giáo án lớp 5 tuần 33

31 603 0
giáo án lớp 5 tuần 33

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 33 Thứ hai ngày 29 tháng 4 năm 2010 Tập đọc Luật bảo vệ,chăm sóc và giáo dục trẻ em I- Mục tiêu: 1.Đọc trôi chảy toàn bài: - Đọc đúng các từ mới và tử khó - Biết đọc bài với giọng thông báo rõ ràng, ngắt giọng làm rõ từng điều luật, từng khoản mục của điều luật 2. Hiểu nghĩa của các từ mới, hiểu nội dung các điều luật. - Hiểu Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là văn bản của Nhà nớc nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy định nghĩa vụ của trẻ em đối với gia đình và xã hội, nghĩa vụ của các tổ chức và cá nhân trong việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, - Biết liên hệ những điều luật với thực tế để xác định những việc cần làm , thực hiện Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. II- Đồ dùng dạy học - Văn bản Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em của nớc Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam. III- Hoạt động dạy - học chủ yếu Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ:3 B. Dạy bài mới:32 1-Giới thiệu bài: 2.Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a)Luyện đọc: : chăm sóc, công lập, rèn luyện b)Tìm hiểu bài Nội dung : Luật Bảo Gọi HS đọc bài Những cánh buồm GV giới thiệu bài *Gọi HS đọc nói tiếp bài Cho HS dọc từ khó Gọi đọc phần chú giải Cho đọc cả bài GV đọc mẫu * Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền của trẻ em Việt Nam? (K) - Tóm tắt mỗi điều nói trên bằng 1 câu? (Điều 10: Trẻ em có quyền và bổn phận học tập. Điều 11: Trẻ em có quyền vui chơi giải trí, hoạt động văn hoá, thể thao, du lịch. ) - Hãy nêu những bổn phận của trẻ em đợc quy định trong luật. Tự liên hệ xem mình đã thực hiện đợc những bổn phận gì?(K-G) Điều 13: 4 bổn phận của trẻ em . VD : Tôi đã biết nhặt rau , nấu cơm giúp mẹ. Ra đờng , tôi đã biết chào hỏi ngời - 2 HS đọc thuộc lòng bài Những cánh buồm - Trả lời câu hỏi SGK. * Từng tốp 4 học sinh nối tiếp nhau đọc 4 điều luật ( lần 1 ) .Gv chú ý sửa lỗi phát âm ngắt giọng .+HS đọc chú giải. *học sinh đọc, trao đổi, thảo luận, tìm hiểu nội dung bài đọc dựa theo các câu hỏi trong SGK. - Hs tự nêu nh trong SGK HS tự liên hệ) * HS nêu nội dung của bài, GV ghi bảng. - 1 HS đọc lại nội dung vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là văn bản của Nhà nớc nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy định nghĩa vụ của trẻ em đối với gia đình và xã hội c) Hớng dẫn HS đọc diễn cảm. C. Củng cố Dặn dò:3 lớn, giúp đỡ ngời già và em nhỏ *Qua 4 điều của : Luật Bảo vệ ,chăm sóc và giáo dục trẻ em, em hiểu đựơc điều gì ? *Đọc giọng thông báo rõ ràng, ngắt giọng làm rõ từng điều luật, từng khoản mục của điều luật, Gv treo bảng phụ đã chép sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc * GV nhận xét tiết học, - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài . *Hs đọc và nêu giọng đọc của từng đoạn - Nhiều hs luyện đọc diễn cảm đoạn văn . - HS thi đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài. - HS đọc bài ( phân vai). IV: Bổ sung và rút kinh nghiệm: ____________________________________ tin học Đ/c:nhung dạy + soạn Thứ t ngày 28 tháng 4 năm 2010 Tập đọc Sang năm con lên bảy Vũ đình minh I- Mục tiêu: 1.Đọc lu loát ,diễn cảm toàn bài .Đọc đúng các từ ngữ trong bài , ngắt giọng đúng nhịp thơ. 2.Hiểu các từ ngữ trong bài. - Hiểu ý nghĩa bài : Khi lớn lên, phải từ biệt thế giới cổ tích đẹp đẽ và thơ mộng nh- ng ta sẽ sống 1 cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay ta gây dựng nên. II- Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK - Bảng phụ viết sẵn đoạn thơ cần hớng dẫn luyện đọc diễn cảm. III- Hoạt động dạy - học chủ yếu Nọi dung Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ: 3 B. Dạy bài mới:35 1-Giới thiệu bài: II.Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a)Luyện đọc Từ ngữ cần luyện đọc : sang năm, lon ton , muôn loài, khó khăn, Giải nghĩa từ : b)Tìm hiểu bài: Nội dung : Khi lớn lên, phải từ biệt thế giới cổ tích đẹp đẽ và thơ mộng Luật Bảo vệ , chăm sóc và giáo dục trẻ em Trẻ em có những quyền gì ? GV giới thiệu bài *Gọi HS đọc nói tiếp bài Cho HS đọc từ khó Gọi HS đọc chú giải *- Câu hỏi 1: Những dòng thơ nào cho thấy thế giới tuổi thơ rất vui và đẹp?(TB-K) ( Những dòng thơ cho thấy thế giới tuổi thơ rất vui và đẹp là: Giờ con đang lon ton Khắp sân vờn chạy nhảy Chỉ mình con nghe thấy Tiếng muôn loài với con Câu hỏi 2:Thế giới tuổi thơ thay đổi thế nào khi ta lớn lên?(K-G) Qua thời thơ ấu các em không còn sống trong thế giới tởng tợng, thế giới thần tiên của nhũng câu chuyện thần thoại, cổ tích mà ở đó cây cỏ và muồn thú biết nói, biết nghĩ nh ngời. Các em nhìn đời thực hơn. Câu hỏi 3: Từ giã thế giới tuổi thơ, con ngời tìm thấy hạnh phúc ở đâu?(K-G) + Con ngời tìm thấy hạnh phúc trong đời thật. + Con ngời phải giành lấy hạnh phúc một cách khó khăn bằng chính 2 bàn tay; không dẽ dàng nh hạnh phúc có đợc trong truyện -Gv kiểm tra 2hs đọc lại bài. -Hs khác nhận xét . * Từng tốp 3 học sinh nối tiếp nhau đọc 3 khổ thơ ( lần 1 +HS đọc chú giải *HS đọc, trao đổi, thảo luận, tìm hiẻu nội dung bài đọc dựa theo các câu hỏi trong SGK. Cả lớp và gv nhận xét chốt lại ý đúng. HS đọc thầm khổ 2,3 rồi trả lời câu hỏi - gv nhận xét chốt lại ý đúng. + HS phát biểu tự do, sau đó GV chốt ý. *- HS nêu nội dung của bài, GV ghi bảng. - 1 HS đọc lại nội dung nhng ta sẽ sống một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay ta gây dựng nên. c)Đọc diễn cảm + Học thuộc lòng bài thơ. C. Củng cố Dặn dò:2 thần thoại, cổ tích. GVKL : Từ giã thế giới tuổi thơ, con ngời tìm thấy hạnh phúc trong đời thực. Để có đợc hạnh phúc, con ngời phải vất vả , khó khăn vì phải giành lấy hạnh phúc bằng lao động , bằng 2 bàn tay mình không dễ ->Nội dung bài nói gì ? * GV hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm Giọng nhẹ nhàng, tự hào, trầm lắng phù hợp với việc diễn tả tâm sự của ngời cha với con khi con sắp tới tuổi tới trờng Gọi HS đọc bài Cho HS thi đọc bài *GV nhận xét tiết học, - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ. Chuẩn bị đọc trớc bài tuần 25. *Hs đọc và nêu giọng đọc - Nhiều HS luyện đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài văn. - HS thi đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài. + HS tập học thuộc lòng bài thơ. IV: Bổ sung và rút kinh nghiệm: __________________________________ Thể dục đ/c:trung dạy +soạn Kể chuyện Kể chuyện đã nghe đã đọc I/Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói: - Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã đợc nghe, đợc đọc nói về việc gia đình, nhà trờng và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trờng và xã hội. - Hiểu câu chuyện, trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện . 2. Rèn kĩ năng nghe: chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn . II/Đồ dùng dạy-học: - Một số sách , truyện , bài báo liên quan(GV và HS su tầm đợc). - Bảng lớp viết đề bài. III/Các hoạt động dạy-học: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ:3 B.Bài mới:35 1.Giới thiệu bài: 2.Hớng dẫn HS kể chuyện a, Hớng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề Đề bài : Kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về việc gia đình, nhà tr ờng và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trờng và xã hội.) b,HS thực hành kể chuyện. Kể chuyện theo nhóm: Kể trớc lớp C.Củng cố,dặn dò:3 - Kể lại câu chuyện Nhà vô địch. GV giới thiệu bài * Gọi HS đọc đề bài : -Để kể hay, hấp dẫn, các em cần đọc Gợi ý trong SGK - Nêu một số bài đã học về việc gia đình, nhà trờng và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà tr- ờng và xã hội. +Ngời mẹ hiền, Chiếc rễ đa tròn, Lớp học trên đờng, ở lại với chiến khu, Trận bóng dới lòng đờng. -Tìm câu chuyện có nội dung về việc gia đình, nhà trờng và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà tr- ờng và xã hội ở đâu? +Những câu chuyện em đợc nghe ngời thân kể hoặc những câu chuyện đọc trong sách báo . * Em hãy giới thiệu chuyện của mình cho cả lớp nghe? (VD: Tôi muốn kể với các bạn câu chuyện Bà Táp-táp. Đây là truyện của một tác giả ngời Anh kể về một cậu học trò nhỏ hàng ngày giúp một bà già mù qua đờng. Đến một ngày trời mù mịt sơng, cậu bé đi học về bị lạc đờng, bà Táp-táp lại khua gậy đa cậu bé về nhà) -*Khi kể chuyện các em cần: + Mở đầu câu chuyện . +Kể diễn biến câu chuyện *Cho HS kể theo nhóm NX Gọi HS kể trớc lớp b/Thi kể chuyện trớc lớp: *GV nhận xét tiết học,. Dặn dò: Về nhà kể lại câu chuyện HS nối tiếp nhau kể . GV nhận xét, cho điểm. *HS đọc đề bài GV gạch dới những từ cần chú ý trong đề 4HS tiếp nối nhau đọc. Cả lớp theo dõi SGK. Cả lớp đọc thầm ý 1 SGK. *Bạn giới thiệu chuyện của mình. 2HS kể cho nhau nghe về chuyện của mình rồi trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. * treo bảng phụ phần dàn bài kể chuyện đã viết sẵn 2 HS đọc HS thi kể trớc lớp câu chuyện mình đã chuẩn bị Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất. cho ngêi th©n nghe vµ ®äc tríc bµi sau IV: Bæ sung vµ rót kinh nghiÖm: __________________________________ . Thứ ba ngày 27 tháng 4 năm 2010 Chính tả Trong lời mẹ hát I. Mục tiêu: 1. Nghe - viết đúng chính tả bài Trong lời mẹ hát. 2. Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các cơ quan, tổ chức II.Đồ dùng dạy học: - Bút dạ và một tờ phiếu khổ to viết tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn Công ớc về quyền trẻ em- để HS làm BT2 III.Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ :3 B.Bài mới: 32 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn HS nghe -viết. -Tìm hiểu nội dung -Viết từ khó: ngọt ngào, chòng chành, nôn nao, ) -HS viết chính tả - Chấm bài và chữa lỗi 3. Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả: * Bài tập 2: Công ớc về quyền trẻ em Đáp án: Phân tích tên thành các bộ phận Liên hợp quốc Uỷ ban/Nhân quyền/ Liên hợp quốc Tổ chức/ Nhi đồng/ Liên hợp quốc Tổ chức/ Lao động/Quốc tế Tổ chức/ Quốc tế/ về bảo vệ trẻ em Liên minh/ Quốc tế/ Cứu trợ trẻ em Viết những tên cơ quan, đơn vị ở BT2, 3(tiết trớc) *GV:Trong tiết chính tả hôm nay, các em sẽ nghe cô đọc và viết đúng bài Trong lời mẹ hát. + Đọc bài viết : Trong lời mẹ hát. -: Bài chính tả nói điều gì ?(Bài chính tả ca ngợi lời hát, lời ru của mẹ có ý nghĩa rất quan trọng đối với cuộc đời đứa trẻ) *GV đọc từ khó cho HS viết *Bài chính tả thuộc thể loại nào ? -Khi viết ta lu ý gì ? GV đọc cho HS viết bài + Đọc toàn bài chính tả. GV đọc từng câu.HS soát lại bài. GV chấm 7 - 10 bài . *Gọi HS đọc yêu cầu bài 2 Cho thảo luận nhóm làm bài 1 HS viết trên bảng *HS nghe . +HS nêu *2HS lên bảng viết từ khó *HS nêu GV đọc đúng tốc độ. HS gấp SGK viết bài HS đổi vở soát lỗi cho nhau *1HS đọc phần chú giải từ khó sau bài. + HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. Tổ chức/ Ân xá/ Quốc tế Tổ chức/ Cứu trợ trẻ em/ của Thuỵ Điển Đại hội đồng/ Liên hợp quốc C.Củng cố,dặn dò:2 * Nhận xét tiết học. -HS ghi nhớ tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn Công ớc về quyền trẻ em. + Cả lớp và GVnhận xét, chốt lại ý kiến đúng IV: Bổ sung và rút kinh nghiệm: ____________________________________ Hớng dẫn tự học - Làm các bài tập toán cha làm xong - rèn chữ viết cho học sinh - Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ : Trẻ em I- Mục tiêu 1. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về trẻ em; làm quen với các thành ngữ về trẻ em. 2. Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu và chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực. II- Đồ dùng dạy học - Bút dạ và những tờ phiếu khổ to cho HS làm bài tập 2, 3. - Từ điển hs, từ điển thành ngữ Tiếng Việt. III- Hoạt động dạy - học chủ yếu Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học A>KTBC:3 B.Dạy bài mới :35 1-Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn học sinh làm bài tập Dấu hai chấm có thác dụng gì ?Đặt câu có sửdụng dấu hai chấm . GV giới thiệu bài *Gọi HS đọc yêu cầu - 2 hs nêu - Hs khác nhận xét . - GV nhận xét * 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài. - HS làm việc cá nhân Bài tập 1 Trẻ từ sơ sinh đến 16 tuổi đợc xem là trẻ em. 17,18 tuổi đợc xem là thanh niên , không còn là trẻ em nữa. Bài tập 2: - Từ đồng nghĩa với trẻ em : thiếu nhi, nhi đồng, trẻ, trẻ con, con trẻ, trẻ thơ, thiếu niên, con nít, trẻ ranh, ranh con, nhãi ranh, nhóc con - Đặt câu: - Trẻ thơ rất hồ nhiên . Bài tập 3 : Tìm nhữ hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em : - Lũ trẻ ríu rít nh bầy chim non (So sánh để làm nổi bật tính vui vẻ hồn nhiên) - Cô bé trông giống hệt bà cụ non. (So sánh để làm nổi bật đáng yêu của đứa trẻ thích làm ngời lớn) Bài tập 4 :. a) Tre già măng mọc: Lớp trớc già đi có lớp sau thay thế. b) Tre non dễ uốn: Dạy trẻ từ lúc còn nhỏ dễ hơn. c) Trẻ ngời non dạ: Còn ngây thơ dại dột cha biết suy nghĩ chín chắn. d) Trẻ lên ba, cả nhà học nói: Trẻ lên ba đang học nói khiến cả nhà vui vẻ nói theo. Cho HS chữa bài -Em hiểu nghĩa của từ trẻ em nh thế nào ? Chọn ý đúng : *Gọi HS đọc yêu cầu Cho HS thảo luận nhóm làm bài Tìm từ đồng nghĩa với trẻ em ( M: trẻ thơ ) .Đặt câu với một từ tìm đợc . *Gọi HS đọc yêu cầu Cho HS làm bài nX *GV nhận xét tiết học, biểu dùng bút chì khoanh tròn vào đáp án đúng trong SGK * 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc thầm lại. - HS trao đổi theo cặp. * 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS suy nghĩ làm bài cá nhân ( mỗi học sinh tìm ít nhất 3 hình ảnh so sánh) - HS nối tiếp nhau đọchình ảnh mình tìm đợc * 1 HS đọc yêu cầu của bài tập - 1 HS chữa bài trên bảng phụ . C.Cñng cè, dÆn dß :3’ d¬ng nh÷ng HS häc tèt. IV: Bæ sung vµ rót kinh nghiÖm: [...]... đọc yêu cầu .Lớp làm Bài 3 : : bài, gọi 1hs làm bảng, lớp Độ dài thực tế của cạnh AB là : bài3 ? Nêu cách tính diện nhận xét, chữa bài 5 x 1000 = 50 00(cm) = 50 m Độ dài thực tế của cạnh BC là : tích của hình chữ nhật ? cách tính 2 ,5 x 1000 = 250 0(cm) = 25m ? Nêu tam giác ? diện tích của Độ dài thực tế của cạnh CD là : 4 x 1000 = 4000(cm) = 40m Chu vi mảnh đất là : III 50 + 25 + 30 + 40 = 25 = 170(m)... động tập thể Sinh hoạt lớp Tuần 33 I Mục đích - HS thấy đợc u khuyết điểm trong tuần 33 - Từ đó HS biết sửa chữa khuyết điểm và phát huy u điểm - Giáo dục ý thức sinh hoạt tốt II Hoạt động dạy học 1 ổn định nề nếp: Cho cả lớp hát 1 bài 2 Lớp trởng cho lớp sinh hoạt o Từng tổ lên báo cáo tổng kết tổ mình o Cá nhân phát biểu ý kiến o Lớp trởng tổng kết xếp loại thi đua giữa các tổ 3 Giáo viên nhận xét chung... HS đọc yêu cầu Tổng số phần bằng nhau là: -Bài thuộc dạng toán 3 + 4 = 7 (phần) nào? Một phần có số học sinh là: - Nêu cách giải dạng 35 : 7 = 5 (em) toán tìm hai số khi biết Số học sinh nam có là: tổng và tỉ số của hai số 3 x 5 = 15 (em) đó? Số học sinh nữ có là: 4 x 5 = 20 (em) Số học sinh nữ hơn học sinh nam là: 20 - 15 = 5 (em) Đáp số: 5em Bài 3: Bài giải: Ôtô đi 1km thì tiêu thụ số lít *Gọi HS... thuộc dạng toán nào? (tỉ lệ Lớp làm bài, 1hs Bài giải làm bảng, nhận xét, Khối kim loại có thể tích 1cm3 thuận) ? Nêu các bớc giải của bài chữa bài thì nặng số gam là: toán? 22,4 : 3,2 = 7 (g) Khối kim loại có thể tích 4 ,5 cm3 thì nặng số gam là: *Nhận xét dặn dò 7 x 4 ,5 = 31 ,5 (g) , ôn lại cách giải của các dạng Đáp số: 31 ,5 g C Củng cố - Dặn dò:3 toán đã học IV: Bổ sung và rút kinh nghiệm: Toán Luyện... nhiêu 80 - 30 = 50 (m) rau ta cần biết gì ? Diện tích mảnh vờn hình chữ ? Nêu cách tính diện nhật là: tích hình chữ nhật ? 50 x 30 = 150 0 (m2) ? Nêu cách tính sản lợng Cả mảnh vờn đó thu đợc số rau rau thu đợc ? là: 15 : 10 x 150 0 = 2 250 (kg) Đáp số: 2 250 kg Bài Bài 2 : Bài giải : *Gọ*Gọi HS đọc yêu cầu bài *Hs đọc yêu cầu .Lớp làm Chu vi đáy của hình hộp chữ nhật bài, gọi 1hs làm bảng, lớp là : nhận... thuộc dạng toán nào? (Bài bài Bài 2: toàn thuộc dạng Tìm 2 số khi - 2 HS cùng bàn Bài giải : đổi vở chữa bài biết tổng và hiệu) Nửa chu vi hình chữ nhật là: -Nêu cách giải bài toán tìm hai 120: 2 = 60 (m) số khi biết tổng và Chiều dài hình chữ nhật là: hiệu của chúng? (60 + 10) : 2 = 35 (m) Chiều rộng hình chữ nhật là: 35 10 = 25 (m) Diện tích hình chữ nhật là: 35 x 25 = 8 75 (m2) Đáp số: 875m2 *HS đọc... 4 Phơng hớng tuần sau -Duy trì nề nếp học tập -Tham gia các hoạt động của trờng lớp -Chăm sóc công trình măng non của lớp -Phấn đấu đạt nhiều điểm 9 ,10 ở các môn học 5 Hoạt động văn nghệ Hoạt động ngoài giờ lên lớp làm sạch đẹp trờng lớp I.Mục đích yêu cầu: - Học sinh hiểu đợc cần phải giữ gìn VSMT, đặc biệt là việc giữ gìn VS trờng lớp - Có ý thức giữ gìn VS trờng lớp - Thực hành VS lớp học II- Đồ... học sinh 2 x 15 = 30 (học sinh) khá là bao Đáp số : Giỏi : 50 học sinh nhiêu % ta Hoạt động học *S đọc đề bài và nêu dạng của bài toán - HS tự làm bài - Gọi 1hs chữa bài lên bảng Lớp nhận xét, chữa bài *S đọc đề bài, nêu dạng toán và tự làm bài - HS lên bảng chữa bài * Đọc đề bài, lớp làm bài - 1hs làm bảng và chữa bài Lớp nhận xét, dặn dò * Học sinh đọc đề bài, đọc các dữ liệu trên hình vẽ Lớp làm bài,... thống kê các sự kiện LS tiêu biểu từ năm 1 858 ->19 45 Từ năm 19 45 đến nay LS nớc ta chia HSTL làm mấy giai đoạn ? -Nêu thời gian của mỗi giai đoạn ? -Mỗi giai đoạn có sự kiện LS tiêu biểu nào ?xảy ra vào thời gian nào ? -Hãy chọn 5 sự kiện có ý nghĩa lớn của DT ta từ năm 19 45 đến nay ? Hoạt động 2:Thi kể -Kể tên các trận đánh lớn từ năm 19 45 chuyện LS -> 19 75? -Nêu tên các nhân vật LS trong các sự kiện... Toán Một số dạng toán đặc biệt đã học I Mục tiêu: - Giúp HS ôn tập, hệ thống một số dạng toán đặc biệt đã học - Rèn kỹ năng giải toán có lời văn ở lớp 5 (chủ yếu là phơng pháp giải toán) II Đồ dùng dạy học: - Phấn màu, Bảng phụ III Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động học Hoạt động dạy Gọi HS chữa bài cũ NX A.KTBC :3 *Gọi HS đọc yêu cầu bài *HS đọc đề Gv B.Dạy bài mới :32 - Bài toán này . : 5 x 1000 = 50 00(cm) = 50 m Độ dài thực tế của cạnh BC là : 2 ,5 x 1000 = 250 0(cm) = 25m Độ dài thực tế của cạnh CD là : 4 x 1000 = 4000(cm) = 40m Chu vi mảnh đất là : 50 + 25 + 30 + 40 = 25. có số học sinh là: 35 : 7 = 5 (em) Số học sinh nam có là: 3 x 5 = 15 (em) Số học sinh nữ có là: 4 x 5 = 20 (em) Số học sinh nữ hơn học sinh nam là: 20 - 15 = 5 (em) Đáp số: 5em Bài 3 : Bài giải: Ôtô. Toán Một số dạng toán đặc biệt đã học I. Mục tiêu: - Giúp HS ôn tập, hệ thống một số dạng toán đặc biệt đã học. - Rèn kỹ năng giải toán có lời văn ở lớp 5 (chủ yếu là phơng pháp giải toán). II.

Ngày đăng: 06/07/2014, 15:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Thứ hai ngày 29 tháng 4 năm 2010

  • I- Mục tiêu:

  • ____________________________________

  • tin học

  • Đ/c:nhung dạy + soạn

  • Thứ tư ngày 28 tháng 4 năm 2010

  • I- Mục tiêu:

  • B. Dạy bài mới:35

  • Luật Bảo vệ , chăm sóc và giáo dục trẻ em

    • I- Mục tiêu

      • - Từ đồng nghĩa với trẻ em : thiếu nhi, nhi đồng, trẻ, trẻ con, con trẻ, trẻ thơ, thiếu niên, con nít, trẻ ranh, ranh con, nhãi ranh, nhóc con...

      • Bài tập 3 : Tìm nhữ hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em :

      • -Em hiểu nghĩa của từ trẻ em như thế nào ? Chọn ý đúng :

      • I- Mục tiêu:

        • -Có thể đặt dấu ngoặc kép vào những chỗ nào trong đoạn văn sau để đánh dấu lời nói trực tiếp hoặc ý nghĩ của nhân vật ?

        • Có thể đặt dấu ngoặc kép vào những chỗ nào trong đoạn văn sau để đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt ?

        • I- Mục tiêu:

        • I- Mục tiêu:

        • I.

        • II.

        • I.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan