng hoảng hệ thống đẳng cấp phong kiến diễn ra. - Càng gần cách mạng Minh Trị (1868) sự phát triển của công trờng thủ công càng tăng lên. - Hoạt động thơng nghiệp dần phát triển. - Giữa thế kỷ XIX, t bản ngoại quốc bắt đầu xâm nhập Nhật Bản đe doạ biến nó thành thuộc địa. Hàng hoá nớc ngoài tràn vào thị trờng Nhật Bản. Mặc dù đã dần xuất hiện nhng mầm mống này không đủ cho sự ra đời của một phơng thức sản xuất mới. b) Chuyển dịch cấu kinh tế qua các giai đoạn công nghiệp hoá. 2 * Giai đoạn 1 (từ cách mạng Minh Trị 1868 đến đại chiến thế giới lần thứ nhất): Giai đoạn thúc đẩy công nghiệp. Cuộc cải cách đất nớc bắt đầu đợc tổ chức. Những cải cách kinh tế quan trọng nhất là: + Nông nghiệp: Nông dân quyền tự do lựa chọn mùa vụ, làm thuỷ lợi, sử dụng phân bón rộng rãi do đất đai nông nghiệp ít nên thuế r ợng đất giảm nhanh. + Công thơng nghiệp: tổ chức hệ thống ngân hàng sửa đổi chế độ tài chính, sau đó tổ chức ngành vận tải biển đờng sắt. cuối cùng nhập kỹ thuật sản xuất từ phơng tây vào. + Khuyến khích t nhân phát triển những ngành thủ công cổ truyền. Chính phủ thành lập các công ty cổ phần rồi khuyến khích t nhân tham gia, cấp vốn cho những xí nghiệp triển vọng nhất. Công nghiệp quốc phòng đợc đẩy mạnh, đặc biệt là sau chiến tranh Nhật - Thanh 1897. + Các hoạt động thơng mại phát triển nhanh chóng. Nhật liên tiếp gây chiến tranh xâm chiếm thuộc địa đối với các nớc trong khu vực nhằm vơ vét của cải để bành chớng sức mạnh. thể nói thời đại Minh Trị đã thực sự mở đầu cho cuộc cách mạng công nghiệp ở Nhật Bản trên quy lớn . -10- [...]... dịch cấu kinh tế ngành, lựa chọn công nghệ +Sự chuyển dịch cấu ngành cha thực sự gắn kết với chuyển dịch cấu vùng, cấu các thành phần kinh tế 2.Thực trạng nông nghệp trong quá trình chuyển dịch cấu kinh tế 2.1Vị trí của nông nghiệp trong cấu kinh tế Địa vị của nông nghệp trong cấu kinh tế tuỳ thuộc vào trình độ phát triển của đất nớc Với t cách là bộ phận hợp tahnhf hệ thống kinh tế. .. xuất các loại nông sản, tăng sản lợngvà tỷ xuất nông sản hàng hoá Nhiều vùng sản xuất nông sản hàng hoá tập trung vùng sản xuất nông nghiệp tập trung đã hình thành Cơ cấu sản xuất trong nội bộ mỗi vùng đã những chuyển biến theo chiều hớng tích cực hình liên kết giữa HTX nông nghiệp với các sở chế biến đã ra đời, thu hút đáng kể lực lợng lao động cả ở thành thị nông thôn c.Bên cạnh những... phát triển 8 Tạp chí cộng sản 9 Tạp chí nghiên cứu kinh tế -30- Mục lục Lời nói đầu 1 I Một số vấn đề lý luận kinh nghiệm thế giới về sự chuyển dịch cấu kinh tế ngành .2 1 Một số vấn đề bản về chuyển dịch cấu kinh tế ngành .2 2 Chuyển dịch cấu kinh tế ngành trong một số hình CNH 6 3 Kinh nghiệm chuyển dịch cấu kinh tế ngành trong thời kỳ CNH ở một... 10 II Thực trạng cấu kinh tế ngành nớc ta 17 1 Đánh giá chung thực trạng cấu kinh tế ngành 17 2 Thực trạng nông nghiệp trong quá trình chuyển dịch cấu kinh tế .20 3 Thực trạng công nghiệp trong quá trình chuyển dịch cấu kinh tế .23 4 Thơng mại - dịch vụ tác động cấu của nó trong giai đoạn vừa qua 25 III Định hớng chuyển dịch cấu kinh tế ngành những giải pháp... trạng sản xuất nhỏ, cha trở thành sở thật vững chắc cho quá trình CNH 2.3 Những động thái của chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Xu thế biến đổi của cấu nông nghiệp biểu hiện trên những mặt chủ yếu sau: a.Tỷ trọng nông nghiệp trong cấu kinh tế quốc dân xu hớng giảm dần trong khi sản lợng của nông nghiệp vẫn không ngừng tăng (cả về giá trị hiện vật) Biểu 5: Tỷ trọng đóng góp vào GDP... của nông nghiệp quan hệ tơng hỗ với sự phát triển của công nghiệp dịch vụ Đó là luận c tính nguyên tắc để xác định vị trí của nông nghiệp trong cấu kinh tế quốc dân Nông nghiệp cấu nội tại phức tập thể hiện ở các bộ phận cấu thành hệ thống nông nghiệpvà mối quan hệ tơng tác giữa các bộ phận ấy Sự hình thành vận động của cấu nông nghiệp phụ thuộc vào các yếu tố kinh tế và tổ. .. động của nền kinh tế quốc dân bao hàm cả hoạt động phục vụ sản xuất đời sồng dân c Dịch vụ - thơng mại là một bộ phận hợp thành cấu ngành của nền kinh tế Nó vừa phụ thuộc vào các ngành sản xuất vừa đợc coi là nhân tố quan trọng cho sự phát triển các ngành Thơng mại - dịch vụ đợc coi là cầu nối giữa sản xuất với sản xuất, sản xuất tiêu dùng cấu Thơng mại - Dịch vụ đợc hình thành do kết... nền kinh tế mang nặng tính tự cung tự cấp sang nèn kinh tế hàng hoá với các loại sản phẩm chủ lực trên sở điều kiện sinh thái mỗi vùng Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nớc ta gắn liền với quá trình chuyển từ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang chế thị trờng sự qủan lý của nhà nớc Bằng hàng loạt các chính sách mở cửa đã thúc đẩy việc phất triển sản xuất các loại nông sản, ... vận động của nông nghiệp trong quá trình chuyển dịch cấu kinh tế cũng bộc lộ rõ một loạt những tồn tại, khó khăn, cản trở : Thứ nhất, cơ cấu sản xuất nông nghiệp trình độ sản xuất hàng hoá thấp kém, tính chất độc canh, quảng canh, tự cấp tự túc còn nặng nề Thứ hai là các bộ phận hợp thành của nền kinh tế cha gắn chặt với nhau trong cấu -22- Thứ ba là chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp... động vào đối tợng lao động :gồm khối ngành khai thác (nông nghiệp các ngành công nghiệp khai thác), khối ngành chế biến khối ngành dịch vụ Việc phân tích cấu ngành của nền kinh tế vừa biểu hiện mặt lợng vừa biểu hiện mặt chất : vị trí, vai trò của ngành trong nền kinh tế, tơng tác giữa nông nghiệp công nghiệp trong phát triển, khả năng hớng ngoại Chuyển dịch cấu kinh tế ngành của nền kinh . trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế 2.1Vị trí của nông nghiệp trong cơ cấu kinh tế. Địa vị của nông nghệp trong cơ cấu kinh tế tuỳ thuộc vào trình độ phát triển. phận ấy . Sự hình thành và vận động của cơ cấu nông nghiệp phụ thuộc vào các yếu tố kinh tế và tổ chức, khoa học và công nghệ, tự nhiên và xã hội,v.v

Ngày đăng: 23/02/2013, 17:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan