Đáp án chuẩn Tjhi kiểm tra nhận thức GV

16 383 0
Đáp án chuẩn Tjhi kiểm tra nhận thức GV

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu hỏi đáp án thi kiểm tra nhận thức giáo viên năm học 2009-2010 ( Chỉnh sửa, bổ sung hoàn chỉnh 12 câu ) Ngời biên soạn: Vi Xuân Hải- Tổ Ngữ văn Câu 1: Nêu số thị, nghị quan trọng đảng Nhà nớc giáo dục & đào tạo ( số, quan ban hành, nội dung ) Trả lời : * Chỉ thị : - Chỉ thị số : 32/2006/CT-TTg ngày 08/9/2006 cđa Thđ tíng chÝnh phđ vỊ chèng tiªu cùc khắc phục bệnh thành tích giáo dục vận động hai không với nội dung Bộ Giáo dục đào tạo - Chỉ thị số : 40- CT /TW ngày 15/6/2004 Ban Bí th Trung ơng Đảng việc xây dựng , nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục ; - Chỉ thị số 40/2008/ CT-BGD& ĐT ngày 27/7/2008 Bộ trởng Bộ giáo dục Đào tạo - Chỉ thị số : 52/2007 /CT-BGD&ĐT ngày 31/7/2007 Bộ trởng GD&ĐT tăng cờng công tác giáo dục an toàn giao thông sở giáo dục ; - Chỉ thị số : 47/2008CT-BGD&ĐT ngày 13/8/2008 Bộ trởng GD&ĐT nhiệm vụ trọng tâm năm học giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông , giáo dục thờng xuyên, giáo dục chuyên nghiệp năm học 2008-2009; - Chỉ thị số : 4899/2009/CT- BGD&ĐT ngày 04/8/2009 Bộ trởng GD&ĐT nhiệm vụ trọng tâm năm học giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông , giáo dục thờng xuyên, giáo dục chuyên nghiệp năm học 2009 -2010; - Chỉ thị số : 07/CT-UBND ngày 21/8/2009 Chủ tịch UBND tỉnh Lạng Sơn thực nhiệm vụ trọng tâm công tác giáo dục- đào tạo năm học 2009-2010 địa bàn tỉnh ) gồm vấn đề vắn tắt : Tiếp tục quán triệt, tổ chức triển khai đầy đủ yêu cầu nhiệm vụ năm học mới, Các cấp quản lý giáo dục, trường học, sở giáo dục xây dựng kế hoạch tiếp tục thực hiệu ba vận động phong trào thi đua Tiếp tục đạo đổi mạnh mẽ phương pháp giảng dạy, nâng cao chất lượng giáo dục địa bàn Đổi công tác quản lý giáo dục; tăng cường phối hợp cấp quản lí, quan, ban ngành, đồn thể có liên quan quản lý nhà trường, c¸c sở giáo dục * NghÞ quyÕt : - NghÞ Đại hội Đại biểu toàn quốc lần rhứ X đảng kết luận 242 - TB/TW ngày 15/4/2009 cđa Bé chÝnh trÞ vỊ tiÕp tơc thùc hiƯn NghÞ TW2 ( khoá VIII), phơng hớng phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020 ; - Nghị 08/NQ-BCSĐ ngày 04/4/2007 Ban Cán Đảng Bộ Giáo dục ĐT việc phát triển ngành s phạm trờng s phạm từ năm 2007 đến năm 2015 ; - Nghị 14 /2005 /NQ-CP ngày 02/11/2005 Chính phủ đổi toàn diện giáo dục Đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020; - Nghị số : 35/2009 QH 12 ngày 19/6/2009 Quốc hội khoá VII chủ trơng, định hớng đổi chế tài giáo dục đào tạo từ năm học 2010-2011 đến năm học 2014-2015 Luật sửa đổi , bổ sung số điều Luật giáo dục 2005 vừa đợc Quốc hội thông qua ngày 25/11/2009 ( Luật sửa đổi giáo dục 2009) * Quyết định : - Quyết định số : 06/2006 /QĐ-BNVngày 21/3/2006 Bộ trởng Bộ Nội vụ việc ban hành quy chế đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non giáo viên phổ thông công lập ; - Quyết định số : 03/2007/QĐ-BNV ngày 26/2/2007 cuả Bộ trởng Bộ Nội vụ việc ban hành quy tắc ứng xử cán bộ, công chức , viên chức làm việc máy quyền địa phơng ; - Quyết định số : 07/2007/QĐ-bgdđT ngày 26/10/2007 Bộ trởng GD&ĐT ban hành quy định nội dung hình thức tuyển dụng giáo viên sở giáo dục mầm non, sở giáo dục phổ thông công lập trung tâm giáo dục thờng xuyên - Quyết định số : 16/2008 /QĐ-BGD&ĐT ngày 02/8/2008 Bộ trởng GD&ĐT ban hành quy định đạo đức nhà giáo ; * Nghị định : - Nghị định số : 75/2006 NĐ-CP ngày 16/9/2004 Chính phủ quy định chi tiết hớng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục ; - Nghị định số : 166/2004/NĐ-CP ngày 16/9/2004 Chính phủ quy định trách nhiệm quản lý Nhà nớc giáo dục ; - Nghị định số :85/2006/NĐ-CP ngày 18/8/2006 Chính phủ tổ chức hoạt động tra giáo dục * Văn : Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học ( Bộ GD-ĐT thông qua có hiệu lực thi hành 10/12/2009) Câu 2: Mục tiêu giáo dục phổ thông ( Điều 27- Luật GD 2005): Trả lêi: Điều 27 Mục tiêu giáo dục phổ thông 1 Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ để học sinh tiếp tục học trung học sở Giáo dục trung học sở nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục tiểu học; có học vấn phổ thơng trình độ sở hiểu biết ban đầu kỹ thuật hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thông, trung cấp, học nghề vào sống lao động Giáo dục trung học phổ thông nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục trung học sở, hồn thiện học vấn phổ thơng có hiểu biết thông thường kỹ thuật hướng nghiệp, có điều kiện phát huy lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề vào sng lao ng Câu 3: Theo điều 70- Luật GD năm 2005; Nhà giáo cần có tiêu chuẩn ? Tr¶ lêi : Điều 70 Nhà giáo Nhà giáo người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục nhà trường, sở giáo dục khác Nhà giáo phải có tiêu chuẩn sau đây: a) Phẩm chất, đạo đức, tư tưởng tốt; b) Đạt trình độ chuẩn đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ; c) Đủ sức khỏe theo yêu cầu nghề nghiệp; d) Lý lịch thân rõ ràng Nhà giáo giảng dạy sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp gọi giáo viên; sở giáo dục đại học gọi giảng viên Câu 4: Trình bày nhiệm vụ , quyền nhà giáo điều nhà giáo không đợc làm ( Điều 72,73 75 Luật GD 2005): Trả lời : Điều 72 Nhiệm vụ nhà giáo Nhà giáo có nhiệm vụ sau đây: Giáo dục, giảng dạy theo mục tiêu, nguyên lý giáo dục, thực đầy đủ có chất lượng chương trình giáo dục; Gương mẫu thực nghĩa vụ công dân, quy định pháp luật điều lệ nhà trường; Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự nhà giáo; tôn trọng nhân cách người học, đối xử công với người học, bảo vệ quyền, lợi ích đáng người học; Không ngừng học tập, rèn luyện để nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ trị, chun mơn, nghiệp vụ, đổi phương pháp giảng dạy, nêu gương tốt cho người học; Các nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật Điều 73 Quyền nhà giáo Nhà giáo có quyền sau đây: Được giảng dạy theo chuyên ngành đào tạo; Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ; Được hợp đồng thỉnh giảng nghiên cứu khoa học trường, sở giáo dục khác sở nghiên cứu khoa học với điều kiện bảo đảm thực đầy đủ nhiệm vụ nơi cơng tác; Được bảo vệ nhân phẩm, danh dự; Được nghỉ hè, nghỉ Tết âm lịch, nghỉ học kỳ theo quy định Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ngày nghỉ khác theo quy định Bộ luật lao động Điều 75 Các hành vi nhà giáo khơng làm Nhà giáo khơng có hành vi sau đây: Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể người học; Gian lận tuyển sinh, thi cử, cố ý đánh giá sai kết học tập, rèn luyện người học; Xuyên tạc nội dung giáo dục; Ép buộc học sinh học thêm để thu tiền C©u 5: NhiƯm vơ cụ thể giáo viên môn GVCN theo quy định điều 31-Điều lệ THPT: Trả lời : Điều 31 Nhiệm vụ giáo viên trường trung học Giáo viên mơn có nhiệm vụ sau đây: a) Dạy học giáo dục theo chương trình, kế hoạch giáo dục; soạn bài; dạy thực hành thí nghiệm, kiểm tra, đánh giá theo quy định; vào sổ điểm, ghi học bạ đầy đủ, lên lớp giờ, quản lý học sinh hoạt động giáo dục nhà trường tổ chức, tham gia hoạt động tổ chuyên môn; b) Tham gia công tác phổ cập giáo dục địa phương; c) Rèn luyện đạo đức, học tập văn hố, bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ để nâng cao chất lượng, hiệu giảng dạy giáo dục; d) Thực Điều lệ nhà trường; thực định Hiệu trưởng, chịu kiểm tra Hiệu trưởng cấp quản lý giáo dục; đ) Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín nhà giáo, gương mẫu trước học sinh, thương yêu, tôn trọng học sinh, đối xử công với học sinh, bảo vệ quyền lợi ích đáng học sinh, đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp; e) Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên khác, gia đình học sinh, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh dạy học giáo dục học sinh g) Thực nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật Giáo viên chủ nhiệm, nhiệm vụ quy định khoản Điều này, có nhiệm vụ sau đây: a) Tìm hiểu nắm vững học sinh lớp mặt để có biện pháp tổ chức giáo dục sát đối tượng, nhằm thúc đẩy tiến lớp; b) Cộng tác chặt chẽ với gia đình học sinh, chủ động phối hợp với giáo viên mơn, Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, tổ chức xã hội có liên quan hoạt động giảng dạy giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm; c) Nhận xét, đánh giá xếp loại học sinh cuối kỳ cuối năm học, đề nghị khen thưởng kỷ luật học sinh, đề nghị danh sách học sinh lên lớp thẳng, phải kiểm tra lại, phải rèn luyện thêm hạnh kiểm kỳ nghỉ hè, phải lại lớp, hoàn chỉnh việc ghi vào sổ điểm học bạ học sinh; d) Báo cáo thường kỳ đột xuất tình hình lớp với Hiệu trưởng Giáo viên thỉnh giảng phải thực nhiệm vụ quy định khoản Điều Giáo viên làm cơng tác Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh giáo viên THPT bồi dưỡng cơng tác Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, có nhiệm vụ tổ chức hoạt động Đoàn nhà trường tham gia hoạt động với địa phương Giáo viên làm tổng phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh giáo viên THCS bồi dưỡng công tác Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, có nhiệm vụ tổ chức hoạt động Đội nhà trường phối hợp hoạt động với địa phương C©u 6: Tiêu chuẩn xếp loại học lực học kỳ năm đợc quy định nh ? Những diện đợc điều chỉnh xếp loại : ( Căn Điều 4,13- Quy chế xếp loại học sinh THPT) Trả lêi : Điều Tiêu chuẩn xếp loại hạnh kiểm Loại tốt: a) Ln kính trọng người trên, thầy giáo, cô giáo, cán nhân viên nhà trường; thương yêu giúp đỡ em nhỏ tuổi; có ý thức xây dựng tập thể, đoàn kết với bạn, bạn tin yêu; b) Tích cực rèn luyện phẩm chất đạo đức, có lối sống lành mạnh, trung thực, giản dị, khiêm tốn; c) Hoàn thành đầy đủ nhiệm vụ học tập, cố gắng vươn lên học tập; d) Thực nghiêm túc nội quy nhà trường; chấp hành tốt luật pháp, quy định trật tự, an tồn xã hội, an tồn giao thơng; tích cực tham gia đấu tranh, phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội tiêu cực học tập, kiểm tra, thi cử; đ) Tích cực rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh bảo vệ mơi trường; e) Tham gia đầy đủ hoạt động giáo dục quy định Kế hoạch giáo dục, hoạt động trị, xã hội nhà trường tổ chức; tích cực tham gia hoạt động Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh; chăm lo giúp đỡ gia đình Loại khá: thực quy định khoản Điều chưa đạt đến mức loại tốt; đơi có thiếu sót sửa chữa thầy giáo, giáo bạn góp ý Loại trung bình: có số khuyết điểm việc thực quy định khoản Điều mức độ chưa nghiêm trọng; sau nhắc nhở, giáo dục tiếp thu sửa chữa tiến cịn chậm Loại yếu: có khuyết điểm sau đây: a) Có sai phạm với tính chất nghiêm trọng lặp lại nhiều lần việc thực quy định khoản Điều này, giáo dục chưa sửa chữa; b) Vô lễ, xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể giáo viên, nhân viên nhà trường; c) Gian lận học tập, kiểm tra, thi cử; d) Xúc phạm danh dự, nhân phẩm bạn người khác; đánh nhau, gây rối trật tự, trị an nhà trường xã hội; đ) Đánh bạc; vận chuyển, tàng trữ, sử dụng ma tuý, vũ khí, chất nổ, chất độc hại; lưu hành văn hoá phẩm độc hại, đồi truỵ tham gia tệ nạn xã hội Điều 13 Tiêu chuẩn xếp loại học kỳ xếp loại năm Loại giỏi, có đủ tiêu chuẩn đây: a) Điểm trung bình mơn học từ 8,0 trở lên, đó: học sinh THPT chun điểm mơn chun từ 8,0 trở lên; học sinh THCS THPT khơng chun có mơn Tốn, Ngữ văn từ 8,0 trở lên; b) Khơng có mơn học điểm trung bình 6,5 Loại khá, có đủ tiêu chuẩn đây: a) Điểm trung bình mơn học từ 6,5 trở lên, đó: học sinh THPT chun điểm mơn chun từ 6,5 trở lên; học sinh THCS THPT không chuyên có mơn Tốn, Ngữ văn từ 6,5 trở lên; b) Khơng có mơn học điểm trung bình 5,0 Loại trung bình, có đủ tiêu chuẩn đây: a) Điểm trung bình mơn học từ 5,0 trở lên, đó: học sinh THPT chun điểm mơn chun từ 5,0 trở lên; học sinh THCS THPT khơng chun có mơn Tốn, Ngữ văn từ 5,0 trở lên; b) Khơng có mơn học điểm trung bình 3,5 Loại yếu: điểm trung bình mơn học từ 3,5 trở lên khơng có mơn học điểm trung bình 2,0 Loại kém: trường hợp lại Nếu ĐTBhk ĐTBcn đạt mức quy định cho loại nói khoản 1, 2, 3, 4, Điều này, ĐTB môn học thấp mức quy định cho loại nên học lực bị xếp thấp xuống điều chỉnh sau: a) Nếu ĐTBhk ĐTBcn đạt mức loại G ĐTB môn học phải xuống loại Tb điều chỉnh xếp loại K; b) Nếu ĐTBhk ĐTBcn đạt mức loại G ĐTB mơn học phải xuống loại Y điều chỉnh xếp loại Tb; c) Nếu ĐTBhk ĐTBcn đạt mức loại K ĐTB mơn học phải xuống loại Y điều chỉnh xếp loại Tb; d) Nếu ĐTBhk ĐTBcn đạt mức loại K ĐTB môn học phải xuống loại điều chỉnh xếp loại Y Câu 7: Học sinh xếp loại học lực hạnh kiểm nh thì: - Lờn lp thng: HL HK đạt từ TB trở lên - Phải thi lại số môn: HL Yếu, HK từ TB trở lên - Rèn luyện hè: HK Yếu, HL từ TB trở lên - Trường hợp đúp thẳng (lưu ban): Một trường hợp sau: + HL Kém + HK Kém + HL Yếu HK Yếu Tr¶ lêi : Điều 13 Tiêu chuẩn xếp loại học kỳ xếp loại năm Loại giỏi, có đủ tiêu chuẩn đây: a) Điểm trung bình mơn học từ 8,0 trở lên, đó: học sinh THPT chun điểm mơn chun từ 8,0 trở lên; học sinh THCS THPT không chun có mơn Tốn, Ngữ văn từ 8,0 trở lên; b) Khơng có mơn học điểm trung bình 6,5 Loại khá, có đủ tiêu chuẩn đây: a) Điểm trung bình mơn học từ 6,5 trở lên, đó: học sinh THPT chun điểm mơn chun từ 6,5 trở lên; học sinh THCS THPT khơng chun có mơn Tốn, Ngữ văn từ 6,5 trở lên; b) Khơng có mơn học điểm trung bình 5,0 Loại trung bình, có đủ tiêu chuẩn đây: a) Điểm trung bình mơn học từ 5,0 trở lên, đó: học sinh THPT chun điểm mơn chuyên từ 5,0 trở lên; học sinh THCS THPT khơng chun có mơn Tốn, Ngữ văn từ 5,0 trở lên; b) Khơng có mơn học điểm trung bình 3,5 Loại yếu: điểm trung bình mơn học từ 3,5 trở lên khơng có mơn học điểm trung bình 2,0 5 Loại kém: trường hợp lại Nếu ĐTBhk ĐTBcn đạt mức quy định cho loại nói khoản 1, 2, 3, 4, Điều này, ĐTB môn học thấp mức quy định cho loại nên học lực bị xếp thấp xuống điều chỉnh sau: a) Nếu ĐTBhk ĐTBcn đạt mức loại G ĐTB môn học phải xuống loại Tb điều chỉnh xếp loại K; b) Nếu ĐTBhk ĐTBcn đạt mức loại G ĐTB môn học phải xuống loại Y điều chỉnh xếp loại Tb; c) Nếu ĐTBhk ĐTBcn đạt mức loại K ĐTB mơn học phải xuống loại Y điều chỉnh xếp loại Tb; d) Nếu ĐTBhk ĐTBcn đạt mức loại K ĐTB môn học phải xuống loại điều chỉnh xếp loại Y Điều Tiêu chuẩn xếp loại hạnh kiểm Loại tốt: a) Ln kính trọng người trên, thầy giáo, cô giáo, cán nhân viên nhà trường; thương yêu giúp đỡ em nhỏ tuổi; có ý thức xây dựng tập thể, đoàn kết với bạn, bạn tin yêu; b) Tích cực rèn luyện phẩm chất đạo đức, có lối sống lành mạnh, trung thực, giản dị, khiêm tốn; c) Hoàn thành đầy đủ nhiệm vụ học tập, cố gắng vươn lên học tập; d) Thực nghiêm túc nội quy nhà trường; chấp hành tốt luật pháp, quy định trật tự, an tồn xã hội, an tồn giao thơng; tích cực tham gia đấu tranh, phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội tiêu cực học tập, kiểm tra, thi cử; đ) Tích cực rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh bảo vệ mơi trường; e) Tham gia đầy đủ hoạt động giáo dục quy định Kế hoạch giáo dục, hoạt động trị, xã hội nhà trường tổ chức; tích cực tham gia hoạt động Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh; chăm lo giúp đỡ gia đình Loại khá: thực quy định khoản Điều chưa đạt đến mức loại tốt; đơi có thiếu sót sửa chữa thầy giáo, giáo bạn góp ý Loại trung bình: có số khuyết điểm việc thực quy định khoản Điều mức độ chưa nghiêm trọng; sau nhắc nhở, giáo dục tiếp thu sửa chữa tiến cịn chậm Loại yếu: có khuyết điểm sau đây: a) Có sai phạm với tính chất nghiêm trọng lặp lại nhiều lần việc thực quy định khoản Điều này, giáo dục chưa sửa chữa; b) Vô lễ, xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể giáo viên, nhân viên nhà trường; c) Gian lận học tập, kiểm tra, thi cử; d) Xúc phạm danh dự, nhân phẩm bạn người khác; đánh nhau, gây rối trật tự, trị an nhà trường xã hội; đ) Đánh bạc; vận chuyển, tàng trữ, sử dụng ma tuý, vũ khí, chất nổ, chất độc hại; lưu hành văn hoá phẩm độc hại, đồi truỵ tham gia tệ nạn xã hội C©u 8:Trình bày mục tiêu , yêu cầu nội dung phong trào thi đuaXây dựng trờng học thân thiện , häc sinh tÝch cùc” ? Mục tiêu a) Huy động sức mạnh tổng hợp lực lượng ngồi nhà trường để xây dựng mơi trường giáo dục an toàn, thân thiện, hiệu quả, phù hợp với điều kiện địa phương đáp ứng nhu cầu xã hội b) Phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo học sinh học tập hoạt động xã hội cách phù hợp hiệu Yêu cầu a) Tập trung nguồn lực để giải dứt điểm yếu sở vật chất, thiết bị trường học, tạo điều kiện cho học sinh đến trường an toàn, thân thiện, vui vẻ b) Tăng cường tham gia cách hứng thú học sinh hoạt động giáo dục nhà trường cộng đồng, với thái độ tự giác, chủ động ý thức sáng tạo c) Phát huy chủ động, sáng tạo thầy, cô giáo đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp giáo dục điều kiện hội nhập quốc tế d) Huy động tạo điều kiện để có tham gia hoạt động đa dạng phong phú tổ chức, cá nhân việc giáo dục văn hóa, truyền thống lịch sử cách mạng cho học sinh đ) Phong trào thi đua phải đảm bảo tính tự giác, không gây áp lực tải công việc nhà trường, sát với điều kiện sở Nội dung cụ thể phong trào sở tự chọn, phù hợp với điều kiện nhà trường, làm cho chất lượng giáo dục nâng lên có dấu ấn địa phương cách mạnh mẽ 3.3 Nội dung a) Xây dựng trường, lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn - Bảo đảm trường an tồn, sẽ, có xanh, thống mát ngày đẹp hơn, lớp học đủ ánh sáng, bàn ghế hợp lứa tuổi học sinh - Tổ chức để học sinh trồng vào dịp đầu xuân chăm sóc thường xuyên - Có đủ nhà vệ sinh đặt vị trí phù hợp với cảnh quan trường học, giữ gìn vệ sinh - Học sinh tích cực tham gia bảo vệ cảnh quan mơi trường, giữ vệ sinh cơng trình cơng cộng, nhà trường, lớp học cá nhân b) Dạy học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh địa phương, giúp em tự tin học tập - Thầy, giáo tích cực đổi phương pháp giảng dạy nhằm khuyến khích chuyên cần, tích cực, chủ động, sáng tạo ý thức vươn lên, rèn luyện khả tự học học sinh - Học sinh khuyến khích đề xuất sáng kiến thầy cô giáo thực giải pháp để việc dạy học có hiệu ngày cao c) Rèn luyện kỹ sống cho học sinh - Rèn luyện kỹ ứng xử hợp lý với tình sống, thói quen kỹ làm việc, sinh hoạt theo nhóm - Rèn luyện sức khỏe ý thức bảo vệ sức khỏe, kỹ phòng, chống tai nạn giao thơng, đuối nước tai nạn thương tích khác - Rèn luyện kỹ ứng xử văn hóa, chung sống hịa bình, phịng ngừa bạo lực tệ nạn xã hội d) Tổ chức hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh - Tổ chức hoạt động văn nghệ, thể thao cách thiết thực, khuyến khích tham gia chủ động, tự giác học sinh - Tổ chức trò chơi dân gian hoạt động vui chơi giải trí tích cực khác phù hợp với lứa tuổi học sinh đ) Học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng địa phương - Mỗi trường nhận chăm sóc di tích lịch sử, văn hóa di tích cách mạng địa phương, góp phần làm cho di tích ngày đẹp hơn, hấp dẫn hơn; tun truyền, giới thiệu cơng trình, di tích địa phương với bạn bè - Mỗi trường có kế hoạch tổ chức giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc tinh thần cách mạng cách hiệu cho tất học sinh; phối hợp với quyền, đồn thể nhân dân địa phương phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa cách mạng cho sống cộng đồng địa phương khách du lịch Câu hỏi 9: Trong thời gian vừa qua (hoặc tới) địa phương đồng chí (xã huyện, thành phố) có chủ trương lớn phát triển kinh tế xã hội? GD - ĐT? Trả lời : ( Nguån : Tài liệu Báo cáo phát triển kinh tế, văn hoá giáo dục, xà hội huyện Chi Lăng từ năm 1994-2004, Mục tiêu phát triển từ 2005-2010) Di s lanh o Đảng huyện, những năm qua, kinh tế - xã hội huyện Chi Lăng ngày khởi sắc, số chỉ tiêu chủ yếu đạt vượt kế hoạch giao Cơ cấu kinh tế chuyển biến theo hướng tích cực, đặc biệt lĩnh vực nơng - lâm nghiệp kinh tế hàng hóa tập trung theo điều kiện tiểu vùng kinh tế chuyên canh, thâm canh giải pháp trồng, vật nuôi Trong nhiều năm qua, bằng nguồn vốn Trung ương tỉnh, huyện Chi Lăng đã hướng dẫn, tạo điều kiện cho hộ gia đình vay vốn đầu tư đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tích cực Các địa phương địa bàn huyện triển khai hiệu sách phát triển kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn phát triển đàn bò, hỗ trợ lãi suất tiền vay, mua máy bơm nước, máy cày tay, trồng ăn quả, thực tốt việc trợ giá giống trồng, trợ giá cước vận chuyển vật tư sách tín dụng -Bằng nhiều biện pháp tích cực thúc đẩy kinh tế nông nghiệp phát triển theo từng tiểu vùng, những năm qua, huyện đảm bảo an ninh lương thực địa bàn Năm 2003, thời tiết có biến động bất thường làm ảnh hưởng tới sản lượng số trồng sản lượng lương thực có hạt Chi Lăng đạt 27.515 Trong năm qua, phát triển kinh tế vườn đồi, vườn rừng, trồng ăn hướng tích cực cơng tác xố đói giảm nghèo vươn lên làm giàu người dân địa phương Về phát triển lâm nghiệp, từ năm 1996 đến đầu năm 2004, thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước, huyện Chi Lăng tập trung đạo ngành chức năng, xã, thị trấn phát triển trồng rừng Huyện tích cực tuyên truyền tới hộ dân nêu cao ý thức quản lý, bảo vệ diện tích rừng có đẩy mạnh công tác trồng rừng, giao đất, giao rừng cho bà nông dân sản xuất - Cùng với nông - lâm nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ Chi Lăng cũng đà phát triển Tuy quy mơ hoạt động cịn nhỏ bé, song thời gian qua, hai ngành đạt tốc độ tăng trưởng nhằm hỗ trợ đắc lực cho nông nghiệp Hiện nay, sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp chủ yếu hộ cá thể quản lý hoạt động lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến đồ mộc, chế biến lương thực, đáp ứng phần cho nhu cầu tiêu dùng nhân dân địa phương Lĩnh vực thương mại - dịch vụ có phát triển đa dạng phong phú với nhiều thành phần kinh tế từ địa phương khác đến hoạt động địa bàn, bảo đảm lưu thơng hàng hóa thơng suốt đến vùng sâu, vùng xa Trong lĩnh vực sản xuất cơng nghiệp, Xí nghiệp Mỏ đá Đồng Mỏ (nay Công ty Cổ phần Đá Đồng Mỏ) doanh nghiệp nhà nước địa bàn huyện sản xuất - kinh doanh hiệu có đóng góp lớn cho ngành huyện Chi Lăng Hiện nay, trục đường giao thông chính đến tất xã huyện đã đầu tư xây dựng, nâng cấp nhằm bảo đảm giao thông lại thuận tiện nâng cao lực vận chuyển mạng lưới giao thông nông thôn Công tác văn hóa - xã hội cũng thu nhiều kết khả quan Quy mơ giáo dục tiếp tục trì phát triển, bậc học mầm non; chất lượng học tập cấp học, bậc học nâng cao Chủ trương xã hội hóa giáo dục cấp, ngành nhân dân ý quan tâm thực hiện; sở vật chất trang thiết bị trường học xây dựng khang trang Vùng địa mạo phía Tây gồm dãy núi đá vơi có mật độ tương đối dày đặc tiềm lớn cho phát triển công nghiệp, đặc biệt dự án đầu tư xây dựng nhà máy xi măng có cơng suất 1,4 triệu tấn/năm triển khai, mở triển vọng phát triển mạnh công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, ngành công nghiệp mũi nhọn huyện vào năm 2008 - 2010 Bên cạnh đó, Chi Lăng điểm thu hút khách du lịch đến với khu di tích Chi Lăng, nơi ghi dấu ấn lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm hào hựng ca dõn tc Câu 10: HÃy nêu số ví dụ tiêu biểu tiết dạy mà đồng chí đà tích hợp đ ợc nội dung giáo dục học sinh ( môi trờng, giới tính, pháp luật ) Trả lời : (Gợi ý : Giáo viên dạy Ngữ văn 10,11,12 tích hợp dọc hay tích hợp ngang ( liên hệ) thêm qua giảng đà liên hệ năm học, đọc tài liệu Tập huấn Ngữ văn để câu sâu sắc ) Chơng trình Ngữ văn 10 ( Chuẩn+ Nâng cao) -Bình Ngơ đại cáo ( Tích hợp Lịch sử chống giặc Minh Ải chiLăng) -Tác gia Nguyễn Trãi ( Tích hợp di tích n Tử , Cơn Sơn qua tranh ảnh, phim ) - Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn ) Liên hệ vấn đề : Cần Kiệm, Liêm , Chính, chí cơng vơ tư gương đạo đức hồ Chí Minh ) - An Dương Vương Mỵ Châu –Trọng Thuỷ ( Tích hợp kiến thức khảo cổ học khai quật mũi tên đồng chôn chân thành Cổ Loa- Do Cao Lỗ chế nỏ, trình độ qn cho ơng cha ta ) - Văn thuyết minh danh lam thắng cảnh ( Tích hợp di tích Hang Gió, Tam thanh, Nhị thanh, Cây na Chi lăng,…) -ChiÕc thun ngoµi xa - Ngun Minh Châu ( Liên hệ Luật chống bạo hành gia đình ) - Một ngời Hà Nội Nguyễn Khải ( Ngàn năm Thăng Long Hà Nội) Câu 11: HÃy nêu số tác dụng buổi ngoại khoá (văn học ) mà đồng chí với tổ môn đà thực gần : - Ngày 8/3/2010 Ngoại khoá chủ đề Hình tợng ngời phụ nữ thơ ca - Tác dụng : + HS bồi dỡng, nâng cao kiến thức thơ ca viết hình tợng ngời phụ nữ + Giáo dục : Tình thơng yêu gia đình, đặc biệt nâng cao thái độ ứng xử văn hoá với ng ời mẹ, cháu với ngời bà, - Ngoại khóa văn học Chào mừng ngày sinh nhật 120 Hồ Chủ Tịch ( 1890-2010) - Tác dụng : + Giáo dục GV HS học tập làm theo gơng đạo đức Hồ ChÝ Minh + N©ng cao , båi dìng kiÕn thức văn học đời thơ văn Hồ Chí Minh, số thơ tiêu biểu tập NhËt kÝ tï f(GD&TĐ) - Giảng dạy môn Văn học, người dạy cũng người học trước hết phải có niềm say mê, yêu thích văn chương, có tâm hồn nhạy cảm, giàu cảm xúc, thêm vào đó vốn tri thức phong phú, vốn tiếng Việt dồi Nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy môn Văn học, gần đây, diễn đàn nghiên cứu, hội nghị, hội thảo, người ta bàn nhiều đến vấn đề đổi phương pháp dạy học Mối quan tâm xúc người trực tiếp giảng dạy văn học nhà trường phổ thơng làm để phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh, nâng cao hiệu giáo dục thẩm mỹ, khơi gợi niềm say mê hứng thú học tập mơn Văn học tình hình Giải thực trạng trên, cần phải kết hợp đổi phương pháp giảng dạy khố lẫn hoạt động ngoại khố, mà trước hết phải có quan niệm tầm quan trọng, ý nghĩa hoạt động ngoại khoá Văn học Theo dõi trình đổi phương pháp dạy học Văn - tiếng Việt nhà trường phổ thông năm gần đây, nội dung đổi thường tập trung vào khố, cịn hình thức ngoại khóa trọng triển khai Phải hoạt động ngồi học sinh khơng quan trọng, khơng đóng vai trị việc nâng cao chất lượng giảng dạy học tập môn? Đã đến lúc cần xác định lại vị trí, vai trị hoạt động ngoại khố, phát huy cao độ tính động sáng tạo, niềm hứng thú học sinh Hoạt động ngoại khoá Văn học theo quan niệm đổi phương pháp dạy học hình thức tự học tích cực, bổ ích có hiệu quả, nối liền bục giảng với thực tiễn đời sống, mở rộng, kéo dài trường suy tưởng - thẩm định học cho học sinh; phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo người học, kiểm tra lại chất lượng dạy học khố Hoạt động ngoại khố Văn học, thế, vừa hoạt động giáo dục, vừa hoạt động thẩm mỹ, "góp phần tạo lối sống văn hoá khả hưởng thụ văn hoá nghệ thuật cho học sinh Qua hoạt động ngoại khoá Văn học, học sinh phát triển cân đối trí tuệ, đạo đức, thể dục mĩ dục" (Phan Trọng luận, Phương pháp dạy văn, Nxb Đại học Quốc gia 1996, Tr 381) Hoạt động ngoại khoá Văn học cần thiết bổ ích áp dụng vào trình dạy học phần Văn học dân gian THPT lí sau: Ngoại khố Văn học dân gian góp phần làm sáng tỏ đặc trưng Văn học dân gian (tính tập thể, tính truyền miệng, tính dị bản, gắn với sinh hoạt xã hội ) - điều mà giáo viên học sinh khó thực khố hạn chế điều kiện thời gian giảng dạy Ví dụ, để làm rõ đặc điểm gắn với sinh hoạt xã hội Văn học dân gian, người dạy phải lý giải hoàn cảnh nảy sinh mơi trường diễn xướng nó; Làm sáng tỏ tính dị cần phải so sánh nhiều văn khác Những thao tác khó thực khố Ngoại khoá văn học dân gian cho phép khai thác tác phẩm Văn học dân gian nhiều góc độ, thoả mãn nhu cầu làm "sống lại" tác phẩm Văn học dân gian môi trường diễn xướng, thơng qua hình thức trình diễn lời - nhạc - vũ, làm sáng lên vẻ đẹp độc đáo Văn học dân gian Ngoại khoá Văn học dân gian cho phép người dạy khắc phục bất cập chương trình thời gian cho phép khối lượng kiến thức cần phải truyền đạt; mở rộng đào sâu nội dung quan trọng, bổ sung vấn đề chưa đặt chương trình khố Ngoại khố Văn học dân gian cịn tăng cường tính thời sự, tính xã hội cho nội dung học Qua hoạt động ngoại khố Văn học dân gian, học sinh hiểu sâu giá trị văn hoá dân gian quê hương, đất nước Thế nhưng, lâu nhà trường phổ thơng, hoạt động ngoại khố Văn học hiểu hoạt động học, hoạt động phụ, nằm ngồi quản lý chun mơn Việc tổ chức ngoại khoá Văn học tuỳ thuộc vào quỹ thời gian vốn hẹp hòi, vào lực nhiệt tình người dạy nhu cầu, hứng thú người học Nó coi hoạt động giải trí, tổ chức theo hình thức chương trình văn nghệ (ca - múa - nhạc), thiếu quán chủ đề, sơ sài, phiến diện mặt nội dung Sở dĩ có tình trạng chương trình nội khố lâu trọng cung cấp kiến thức mặt số lượng, coi nhẹ việc rèn luyện kĩ năng, tách rời lý thuyết với thực hành Mọi u cầu mục đích mơn học coi giải triệt để giảng lớp chấm 10 dứt Theo chúng tôi, quan niệm hoạt động ngoại khoá văn học chưa thoả đáng, chưa quan tâm mức đến lợi ích hoạt động trình giảng dạy học tập môn Tổ chức hoạt động ngoại khố Văn học dân gian cơng việc vừa có ý nghĩa thực tiễn vừa có ý nghĩa khoa học Tuy nhiên, để tổ chức tốt hoạt động cần phải có chuẩn bị kỹ lưỡng khâu tổ chức nghiên cứu kĩ chương trình Căn vào tình hình thực tế nhà trường phổ thông nhu cầu học tập môn, xin đề xuất số hình thức tổ chức hoạt động ngoại khoá Văn học dân gian cho đối tượng học sinh lớp 10 sau: Trong nỗ lực tìm kiếm đổi PPDH nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy góp phần khắc phục tình trạng học sinh thiếu hứng thú học văn, tổ chức hoạt động ngoại khoá Văn học xu hướng đáp ứng tốt yêu cầu đổi PPDH theo hướng lấy người học làm trung tâm Hoạt động ngoại khoá văn học, đặc biệt phần Văn học dân gian khơng góp phần nâng cao khả tư độc lập, tăng cường khả sáng tạo học tập, kích thích lịng ham muốn tìm tịi, khám phá kiến thức người học mà cịn góp phần hồn thiện khả chun mơn kỹ sư phạm người thầy trình chuẩn bị "đồng hành" với người học khám phá kiến thức Với điều trình bày đây, để góp phần cải thiện thực trạng ngại học văn học sinh nay, thiết nghĩ hoạt động ngoại khố Văn học trường Phổ thơng hoạt động chun mơn bổ ích, lý thú có tính khả thi Hoạt động ngoại khố Văn học cần Bộ giáo dục đưa vào phân phối chương trình đặc biệt hoạt động cần xem hoạt động nằm quản lý chuyên mơn nhà trường Phổ thơng Có hoạt động ngoại khố Văn học trường Phổ thơng trì cách thường xun có hiệu KINH NGHIỆM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ VĂN HỌC DÂN GIAN Qua thực tế giảng dạy môn Văn học trường THPT nhận thấy có thực trạng phần lớn học sinh khơng thích học mơn văn Ngun nhân có nhiều, song trước hết có lẽ học văn dạy văn cơng việc khó Người dạy người học trước hết phải có niềm say mê, u thích văn chương, có tâm hồn nhạy cảm, giàu cảm xúc, thêm vào vốn tri thức phong phú, vốn tiếng Việt dồi Đó yêu cầu khắt khe, mang tính đặc thù mơn văn học Mặt khác, xu hướng nghề nghiệp rộng mở ngành khoa học tự nhiên, tính thực dụng học tập nguyên nhân khiến học sinh ngày thờ với mơn Văn học Đặc biệt, hình thức truyền thụ truyền thống lấy thuyết giảng làm trở nên đơn điệu, xơ cứng, không phù hợp với tâm lý người đại Điều ảnh hưởng không nhỏ đến hứng thú học tập, khả sáng tạo học sinh Nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy môn Văn học, gần đây, diễn đàn nghiên cứu, hội nghị, hội thảo, người ta bàn nhiều đến vấn đề đổi phương pháp dạy học Mối quan tâm xúc người trực tiếp giảng dạy văn học nhà trường phổ thơng làm để phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh, nâng cao hiệu giáo dục thẩm mỹ, khơi gợi niềm say mê hứng thú học tập mơn Văn học tình hình 11 Giải thực trạng đây, theo chúng tôi, cần phải kết hợp đổi phương pháp giảng dạy khố lẫn hoạt động ngoại khố, mà trước hết phải có quan niệm tầm quan trọng, ý nghĩa hoạt động ngoại khố Văn học Theo dõi q trình đổi phương pháp dạy học Văn - tiếng Việt nhà trường phổ thông năm gần đây, nhận thấy nội dung đổi thường tập trung vào khố, cịn hình thức ngoại khóa trọng triển khai Phải hoạt động ngồi học sinh khơng quan trọng, khơng đóng vai trị việc nâng cao chất lượng giảng dạy học tập môn? Đã đến lúc cần xác định lại vị trí, vai trị hoạt động ngoại khố, phát huy cao độ tính động sáng tạo, niềm hứng thú học sinh Hoạt động ngoại khoá Văn học theo quan niệm đổi phương pháp dạy học hình thức tự học tích cực, bổ ích có hiệu quả, nối liền bục giảng với thực tiễn đời sống, mở rộng, kéo dài trường suy tưởng - thẩm định học cho học sinh; phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo người học, kiểm tra lại chất lượng dạy học khố Hoạt động ngoại khố Văn học, thế, vừa hoạt động giáo dục, vừa hoạt động thẩm mỹ, "góp phần tạo lối sống văn hoá khả hưởng thụ văn hoá nghệ thuật cho học sinh Qua hoạt động ngoại khoá Văn học, học sinh phát triển cân đối trí tuệ, đạo đức, thể dục mĩ dục" (Phan Trọng luận, Phương pháp dạy văn, Nxb Đại học Quốc gia 1996, Tr 381) Hoạt động ngoại khoá Văn học cần thiết bổ ích áp dụng vào trình dạy học phần Văn học dân gian THPT lí sau: Thứ nhất: Ngoại khố Văn học dân gian góp phần làm sáng tỏ đặc trưng Văn học dân gian (tính tập thể, tính truyền miệng, tính dị bản, gắn với sinh hoạt xã hội ) - điều mà giáo viên học sinh khó thực khố hạn chế điều kiện thời gian giảng dạy Ví dụ: Để làm rõ đặc điểm gắn với sinh hoạt xã hội Văn học dân gian, người dạy phải lý giải hoàn cảnh nảy sinh mơi trường diễn xướng nó; Làm sáng tỏ tính dị cần phải so sánh nhiều văn khác Những thao tác khó thực khoá Thứ hai: Ngoại khoá văn học dân gian cho phép khai thác tác phẩm Văn học dân gian nhiều góc độ, thoả mãn nhu cầu làm "sống lại" tác phẩm Văn học dân gian môi trường diễn xướng, thơng qua hình thức trình diễn lời - nhạc - vũ, làm sáng lên vẻ đẹp độc đáo Văn học dân gian Thứ ba: Ngoại khoá Văn học dân gian cho phép người dạy khắc phục bất cập chương trình thời gian cho phép khối lượng kiến thức cần phải truyền đạt; mở rộng đào sâu nội dung quan trọng, bổ sung vấn đề chưa 12 đặt chương trình khố Thứ tư: Ngoại khố Văn học dân gian cịn tăng cường tính thời sự, tính xã hội cho nội dung học Qua hoạt động ngoại khoá Văn học dân gian, học sinh hiểu sâu giá trị văn hoá dân gian quê hương, đất nước Thế nhưng, lâu nhà trường phổ thơng, hoạt động ngoại khố Văn học hiểu hoạt động học, hoạt động phụ, nằm ngồi quản lý chun mơn Việc tổ chức ngoại khoá Văn học tuỳ thuộc vào quỹ thời gian vốn hẹp hòi, vào lực nhiệt tình người dạy nhu cầu, hứng thú người học Nó coi hoạt động giải trí, tổ chức theo hình thức chương trình văn nghệ (ca - múa - nhạc), thiếu quán chủ đề, sơ sài, phiến diện mặt nội dung Sở dĩ có tình trạng chương trình nội khoá lâu trọng cung cấp kiến thức mặt số lượng, coi nhẹ việc rèn luyện kĩ năng, tách rời lý thuyết với thực hành Mọi u cầu mục đích mơn học coi giải triệt để giảng lớp chấm dứt Theo chúng tôi, quan niệm hoạt động ngoại khoá văn học chưa thoả đáng, chưa quan tâm mức đến lợi ích hoạt động trình giảng dạy học tập mơn Tổ chức hoạt động ngoại khố Văn học dân gian cơng việc vừa có ý nghĩa thực tiễn vừa có ý nghĩa khoa học Tuy nhiên, để tổ chức tốt hoạt động cần phải có chuẩn bị kỹ lưỡng khâu tổ chức nghiên cứu kĩ chương trình Căn vào tình hình thực tế nhà trường phổ thơng nhu cầu học tập môn, xin đề xuất số hình thức tổ chức hoạt động ngoại khoá Văn học dân gian cho đối tượng Trong nỗ lực tìm kiếm đổi PPDH nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy góp phần khắc phục tình trạng học sinh thiếu hứng thú học văn, tổ chức hoạt động ngoại khoá Văn học xu hướng đáp ứng tốt yêu cầu đổi PPDH theo hướng lấy người học làm trung tâm Hoạt động ngoại khoá văn học, đặc biệt phần Văn học dân gian khơng góp phần nâng cao khả tư độc lập, tăng cường khả sáng tạo học tập, kích thích lịng ham muốn tìm tịi, khám phá kiến thức người học mà cịn góp phần hồn thiện khả chuyên môn kỹ sư phạm người thầy trình chuẩn bị "đồng hành" với người học khám phá kiến thức Với điều trình bày đây, để góp phần cải thiện thực trạng ngại học văn học sinh nay, thiết nghĩ hoạt động ngoại khoá Văn học trường Phổ thơng hoạt động chun mơn bổ ích, lý thú có tính khả thi Hoạt động ngoại khố Văn học cần Bộ giáo dục đưa vào phân phối chương trình đặc biệt hoạt động cần xem hoạt động nằm quản lý chuyên môn nhà trường Phổ 13 thơng Có hoạt động ngoại khố Văn học trường Phổ thơng trì cách thng xuyờn v cú hiu qu Câu 12: Vai trò nhà trờng xà hội việc giáo dục đạo đức , nhân cách học sinh ? Vai trò gia đình kết học sinh ? Đồng chí đà làm để phát huy vai trò ? Trả lời : a Vai trò nhà trờng xà hội việc giáo dục đạo đức , nhân cách học sinh ? Vai trò gia đình kết học sinh ( tham khảo, chọn lọc ý từ viết ) (GD&T)-Theo kết điều tra đề tài nghiên cứu khoa học Trường ĐHSP Hà Nội thực mang tên "Thực trạng biểu số xúc cảm kỹ đương đầu với xúc cảm tiêu cực ở thiếu niên", 28% học sinh hỏi làm gì thấy bạn gặp khó khăn chọn cách “lảng tránh” với những câu Gần đây, vụ việc học sinh đánh hội đồng liên tục phương tiện truyền thông, dư luận xã hội nhắc tới Chuyện học sinh đánh chuyện Nhưng làm lo ngại thái độ em nhìn nhận việc Chọn cách “lảng tránh”, thái độ thờ em trước bạo lực đặt dấu hỏi lớn lối sống lớp trẻ mà mai chủ nhân tương lai đất nước Các em cần sẻ chia Có cách ứng xử học sinh có lẽ cịn đáng sợ hình thức bị đánh đập Cụm từ “tẩy chay” chẳng xa lạ giới học đường Khởi nguồn từ cách nghĩ nông cạn, thiếu rộng lượng, không muốn chấp nhận bạn bè khơng giống mà có học sinh lôi kéo, dọa dẫm thành viên ngại va chạm để bao vây, cấm vận, cô lập bạn học Lý giải cho thái độ khó hiểu mình, nhiều học sinh hỏi đổ lỗi cho áp lực học tập Em Nguyễn Thu Hà, học sinh lớp Hà Nội cho biết, em phải học từ sáng đến 11 trưa, buổi trưa có khoảng – tiếng để nghỉ ngơi phần lớn bạn dành thời gian để chuẩn bị cho tiết học buổi chiều nên thời gian để lấy lại thăng ít, cảm thấy mệt mỏi, chán trường, chán lớp Do tinh thần căng thẳng, áp lực dẫn đến xúc mối quan hệ Đối với thầy ăn nói trống khơng, ngỗ ngược, bạn bè dù chuyện nhỏ lại phóng thành to để xả giận, lời qua tiếng lại, nhiều dẫn đến đánh chửi Em nghĩ rằng, để mối quan hệ thầy với trò tốt đẹp, theo em thầy cô nên thông cảm, chia sẻ với học sinh, coi trò người bạn nhỏ tuổi để tâm sự, giúp học sinh lấy lại tinh thần cân khơng học tập Có thể, với tuổi đời non nớt, cách lý giải khía cạnh nhỏ, chưa thể thỏa mãn người lớn Nhưng, thật phủ nhận em ln mong muốn cách nhìn nhận thơng cảm, cách ứng xử tâm lý từ phía thầy gia đình Theo nhận định chuyên gia tâm lý, lứa tuổi thiếu niên, em muốn khẳng định thân, có vài trường hợp cá biệt chọn cho cách kỳ quặc để khẳng định cá tính hành động “đại ca”, lời nói khơng phù hợp với lứa tuổi… Điều cách suy nghĩ lệch lạc, nhận thức chưa chưa em phải người xấu Điều lý giải sao, học sinh ngang tàng, đáng sợ nhiều người với số em lại cho “bạn tốt”, “chơi đẹp” Càng trường hợp vậy, cần thầy cô gần gũi, đối xử chân tình sẵn sàng lắng nghe 14 dạy chữ, dạy kiến thức trí tuệ dạy lễ, dạy nghĩa lại cần đến trái tim, tâm hồn, tình cảm, dạy nhân cách đồng thời phải tiến hành đồng cấp học, lúc, nơi Ngoài việc giảng giải, giáo dục học, việc làm nhà trường, gia đình phải tạo mơi trường giao tiếp giúp em mạnh dạn, tự tin bày tỏ suy nghĩ, tâm tư mình; tạo khơng khí bình đẳng, dân chủ, đầy tình thương bao dung, thái độ thân thiện, không áp đặt Thầy cô cha mẹ thật người bạn lớn giúp em dễ dàng chia sẻ, bộc bạch tình cảm, suy nghĩ mình, hướng em đến khuôn phép đạo đức để em thấy được, hiểu làm Cuối cùng, chẳng có phép mầu ngồi ý chí tình u thương giúp giữ gìn, phát huy chuẩn mực đạo đức muôn đời Trong chế tổ chức giáo dục đạo đức nhân cách cho học sinh xếp thứ tự theo chức năng, nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm đứng vị trí Khẳng định vai trò quan trọng hàng đầu giáo viên chủ nhiệm, giáo viên chủ nhiệm quan trọng họ cầu nối học sinh giáo viên khác, cầu nối học sinh nhà trường, học sinh gia đình Thế nhưng, thời nay, chuyện giáo viên đến nhà học sinh để tìm hiểu, động viên trở thành “chuyện hiếm” Chỉ học sinh có khuyết điểm có thay đổi đột biến đó, giáo viên thơng báo gia đình thường điện thoại Sự xa cách trị ngun nhân khiến thầy cô rơi vào bị động, khiến nhiều việc đáng tiếc xảy hoàn toàn ngăn chặn vai trị giáo viên chủ nhiệm, chuyên giáo dục học sinh cá biệt thừa nhận, công tác chủ nhiệm không sâu sát Giáo viên chủ nhiệm ln có suy nghĩ cơng việc “phải làm” nên quan tâm với học trò hạn chế so với trước, khoảng cách trị mà ngày xa Trước kia, giáo viên chủ nhiệm người mẹ thứ 2, điều học sinh chia sẻ với chủ nhiệm Nhưng nay, nhiều học sinh tìm đến cô tổng phụ trách giáo viên môn mà em tin tưởng nhiều giáo viên chủ nhiệm Trước kia, học sinh có mâu thuẫn, giáo viên chủ nhiệm đến tận nhà hỏi han tình hình, chí nhờ giáo dục gia đình chỗ để uốn nắn em kịp thời Nhưng, chuyện này, thời nay, thật Tuy nhiên, tìm hiểu sâu vào vấn đề thân người giáo viên làm cơng tác chủ nhiệm có nhiều khó Ơng Nguyễn Hồi Long cho biết, khối lượng công việc người giáo viên chủ nhiệm căng thẳng Nếu làm cơng tác đội cịn phần trăm lương, làm tổ trưởng môn hệ số cơng tác chủ nhiệm khơng có chế độ phụ cấp gì, giảm số tiết, thường tiết so với giáo viên môn Tuy nhiên, cơng tác chủ nhiệm đâu phải có thực tiết ỏi Ơng Long cho rằng, để cải thiện tình hình, kéo giáo chủ nhiệm học sinh lại gần hơn, cần có giải pháo vĩ mô đồng bộ, việc quan trọng phải làm nên bắt đầu từ việc đào tạo trường sư phạm, phải đào tạo lịng u nghề, tình cảm nhân cách người thầy từ thời cịn sinh viên Bên cạnh đó, chế độ sách cho giáo viên chủ nhiệm cần cải thiện để họ tồn tâm tốn ý với nghề - Vai trò gia đình sự nghiệp giáo dục trẻ em (tham kh¶o, chän läc ý tõ bµi viÕt ) Ngày nay, xây dựng gia đình văn hóa theo tiêu chí bản: Xây dựng quan hệ dân chủ, bình đẳng, hòa thuận, hạnh phúc, tiến thành viên; hăng hái tham gia lao động thực hành tiết kiệm; chấp hành tốt chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Chỉ hội đủ tiêu chí gia đình trở thành môi trường giáo dục tốt đối 15 với em, trở thành trường học chân tình thương lẽ phải cho hình thành nhân cách người hệ trẻ Trong gia đình, vợ chồng có thực u thương, tơn trọng nhau, thường xuyên bàn bạc để chăm lo công việc chung, hết lịng chăm sóc, u q cái, có quan điểm phương pháp giáo dục với mong có ngoan trị giỏi, biết yêu thương, nghe lời cha mẹ, yêu mến cộng đồng Một gia đình văn hóa gia đình hịa thuận, người quan tâm, chăm sóc lẫn nhau, mà cịn gia đình nếp, bố mẹ biết cách tổ chức sống gia đình, gương mẫu mực nhân cách sống, tránh hủ tục, mê tín dị đoan Thực tốt nội dung gia đình văn hóa biến gia đình thành “mơi trường giáo dục” Mơi trường tạo nên khung cảnh bầu khơng khí thân thương, đầm ấm, chan hịa tập thể nhỏ, nhờ mà lời nói hành động cha mẹ có sức truyền cảm tác động mạnh mẽ, sâu sắc đến Xây dựng gia đình thành tập thể nhỏ tiên tiến khơng trách nhiệm gia đình, mà trách nhiệm toàn xã hội Mặc dù xã hội khơng thể “làm thay” gia đình việc giáo dục cái, vai trò tác dụng tổ chức xã hội việc lớn Qua vận động xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hóa cho thấy: nơi có phong trào quần chúng tổ chức xã hội phát động phát triển mạnh mẽ, nơi có chuyển biến gia đình theo hướng tiến lên để trở thành gia đình văn hóa Mọi tác động xã hội đến gia đình đặt lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước thơng qua hệ thống trị Sự tác động đạt hiệu tùy thuộc vào vai trò tổ chức giáo dục đồn thể như: Cơng đồn, Đồn Thanh niên, Hội Phụ nữ Hiện nay, thơn, bản, xóm, ấp, khu phố vai trò tổ chức quần chúng tác dụng hoạt động trị, văn hóa, xã hội, giáo dục nhân dân có ý nghĩa thiết thực quan trọng Thực tế cho thấy, tổ chức nhân dân nơi có tác dụng giáo dục, động viên lớn gia đình việc xây dựng mối quan hệ dân chủ, bình đẳng vợ chồng, việc động viên gia đình hăng hái tham gia lao động sản xuất, thực hành tiết kiệm Ở số nơi (đặc biệt thành thị), hoạt động tích cực kiên trì ban chăm sóc giáo dục thiếu niên nhi đồng góp phần giáo dục, cảm hóa nhiều trẻ em hư hỏng trở thành công dân tốt Ngày nay, khoa học - cơng nghệ phát triển vai trị phương tiện thơng tin đại chúng có tác động lớn đến gia đình, giúp nâng cao trình độ nhận thức cho bậc cha mẹ chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước cách thức ni dạy cái, góp phần đào tạo nên hệ trẻ phát triển toàn diện “đức, trí, thể, mỹ”, trở thành người chủ tương lai đất nước Mỗi chúng ta, bậc phụ huynh học sinh phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc, tiếp nhận tinh hoa nhân loại, sức xây dựng gia đình thành gia đình văn hóa, thành trường học tình thương lẽ phải, bậc cha mẹ tự coi phải có nghĩa vụ học thêm nghề - nghề sư phạm gia đình - nghề khó khăn vơ vẻ vang làm thầy giáo, giáo em b.Vai trò giáo viên chủ nhiệm + Bộ môn việc giáo dục học sinh: - Giáo viên chủ nhịêm cầu nối nhà trờng , gia đình - Giáo viên môn ngời th kí đặc biệt GVCN năm bắt tình hình lớp , học sinh rõ qua từnggiờ học - Thầy.cô tự liên hệ kinh nghiệm làm GVCN ( Nguyên nhân, Kết quả, , giải pháp) để làm câu Chi Lăng, Ngày 20/4/2010 Ngời biên soạn : Vi Xuân Hải 16 ... nhiệm; c) Nhận xét, đánh giá xếp loại học sinh cuối kỳ cuối năm học, đề nghị khen thưởng kỷ luật học sinh, đề nghị danh sách học sinh lên lớp thẳng, phải kiểm tra lại, phải rèn luyện thêm hạnh kiểm. .. viên nhà trường; c) Gian lận học tập, kiểm tra, thi cử; d) Xúc phạm danh dự, nhân phẩm bạn người khác; đánh nhau, gây rối trật tự, trị an nhà trường xã hội; đ) Đánh bạc; vận chuyển, tàng trữ, sử... chỉnh xếp loại Y Điều Tiêu chuẩn xếp loại hạnh kiểm Loại tốt: a) Ln kính trọng người trên, thầy giáo, cô giáo, cán nhân viên nhà trường; thương yêu giúp đỡ em nhỏ tuổi; có ý thức xây dựng tập thể,

Ngày đăng: 06/07/2014, 17:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan