Đề cương ôn tập HK2 (2009-2010) lớp 6 - 9 môn

10 1.1K 3
Đề cương ôn tập HK2 (2009-2010) lớp 6 - 9 môn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 PHÒNG GD-ĐT AN NHƠN TRƯỜNG THCS NHƠN AN  ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II CÁC MÔN: TOÁN, NGỮ VĂN, TIẾNG ANH, LỊCH SỬ, ĐỊA LÍ, GDCD, VẬT LÍ, CÔNG NGHỆ, SINH HỌC KHỐI LỚP 6 NĂM HỌC 2009-2010  TRƯỜNG THCS NHƠN AN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK II - MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 Câu 1. Chép hai khổ thơ đầu trong bài “Lượm” của Tố Hữu . Câu 2. Ẩn dụ là gì? Cho ví dụ ? Câu 3. Tả cảnh ngày mùa ở quê em. Câu 4. a/ Thế nào là nhân hoá ? b/ Có những kiểu nhân hoá nào thường gặp ? c/ Đặt một câu văn có dùng phép nhân hoá. Câu 5. Xác định phép tu từ có sử dụng trong các câu thơ sau: a/ Một tay lái chiếc đò ngang Bến sông Nhật Lệ quân sang đêm ngày (Tố Hữu) b/ Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng (Nguyễn Khoa Điềm) Câu 6. Em có suy nghĩ gì về hình ảnh chú bé Lượm trong bài thơ cùng tên của Tố Hữu ? Câu 7. Chép nguyên văn khổ thơ cuối bài" Đêm nay Bác không ngủ " của Minh Huệ . Trình bày cảm nhận của em về khổ thơ đó. Câu8 Hoàn thiện phép so sánh sau: Đẹp……… Nhát……… Câu 9 Tả cảnh mặt trời mọc theo quan sát và tưởng tượng của em. Câu 10: Hình ảnh chú bé Lượm trong bài thơ Lượm của Tố Hữu được tác giả miêu tả qua những phương diện nào? Em có nhận xét gì về hình ảnh chú bé liên lạc trong bài thơ ấy? Câu 11. Em cảm nhận như thế nào về thiên nhiên và con người lao động được miêu tả trong văn bản Vượt thác của Võ Quảng. Câu 12. Trình bày khái niệm phép tu từ ẩn dụ.Cho ví dụ. Câu 13. Tả hàng phượng vĩ và tiếng ve vào hè. Câu 14. : Thế nào là câu trần thuật đơn? Xác định các thành phần chính trong câu sau: Mẹ bảo em là con ngoan của mẹ. Câu 15. : Hãy tả lại một người thân trong gia đình mà em yêu quý nhất Câu 16. Từ văn bản”Bài học đường đời đầu tiên”(Tô Hoài),em rút ra bài học gì cho bản thân? Câu 17. Hãy tả người thân mà em yêu quí nhất. Câu 18. Viết một đoạn văn miêu tả( chủ đề mùa xuân) từ 4 đến 5 câu trong đó có sử dụng phép nhân hoá và so sánh Câu19:Chép nguyên văn khổ thơ cuối trong bài" Đêm nay Bác không ngủ " của tác giả Minh Huệ . Trình bày cảm nhận của em về khổ thơ đó. Câu 20: Hãy tả lại ngôi trường hiện nay em đang học. Câu 21. : Thế nào là so sánh ? Đặt 1 câu có sử dụng phép so sánh . Câu 22. : Chép đúng khổ 1 và 2 bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” Câu 23 : Hãy tả cảnh ngày mùa ở quê em vào mùa gặt. Câu 24:Chép nguyên văn 2 khổ thơ đầu bài thơ“Lượm”củaTố Hữu .Qua bài thơ, tác giả đã khắc họa hình ảnh của ai? Hình ảnh đó hiện lên như thế nào? Câu 25: Hãy cho biết mỗi câu văn bên dưới thuộc kiếu câu gì? Cho thêm một ví dụ về mỗi kiểu câu đó a. Những cái vuốt ở chân, ở kheo cứ cứng dần và nhọn hoắt. b. Người ta gọi chàng là Sơn Tinh. Câu 26: Em hãy tả để làm rõ các nét đáng yêu của một em bé mà em quí mến. Câu 27 : Trước cái chết thương tâm của Dế Choắt , Dế Mèn đã có thái đọ như thế nào ?Bài học đường đời đầu tiên được rút ra cho Dế Mèn là gì ? Câu 28 : Chép nguyên văn 2 khổ thơ cuối trong bài thơ Lượm của Tố Hữu và cho biết điệp khúc này có ý nghũa gì ? Câu 29 : Tả người thân của em . Câu 30 Xác định các biện pháp tu từ trong các ví dụ sau: Ngày ngày Mặt Trời đi qua trên lăng Thấy một Mặt Trời trong lăng rất đỏ. ( Viễn Phương) a) Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay. ( Tố Hữu) Câu 31 Chép nguyên văn khổ cuối bài thơ" Đêm nay Bác không ngủ"và nêu nội dung khổ thơ đó Câu 32 Câu trần thuật đơn là gì? Cho ví dụ một câu trần thuật đơn có từ "là" Câu 33 Đề: Miêu tả ngôi trường em đang học. Câu 34 Câu“ Bích Hợp, người học giỏi nhất lớp 61” thiếu thành phần nào? Hãy khôi phục lại thành phần bị thiếu đó? Câu 35 Hãy tả quang cảnh sân trường trong giờ ra chơi Câu 36 Thế nào là thành phần chính,thành phần phụ của câu?Cho ví dụ một câu đủ các thành phần nói trên? Câu 37 Kể ra các phép tu từ đã học và cho ví dụ kèm theo từng phép tu từ đó ? Câu 38 Em hãy tả lại một người thân trong gia đình mà em yêu mến nhất. Câu 39 Những năm gần đây quê em có rất nhiều đổi mới, hãy viết bài miêu tả về những đổi mới đó. Câu 40 Tìm ẩn dụ trong các câu tục ngữ sau đây: a. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. b. Uống nước nhớ nguồn. Câu 41 Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau: a. Những chiếc đu tre vẫn dướn lên bay bỗng. b. Tôi từng thấy nó rất ngộ với vẻ mặt ấy. Câu 42 Miêu tả hình ảnh một dòng sông. 2 TR ƯỜNG THCS NHƠN AN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II – MÔN TOÁN 6 A/Lý thuyết : HS: Học theo phần ôn tập chương III: (cả số và hình) B/Bài tập: I/ PHẦN SỐ HỌC: *Dạng 1: Phân số 1/ Cho biểu thức : A = 4 3n − với n ∈ Z a/ Số nguyên n phải có điều kiện gì để A là một phân số ? b/ Tìm số nguyên n để A là một số nguyên . 2/ Cho biểu thức : B = 2 3 2 n n − + a/ Số nguyên n phải có điều kiện gì để B là một phân số ? b/ Tìm số nguyên n để B là một số nguyên . 3/ Lập các phân số bằng nhau từ bốn trong năm số sau: 2; 4; 8; 16; 32. 4/ Hãy viết phân số 8 15 − dưới dạng tổng của ba phân số có tử bằng 1 và mẫu khác nhau . 5/ Tìm tổng các phân số lớn hơn 1 7 − nhỏ hơn 1 8 − và có tử là -3 6/ Tìm một số biết 7 lần số nghòch đảo của nó bằng -42 *Dạng 2: So sánh phân số : 1/ Sắp xếp các dãy số sau theo thứ tự tăng dần : 2 5 1 1 1 ; ; ; 1; 1 ; ; 0,5 3 6 6 3 3 − − − − − − − 2/ Trong các phân số sau phân số nào lớn nhất : 2 5 7 10 ; ; ; 3 6 8 11 − − − − 3/ Trong các phân số sau phânsố nào nhỏ nhất : 11 14 1 ; ; 12 15 60 − − − 4/ Tìm ba phân số có mẫu bằng 20và nằm giữa hai phân số 1 2 và 2 3 5/ Viết các phân số sau dưới dạng phân số có mẫu là 12 rồi sắp xếp chúng theo thứ tự tăng dần : 3 5 4 4 3 ; 1 ; ; ; 4 6 3 24 2 − − − 6/ Tìm năm phân số nằm giữa hai phân số 2 3 và 3 4 7/ Tìm ba phân số dạng a b biết -1 < a b < 0 8/ Viết các phân số sau dưới dạng phân số có mẫu là 18 rồi sắp xếp chúng theo thứ thự giảm dần : 2 5 1 2 5 ;1 ; ; ; 3 6 6 36 2 − − 9/ Tìm ba phân số nằm giữa hai phân số 2 3 − và 1 2 − 10/ So sánh hai phân số : a/ 7 15 và 4 9 b/ 2001 2002 và 2000 2001 * Thực hiện phép tính : 1/ 2 3 4 8 5 : 24 25 3 7 21 21     − + −  ÷  ÷     2/ -0,75 1 5 3 2 7 5   + −  ÷   3/ 3 6 5 3 :5 .( 2) 7 8 16 + − − 4/ 0,25 . 1 2 3 5 4 . : 5 4 7 −      ÷  ÷     5 / 1 2 14 12 .4,5 7 : (8 5,75) 3 3   − − −  ÷   6/ 1 3 1 25% 0,75 : 4 3 3 4 2     + + −  ÷  ÷     *Rút gọn : 1/ 430 360 2/ 7.25 49 7.24 21 − − 3/ 2.( 13).9.10 ( 3).4.( 5).26 − − − 4/ 3 4 4 2) 2 3 2 (2 .5 .11).(2.5 .11 (2 .5 .11) *Tính nhanh : 1/ 5 3 3 4 13 5 13 10   − − + −  ÷   2/ 5 2 5 9 5 . . 1 7 11 7 11 7 − − + + 3/ 3 1 1 4 ( 0,37) ( 1,63) ( 2,5) 3 4 8 2 + − + + − + − + 4/ 1 1 1 1 1 2 6 12 20 30 + + + + 5/ 2 2 2 2 3.5 5.7 7.9 9.11 + + + 6/ 5 3 1 22 13 2 4 2 3 13 11 2 + − − + *Tìm x , y ,z 3 1/ 2 8 x x = 2/ 4 3 x y = 3/ 2x -70% = -1,7 4/ 1 2 11 4 2 .3 2 3 15 x   − =  ÷   5/ 1 3 3 . 2 4 2 x + = 6/ 4. 3 2 1 4 x − = 7/ 1 1 ( 4) 1 8 8 x− − = 8/ 4 5 1 : 5 7 6 x+ = 9/ 5 5 1 1 6 4 2x − + − = 10/ 20%x + 2 4 511 3 x x+ = 11/ 37 13 1 5 8 8 4 4 x − − + < < + 12/ 1 1 1 2 1 1 3 4 . . 3 6 2 3 3 2 4 x     − ≤ ≤ − −  ÷  ÷     *Bài tập áp dụng : 1/ Tìm 0,125 của 48 2/ Tìm 1 2 3 của 0,25 3/ Tìm 75% của 160 4/ Tìm y biết 3 7 của y bằng 24 5/ Tìm y biết 0,125 của y bằng 8 6/Tìm một số biết 30% số nghòch đảo của nó bằng 0,1 7/ Tìm các cặp số nghòch đảo của nhau trong các cặp số sau : a/ 0,25 và 4 ; b / 3,4 và 4,3 c/ 2 và 0,5 ; d/ 0,7 và 7 8/Tỉ số của hai số a và b là 2 7 , tỉ số của hai số b và c là 21 20 . Tính tỉ số của hai số a và c . 9/Tìm số nghòch đảo của số 3 4 ; 10,1 ; 1 - 2 6 7 *Các bài toán : 1/ Một vườn hình chữ nhật có tỉ số giữa hai kích thước là 5 7 .Tìm các kích thước của vườn biết chu vi của nó là 120 m . 2/ Một thùng chứa 80 lít dầu . Lần thứ nhất người ta lấy ra 2 5 số dầu, lần thứ hai người ta lấy 75% còn lại . Hỏi trong thùng còn lại bao nhiêu lít dầu ? 3/Một phân số có tổng của tử và mẫu là 99. Sau khi rút gọn ta được phân số 3 8 .Tìm phân số đó 4/ Một sân trường hình chữ nhật có chiều rộng bằng 1 5 chiều dài. Biết 15% chiều dài sân là 18m. Tính chu vi và diện tích của sân . 5/ Một mảnh vườn hình chữ nhật có 40% chiều rộng bằng 2 9 chiều dài. Biết chiều dài vườn bằng 72m .Tìm chu vi của vườn ? 6/ Hai vòi nước cùng chảy vào 1bể không có nươc. Vòi thứ nhất chảy đươc 3 8 trong một giờ , vòi thứ hai chảy được 4 12 bể trong một giờ . Phía dưới bể có một lỗ rò mỗi giờ chảy ra 1 6 . Hỏi ba vòi cùng chảy vào bể thì bao lâu nay bể ? 7/ Bạn An đọc cuốn sách trong ba ngày . Ngày thứ nhất đọc 1 3 số trang . ngày thứ hai đọc 5 8 số trang còn lại . Ngày thứ ba đọc nốt 90 trang . Tính xem cuốn sách có bao nhiêu trang ? 8/ Một ô tô đi quãng đường AB với vận tốc 40km/h . Lúc về, xe đi quãng đường BA với vận tốc 50km/h .Thời gian cả đi lẫn về không kể nghỉ là 4 giờ 30 phút .Hỏi: a/ Thời gian ô tô đi 1km lúc đi ? lúc về ? b/ Thời gian ô tô đi và về 1km? c/ Độ dài quãng đường AB? II/ HÌNH HỌC: 1/ Cho hai góc kề bù · xOy và · 'yOx . Gọi Oz là tia phân giác của · 'yOx . Biết · 'x Oz = 40 0 . Tính · xOy ; · xOz ? 2/ Vẽ tam giác ABC biết AB =AC = 4cm ; BC = 6cm . Nêu cách vẽ. 3/ Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy, Oz sao cho · xOy = 30 0 ; · xOz = 150 0 . a/ Tính · yOz ? b/ Gọi Ox’ là tia đối của tia Ox . Viết tên các cặp góc kề bù trong hình ? c/ Kẻ Ot là tia phân giác · yOz . Có nhận xét gì về 2 góc · xOy và ¶ tOz ? 4/ Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy, Ot sao cho · xOt = 30 0 , · xOy = 60 0 . a/ Tính ¶ tOy ? b/ Gọi Ox’và Oy’ là hai tia đối của hai tia Ox, Oy . Tính · ' 'x Oy . Kể tên các cặp góc kề bù 4 5/ Cho · xOy =70 0 . Kẻ tia Oz nằm giữa hai tia Ox,Oy .sao cho · xOz =20 0 . Kẻ tia Ot nằm giữa 2 tia Oz, Oy sao cho ¶ tOy = 25 0 . a/ Tính · zOt , · xOt ? b/ Tia nào là tia phân giác của · zOy ? Tại sao ? c/ Liệt kê tất cả các góc kề nhau trên hình vẽ? 6/ Cho 2 tia Omvà On cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng xy đi qua O, biết · xOm = 30 0 . · yOn = 40 0 . a/ Tính · xOn ; · yOm ? b/ Tia On nằm giữa hai tia nào ? c/ Tia nào là tia phân giác của · xOn ? Tại sao? 7/ Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia OA vẽ hai tia OB, OC sao cho · AOB = 50 0 . · AOC =150 0 . Vẽ các tia OM, ON theo thứ tự là tia phân giác của · AOB , · AOC . a/ Tính · MON ? b/ Tia OB có phải là tia phân giác của · MON không? 8/ Cho 2 góc kề bù · xOt và · yOt , biết · yOt = 60 0 a/ Tính số đo · xOt ? b/ Vẽ phân giác Om của · yOt và phân giác On của ¶ tOx . Hỏi · mOt và · tOn có quan hệ gì ? · mOy và · xOn có quan hệ gì? 9/ Trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ là đường thẳng chứa tia Ox , lần lượt vẽ các tai Oy, Oz sao cho · xOy = 60 0 , · xOz = 60 0 . Tính số đo · yOz ? 10/ Cho đường tròn (O;R) . Hãy vẽ : * Bốn điểm A,B,C,D trên đường tròn . * Ba điểm M,N,P ngoài đường tròn . * Hai điểm K,L trong đường tròn . Tìm xem trên đường tròn có bao nhiêu day, bao nhiêu cung?  ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP MƠN SINH HỌC HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2009- 2010 KHỐI 6 : Câu 1: Tại sao rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở chổ ẩm ướt ? Câu 2: Phân biệt hiện tượng thụ phấn và thụ tinh. Câu 3: Có bạn nói rằng hạt lạc gồm có 3 phần: vỏ, phơi và chất dinh dưỡng dự trữ. Theo em câu nói của bạn c ó đúng khơng ? vì sao? Câu 4: Hãy giải thích vì sao rau trồng trên đất khơ cằn, ít được tưới bón thì lá thường khơng xanh tốt, cây chậm lớn, còi cọc, năng xuất thu hoạch sẽ thấp? Câu 5: Kễ tên những ngành thực vật đã học và nêu đặc điểm chính của mỗi ngành đó. Câu 6: Thực vật hạt kín xuất hiện trong điều kiện nào? đặc điểm gì giúp chúng thích nghi được với điều kiện đó? Câu 7: Tại sao lại có cây trồng? nguồn gốc của nó từ đâu? Câu 8: Vì sao cần phải tích cực trồng cây gây rừng? Câu 9: Tại sao ngườI ta nói thực vật góp phần chống lũ lụt và hạn hán? Câu 10: Tại sao nói khơng có thực vật thì cũng khơng có lồi ngườI? Câu 11: Tại sao ngườI ta lại nói “ rừng cây như một lá phổi xanh” đối với con người? Câu 12: Hút thuốc lá và thuốc phiện có hại như thế nào? Câu 13: Ngun nhân nào khiến đa dạng thực vật ở Việt Nam bị gảm sút? cần phảI làm gì để bảo vể vệ đa dạng thực vật ở Việt Nam ? Câu 14: Thế nào là vi khuẩn ký sinh? Vi khuẩn hoại sinh? Câu 15: Vi khuẩn có vai trò gì trong đời sống thiên nhiên và trong đời sống con người? Câu 16: Kể tên một số nấm có ích và nấm có hại cho người. Câu 17: Quang hợp chỉ xảy ra vào ban ngày, hơ hấp xảy ra cả ngày lẫn đêm. Vậy vì sao khi trồng cây xanh lại làm tăng nguồn ơxi. Câu 18: Con người đã sữ dụng thực vật để phục vụ đờI sống hàng ngày của mình như thế nào? Cho một vài ví dụ cụ thể? 5 Đề cơng ôn tập-HKII môn tiếng anh 6 - Năm học: 2009- 2010 I. Grammar: 1. Tenses: (Các thì của động từ) - Present simple: Hiện tại đơn: * to be: S + is/am/are + S + isnt/ am not/ arent + is/ am/ are + S + ? * ordinary verbs: S + V/ V(-s/-es) + S + dont/ doesnt + V(inf) + do/ does + S + V(inf) + * Adverbs: everyday, every morning , always, usually, often, sometimes, never - Present progressive: Hiện tại tiếp diễn: S + is/am/are (not) + V-ing + is/ am/ are + S + V-ing ? * Adverbs: now, at the moment - Future with be going to: S + is/am/are (not) + going to + V(inf) (thì tơng lai với be going to: sẽ) is/ am/ are + S + going to + V(inf) ? * Adverbs: tomorrow, tonight, next week - Modal verbs: can/cant S + must/ mustnt + V(infinitive) should/ shouldnt Ex: We can park here. You must turn right. You mustnt turn left. We should save water. 2. Question words: What, Where, When, Who, Which, Why, How, How often, How old, How much, How many, How long Ex: How much is it? (để hỏi về giá tiền của cái gì) Which sports do you play? Where are you from? How much + DT không đếm đợc ? How many + DT đếm đợc dạng số nhiều ? hỏi về số lợng 3. a/ an/ some/ any/ a lot of/ lots of/ many/ much/ a few/ a little: some any đứng trớc DT không đếm đợc hoặc DT đếm đợc ở dạng số nhiều - some dùng trong câu khẳng định, any dùng trong câu phủ định và nghi vấn Ex: There are some oranges in the fridge. Are there any eggs in the kitchen? a lot of = lots of = many = much : nhiều Ex: There are a lot of boks on the shelf. 4. Prepositions: in, on, at, of, under, behind, to the left/ right of, opposite, between, to, from, 5. Comparative and superlative: (so sánh hơn và so sánh hơn nhất) long - longer - longest big - bigger - biggest tall - taller - tallest * So sánh hơn với than : Ex: Ho Chi Minh City is bigger than the capital. 6. Some other structures: (Một số cấu trúc khác): would like to + V(inf)/ want to + V(inf)/ like + V-ing Lets + V(inf) Why dont we + V(inf) + ? What about + V-ing + ? II. BàI tập: - Ôn lại số đếm, thứ trong tuần, các từ vựng từ Unit 1 đến Unit 16. - Bài tập phần: Grammar Practice. - Cac on vn t bi 1->16 6 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN GDCD HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2009- 2010 KHỐI 6 : 1. Hãy liệt kê những nhóm quyền cơ bản của trẻ em? 2. Hãy kể tên những tổ chức chăm sóc giúp đỡ trẻ em bị thiệt thòi mà em biết? 3. Công dân là gì? Nêu một số quyền và nghĩa vụ của công dân mà em biết? 4. Theo em nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng tai nạn giao thông nhiều như hiện nay? Trong đó nguyên nhân nào là nguyên nhân chính? 5. Làm thế nào để tránh được tai nạn giao thông, bảo đảm an toàn khi đi đường? 6. Đồi vói mỗi người việc học tập quan trọng như thế nào?Bản than em đã thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ hòc tập chưa?Vì sao? 7. Khi thân thể tính mạng danh dự bị người khác xâm phạm thì em phải làm gì và làm như thế nào? 8. Theo em đối với mỗi con người thì những gì là quý giá nhất? Vì sao? 9. Người vi phạm pháp luật về chỗ ở của công dân sẽ bị pháp luật xử lý như thế nào? 10. Theo em những hành vi như thế nào là vi phạm pháp luật về bí mật thư tín và an toàn thư tín, điện thoại, điện tín?Nếu vi phạm sẽ bị xử phạt như thế nào?  ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ KỲ II - NĂM HỌC 2009- 2010 KHỐI 6 : Câu 1 : Em hiểu thế nào về tên gọi nước Vạn Xuân? Câu 2 : Kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền chủ động và độc đáo ở điểm nào ? Nêu ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng? Câu 3 : Nêu thành tựu văn hoá và kinh tế của ChămPa ? Câu 4 : Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành được độc lập? Câu 5 : Theo em, sau hơn một nhìn năm bị đô hộ, tổ tiên chúng ta vẫn giữ được những phong tục, tập quán gì? Ý nghĩa của điều này? Câu 6 : Lí Bí đã làm gì sau thắng lợi của cuộc khởi nghĩa? Lí Bí mong muốn điều gì khi đặt tên nước là Vạn xuân? Câu 7 : Qua hơn 1000 năm đấu tranh chống Bắc thuộc, tổ tiên chúng ta đã để lại cho ta những bài học gì ? Câu 8 : Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng? Diễn biến, ý nghĩa lịch sử. Câu 9 : Thuật lại diễn biến của chiến thắng Bạch Đằng năm 938.Vì sao nói: Trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta? Ngô Quyền có công lao như thế nào trong cuộc kháng chiến chống quân Hán xâm lược ? Câu 10 : Nước Cham Pa độc lập ra đời như thế nào? Câu 11 : Em hãy trình bày lại diễn biến của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu . Nêu ý nghĩa. Câu 12 : " Một xin rửa sạch nước thù . Hai xin đem lại nghiệp xưa họ Hùng . Ba kẻo oan ức lòng chồng. Bốn xin vẹn vẹn sở công lênh này " Qua bốn câu thơ trên, hãy cho biết mục tiêu của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng ?  7 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN ĐỊA LÍ KỲ II - NĂM HỌC 2009- 2010 KHỐI 6 : Câu 1/ Các chí tuyến và vòng cực là ranh giới của các vành đai nhiệt nào? Câu 2/. Nêu vị trí, đặc điểm của khí hậu nhiệt đới. Câu 3/ Nêu vị trí, đặc điểm của khí hậu ôn đới. Câu 4/ Nêu vị trí, đặc điểm của khí hậu hàn đới. Câu 5/ Thế nào là sông, hệ thống sông, lưu vực sông? Câu 6/ Sông và hồ khác nhau như thế nào? Câu 7/ Vì sao độ muối của các biển và đại dương lại khác nhau? Câu 8/ Sóng là gì? Tai sao lại có sóng? Câu 9/ Thuỷ triều là gì? Nguyên nhân sinh ra thuỷ triều? Có mấy loại thuỷ triều? Câu 10/ Dòng biển là gì? Có mấy loại dòng biển? Tại sao các dòng biển lại có ảnh hưởng lớn đến khí hậu của các vùng đất ven biển mà chúng chảy qua? Câu 11/ Đất hay thổ nhưỡng gồm có những thành phần nào? Câu 12/ Chất mùn có vai trò như thế nào trong lớp thổ nhưỡng?  8 TRƯỜNG THCS NHƠN AN ĐỀ CUƠNG ÔN TẬP KỲ II - NĂM HỌC 2009- 2010 M ÔN VẬT LÝ 6 I/ Trả lời câu hỏi: 1/ Thể tích của các chất thay đổi như thế nào khi nhiệt đô tăng, khi nhiệt độ giảm? 2/ Trong các chất rắn, lỏng ,khí chất nào nở vì nhiệt nhiều nhất, chất nào nở vì nhiệt ít nhất? 3/ Tìm một ví dụ chứng tỏ sự co giãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra những lực rất lớn. 4/ Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng nào?Hãy kể tên và nêu công dụng của các nhiệt kế thường gặp trong đời sống. 5/ Sự nóng chảy gì? Sự đông đặc là gì? Nêu kết luận về sự nóng chảy và sự đông đặc. 6/ Sự bay hơi là gì? Sự ngưng tụ là gì? Lấy 2 thí dụ về hiện tượng bay hơi và 2 thí dụ về hiện tượng ngưng tụ. 7/ Những quá trình ngược của sự nóng chảy và sự bay hơi được gọi là gì? Chúng diễn ra như thế nào? 8/ các chất khác nhau có nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ xác định không? Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ gì? 9/ Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của chất có tăng không khi ta vẫn tiếp tục đun? 10/ Các chất lỏng có bay hơi ở cùng một nhiệt độ xác định không? Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào? 11/ Ở nhiệt độ nào thì một chất lỏng, cho dù có tiếp tục đun vẫn không tăng nhiệt độ? Sự bay hơi của chất lỏng ở nhiệt độ này có đặc điểm gì? 12/ Tại sao khi trồng chuối hay trồng mía, người ta phải phạt bớt lá? 13/ Giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm. II/ Điền từ thích hợp vào chỗ trống: 1/ Khi nhiệt độ tăng thì……………… của vật tăng, còn trọng lượng của vật …………… , do đó trọng lượng riêng của vật……………………………… 2/ Khi nhiệt độ giảm thì thể tích của vật……………, còn khối lượng của vật ……………., do đó khối lượng riêng của vật ………………… 3/ Chất rắn co giãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể……… Vì thế mà một đầu cầu thép phải………………… 4/ Mỗi chất đều nóng chảy và ………………………. ở cùng ……………………… Nhiệt độ này gọi là ………………… 5/ Trong khi đang đông đặc hoặc trong khi đang …………… nhiệt độ của chất ………………mặc dù ta vẫn tiếp tục ……………… hoặc tiếp tục ………………. 6/ Nước nguyên chất sôi ở nhiệt độ 100 0 C. Nhiệt độ này gọi là ……………………Trong suốt thời gian sôi, ……………………… không thay đổi. 7/ Sự sôi là sự………………………… đặc biệt. Trong khi sôi nước vừa ……………… trên ………………………, vừa …………………………vào các ………………… 8/ Khi đặt đường ray xe lửa, người ta phải để một khe hở ở chỗ tiếp giáp giữa hai thanh ray vì …………………… 9/ Nước đông đặc ở nhiệt độ ………………… Người ta gọi là nhiệt độ ……………………. Trong quá trình đông đặc,……………………… của nước không thay đổi. 10/ Nước đá nóng chảy ở nhiệt độ………………Người ta gọi là nhiệt độ………………Trong quá trình nóng chảy, ……………………………….của nước đá không thay đổi. Bài tập: 1. 80 0 C bằng bao nhiêu 0 F? 2. 120 0 F bằng bao nhiêu 0 C? 9 TRƯỜNG THCS NHƠN AN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II – NĂM HỌC: 2009-2010 MÔN: CÔNG NGHỆ 6 A.PHẦN TRẮC NGHIỆM : Câu 1: Hãy khoanh tròn vào các chữ cái A, B, C, D của câu trả lời đúng nhất. 1. Các phương pháp chế biến thực phẩm nào là không sử dụng nhiệt? A. Luộc, nấu, xào B. Kho, rán, rang C. Nướng, hấp, rang D. Trộn dầu giấm, trộn hỗn hợp, muối chua 2. Kĩ thuật chế biến được tiến hành qua các khâu: A. Sơ chế thực phẩm B. Chế biến món ăn C. Trình bày món ăn D. Cả A, B, C đều đúng 3. Khi chọn thực phẩm cho thực đơn cần lưu ý: A. Mua thực phẩm tươi ngon B. Số thực phẩm vừa đủ dùng C. Cả A, B đều đúng D. Cả A, B đều sai 4. Căn cứ vào giá trị dinh dưỡng chia thức ăn thành mấy nhóm? A. 4 nhóm: nhóm giàu chất đạm, nhóm giàu chất đường bột, nhóm giàu chất béo, nhóm giàu vitamin và chất khoáng. B. 3 nhóm: nhóm giàu chất đạm, nhóm giàu chất đường bột, nhóm giàu chất béo. C. 2 nhóm: nhóm giàu chất đạm, nhóm giàu chất đường bột. D. 1 nhóm: nhóm giàu chất đạm. 5. Số bữa ăn hợp lí trong ngày là: A. 1 bữa: bữa sáng B. 2 bữa: bữa sáng, bữa trưa C. 3 bữa: bữa sáng, bữa trưa, bữa tối D. 4 bữa: bữa sáng, bữa trưa, bữa chiều, bữa tối 6. Cách thay đổi các thức ăn lẫn nhau: a. Thay đổi thức ăn trong cùng một nhóm b. Thay đổi thức ăn khác nhóm c. Cả a, b đều đúng d. Cả a, b đều sai 7. Nhiệt độ nguy hiểm đối với thực phẩm: A. 100 → 115 0 C B. 0 → 37 0 C C. −20 → −10 0 C D. 50 → 80 0 C 8. Nhiệt độ an toàn đối với thực phẩm: A. 100 → 115 0 C B. 0 → 37 0 C C. −20 → −10 0 C D. 50 → 80 0 C Câu 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống. − Sự nhiễm trùng thực phẩm là sự …………… của ……………………………… có hại vào thực phẩm. − Sự nhiễm độc thực phẩm là sự …………… của ……………………………… vào thực phẩm. − Luộc là phương pháp ……………………… thực phẩm trong môi trường ………………… và thời gian đủ để thực phẩm chín mềm. − Nấu là phương pháp ………………………… thực phẩm bằng cách phối hợp nhiều nguyên liệu …………………………………………… có thêm gia vị trong môi trường nước. Câu 3: Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô của các câu sau đây: a. Không ngâm rửa thịt, cá sau khi cắt, thái. b. Không cần gọt vỏ củ, quả ăn sống trước khi ăn. c. Không để ruồi, bọ đậu vào thịt, cá. d. Không vo gạo quá kỹ khi nấu. Biện pháp phòng tránh nhiễm độc thức ăn: a. Chọn thực phẩm không cần tươi ngon. b. Sử dụng nước sạch để chế biến món ăn. c. Vệ sinh dụng cụ ăn uống. d. Chế biến và làm chín thực phẩm. B. PHẦN TỰ LUẬN: 1. Thế nào là bữa ăn hợp lí? Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình? 2. Nêu ý nghĩa của việc phân chia các nhóm thức ăn? 3. Thế nào là món kho? Nêu qui trình thực hiện món kho? 4. Bạn em bị bệnh béo phì do ăn nhiều chất đường bột. Em sẽ khuyên bạn em như thế nào để giảm béo? 5. Thế nào là phương pháp luộc? So sánh điểm giống và khác nhau giữa phương pháp luộc và nấu? 6. Kể tên các chất dinh dưỡng có trong thực phẩm? Nêu vai trò dinh dưỡng của chất đạm đối với cơ thể con người? 7. Có mấy nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn? Kể tên các nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn? Em sẽ làm gì nếu gặp trường hợp người thân, bạn bè hoặc người lạ bị ngộ độc thức ăn? 10 . Unit 16. - Bài tập phần: Grammar Practice. - Cac on vn t bi 1-& gt; 16 6 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN GDCD HỌC KỲ II - NĂM HỌC 200 9- 2010 KHỐI 6 : 1. Hãy liệt kê những nhóm quyền cơ bản của trẻ em? 2. Hãy. nước đá không thay đổi. Bài tập: 1. 80 0 C bằng bao nhiêu 0 F? 2. 120 0 F bằng bao nhiêu 0 C? 9 TRƯỜNG THCS NHƠN AN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II – NĂM HỌC: 200 9- 2 010 MÔN: CÔNG NGHỆ 6 A.PHẦN TRẮC. 1 PHÒNG GD-ĐT AN NHƠN TRƯỜNG THCS NHƠN AN  ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II CÁC MÔN: TOÁN, NGỮ VĂN, TIẾNG ANH, LỊCH SỬ, ĐỊA LÍ, GDCD, VẬT LÍ, CÔNG NGHỆ, SINH HỌC KHỐI LỚP 6 NĂM HỌC 200 9- 2 010 

Ngày đăng: 06/07/2014, 15:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan