ĐỀ KT HÓA HỌC 8 KÌ II (09 -10)

13 413 0
ĐỀ KT HÓA HỌC 8 KÌ II (09 -10)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 35 Tiết : 70 KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn: HOÁ HỌC 8 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) NS: 5/4/10 NKT: I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Kiểm tra kiến thức cơ bản của chương 4, 5, 6 - Chương 4: Oxy - không khí - Chương 5: Hyđro - nước - Chương 6: Dung dịch 2/ Kĩ năng : Rèn kĩ năng nhớ, viết PTHH, làm toán hoa 3/ Thái độ: Giáo dục cho HS thái độ yêu thích bộ môn, yêu khoa học. II/ Chuẩn bị: 1/ GV: 2 đề A và B 2/ Ma trận: BIẾT HIỂU VẬN DỤNG TỔNG TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chương 4 (oxi - kk) Câu2: 0,5đ Câu1: 0,5đ 1đ Chương 5 (hyđro - nước) Câu1: 0,5đ Câu2: 1,5đ Câu3: 0,5đ Câu1: 1,5đ 4đ Chương 6 (dung dịch) Câu1:0,5 đ Câu2: 2đ câu3: 0,5đ 3đ Làm toán Câu3: 2đ 2đ TỔNG 1,5đ 1,5đ 0,5đ 6,5đ 10đ HS: Học thuộc lí thuyết 3 chương 4, 5,6 ; xem lại các dạng bài tập ở SGK và SBT. Giải đề cương * ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: c âu đ ề Câu 1 Câu2 1 2 3 4 đề A 1+b; 2+c; 3+e; 4+a C A B D đề B 1+c; 2+a; 3+d; 4+b B B C A II/ TỰ LUẬN: Câu1: (ĐỀ A và ĐỀ B) Hoàn thành đúng 1PTHH 0,5 x 4 = 2 đ Câu2: ĐỀ A: 1/ 21,2 g ĐỀ B: 1/20 g 2/ 0,3125 M 2/ 0,25M Câu 3: (ĐỀ A) n Al = m: M = 16,2 : 27 = 0,6 mol (0,25 đ) PTHH: 2Al + 3H 2 SO 4  Al 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 (0,5 đ) 2mol 3mol 1mol 3mol 0,6mol 0,9mol 0,3mol 0,9mol (0,25 đ) a) V H2 = n x 22,4 = 0,9 x 22,4 = 20,16 l ít (0,5 đ) b) m Al 2 (SO 4 ) 3 = n x M = 0,3 x 342 = 102,6 gam (0,5 đ) c) Ta có: m d d = 200 g m c t = 102,6 g (0,5 đ)  C% = %3,51100 200 6,102 %100 == xx m m dd ct (0,5 đ) Câu 3: (ĐỀ B) n Al = m: M = 10,8 : 27 = 0,4 mol (0,25 đ) PTHH: 2Al + 3H 2 SO 4  Al 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 (0,5 đ) 2mol 3mol 1mol 3mol 0,4mol 0,6mol 0,2mol 0,6mol (0,25 đ) a) V H2 = n x 22,4 = 0,6 x 22,4 = 13,44 l ít (0,5 đ) b) m Al 2 (SO 4 ) 3 = n x M = 0,2 x 342 = 68,4 gam (0,5 đ) c) Ta có: m d d = 200 g (0,5 đ) m c t = 68,4 g  C% = %2,34100 200 4,68 %100 == xx m m dd ct (0,5 đ) Họ và tên: KIỂM TRA HỌC KÌ II (09 - 10) ĐIỂM: Lớp: 8/ ĐỀ :A Môn: HOÁ HỌC 8 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3đ) Câu1: (1đ) Hãy sử dụng cụm từ thích hợp ở cột B để hoàn thành mỗi câu ở cột A: Cột A Cột B 1. Phản ứng oxyhoá- khử là phản ứng hoá học 2. Dung dịch là 3. Nước là hợp chất tạo bởi 4. Độ tan của một chất trong nước là a) số gam chất đó có thể tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hoà ở nhiệt độ xác định b) xãy ra đồng thời sự oxy hoá và sự khử c) hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan. d) sự kết hợp giữa oxy với phi kim e) hai nguyên tố oxy và hyđro *Trả lời: 1 + ; 2 + ; 3 + ; 4 + Câu 2: (2đ) Em hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C, D mà em cho là đúng nhất ở các câu sau: 1/ Dãy công thức hoá học gồm các chất đều là oxit: A. H 2 SO 4 , P 2 O 5 , CO 2 , Fe 2 O 3 C. CO 2 , CaO, P 2 O 5 , Fe 2 O 3 B. CO 2 , H 2 , P 2 O 5 , CaO D. NaCl, CaO, CO 2 , SO 2 2/ Dãy công thức hoá học gồm các chất đều là axit: A. H 2 SO 4 , HCl, HNO 3 , HF C. H 2 CO 3 , HCl, HNO 3 , NH 3 B. H 2 SO 4 , HCl, HNO 3 , H 2 O D. NaCl, HCl, HNO 3 , HF 3/ Dãy công thức hoá học gồm các chất đều là Bazơ: A. NaOH, KOH, Fe(OH) 2 , KCl C. NaOH, KOH, Mg(OH) 2 , KCl B.NaOH, KOH, Fe(OH) 3 , Mg(OH) 2 D. NaNO 3 , KOH, Zn(OH) 2 , KCl 4/ Dãy công thức hoá học gồm các chất đều là muối: A. H 2 SO 4 , NaCl, MgCl 2 , CuSO 4 C. CO 2 , CaCO 3 , CaCl 2 , HCl B. NaCl, CaCl 2 , CaCO 3 , K 2 O D. NaCl, CaCl 2 , CaCO 3 , K 2 CO 3 II/ TỰ LUẬN: (7đ) Câu1 : (2đ) Diền CTHH thích hợp vào chỗ trống để phản ứng hoá học xãy ra và lập PTHH: a) P + O 2 b) Mg + HCl + H 2 c) Na + NaOH + H 2 d) + H 2 O HNO 3 Câu 2: (2đ) 1/ Hoà tan 53 gam Na 2 CO 3 trong 250 g nước ở 20 0 C thì được dung dịch bão hoà. Tính độ tan của Na 2 CO 3 ở 20 0 C. 2/ Tính nồng độ mol của 400ml dung dịch có hoà tan 5 g NaOH? Câu 3: (3đ) Bài toán: Cho 16,2 g nhôm vào dung dịch axit sunfuric phản ứng theo sơ đồ: Al + H 2 SO 4  Al 2 (SO 4 ) 3 + H 2 a) Lập PTHH và Tính thể tích khí hy đro thu được ở đktc. b) Tính khối lượng muối nhôm sunfat tạo thành ? c)Nếu lượng muối thu được chứa trong dung dịch có khối lượng là 200 g . Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được. (Cho biết: Na = 23; C = 12; Al = 27; H = 1; Cl = 35,5; S= 32 ; O = 16) Họ và tên: KIỂM TRA HỌC KÌ II (09 - 10) Môn: HOÁ HỌC 8 ĐIỂM: Lớp: 8/ ĐỀ : B Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3đ) Câu1: (1đ) Hãy sử dụng cụm từ thích hợp ở cột B để hoàn thành mỗi câu ở cột A: Cột A Cột B 1. Phản ứng oxyhoá- khử là phản ứng hoá học 2. Độ tan của một chất trong nước là 3. Nước là hợp chất tạo bởi 4. Dung dịch là a) số gam chất đó có thể tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hoà ở nhiệt độ xác định b) hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan. c) xãy ra đồng thời sự oxy hoá và sự khử d) hai nguyên tố oxy và hyđro e) sự kết hợp giữa oxy với phi kim *Trả lời: 1 + ; 2 + ; 3 + ; 4 + Câu 2: (2đ) Em hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C, D mà em cho là đúng nhất ở các câu sau: 1/ Dãy công thức hoá học gồm các chất đều là oxit: A. H 2 SO 4 , P 2 O 5 , CO 2 , Fe 2 O 3 C. CO 2 , CaO, P 2 O 5 , Fe B. CO 2 , SO 2 , P 2 O 5 , CaO D. NaCl, CaO, CO 2 , SO 2 2/ Dãy công thức hoá học gồm các chất đều là axit: A. H 2 SO 4 , HCl, HNO 3 , H 2 C. H 2 CO 3 , HCl, HNO 3 , NH 3 B. H 2 SO 4 , HCl, HNO 3 , H 2 S D. NaCl, HCl, HNO 3 , HF 3/ Dãy công thức hoá học gồm các chất đều là Bazơ: A. NaOH, KOH, Fe(OH) 2 , KCl C. NaOH, KOH, Mg(OH) 2 , KOH B.NaCl, KOH, Fe(OH) 3 , Mg(OH) 2 D. NaNO 3 , KOH, Zn(OH) 2 , KCl 4/ Dãy công thức hoá học gồm các chất đều là muối: A. CaSO 4 , NaCl, MgCl 2 , CuSO 4 C. CO 2 , CaCO 3 , CaCl 2 , HCl B. NaCl, CaCl 2 , CaCO 3 , K 2 O D. NaCl, CaCl 2 , CaCO 3 , K 2 O II/ TỰ LUẬN: (7đ) Câu1: (2đ) Diền CTHH thích hợp vào chỗ trống để phản ứng hoá học xãy ra và lập PTHH: a) F e + O 2 b) Mg + HCl + H 2 c) K + KOH + H 2 d) + H 2 O H 3 PO 4 Câu 2: (2đ) 1/ Hoà tan 50 gam Na 2 CO 3 trong 250 g nước ở 20 0 C thì được dung dịch bão hoà. Tính độ tan của Na 2 CO 3 ở 20 0 C. 2/ Tính nồng độ mol của 500ml dung dịch có hoà tan 5 g NaOH? Câu 3: (3đ) Bài toán: Cho 10,8 g nhôm vào dung dịch axit sunfuric phản ứng theo sơ đồ: Al + H 2 SO 4  Al 2 (SO 4 ) 3 + H 2 a) Lập PTHH và Tính thể tích khí hy đro thu được ở đktc. b) Tính khối lượng muối nhôm sunfat tạo thành ? c)Nếu lượng muối thu được chứa trong dung dịch có khối lượng là 300 g . Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được. (Cho biết: Na = 23; C = 12; Al = 27; H = 1; Cl = 35,5; S= 32 ; O = 16) Họ và tên: Lớp: 9/ KIỂM TRA 15 PHÚT KÌ II Môn: HOÁ HỌC 9 ĐỀ A ĐIỂM: Câu1: Chọn chất thích hợp điền vào chỗ trống rồi hoàn thành các PTHH sau: a) C 2 H 5 OH +  + H 2 b) C 2 H 5 OH +  CO 2 + c) CH 3 COOH +  CH 3 COOK + d)CH 3 COOH +  CH 3 COOC 2 H 5 + e)CH 3 COOH +  + CO 2 + g) CH 3 COOH +  + H 2 h) Chất béo +  + Muối của các axit béo Câu 2: Chọn CTHH, từ, số hoặc cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống cho trong các câu sau : a) Công thức chung của chất béolà: b) Glucozơ có trong c)Trong 10 lit rượu etylic 8 0 có lít rượu etylic Họ và tên: Lớp: 9/ KIỂM TRA 15 PHÚT KÌ II Môn: HOÁ HỌC 9 ĐỀ B ĐIỂM: Câu1: Chọn chất thích hợp điền vào chỗ trống rồi hoàn thành các PTHH sau: a) C 2 H 5 OH +  + H 2 b) C 2 H 5 OH +  CO 2 + c) CH 3 COOH +  CH 3 COOK + d)CH 3 COOH +  CH 3 COOC 2 H 5 + e)CH 3 COOH +  + CO 2 + g) CH 3 COOH +  + H 2 h) Chất béo +  + Muối của các axit béo Câu 2: Chọn CTHH, từ, số hoặc cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống cho trong các câu sau : a) Công thức chung của chất béolà: b) Glucozơ dùng để c)Trong 20 lit rượu etylic 8 0 có lít rượu etylic ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II NĂM HỌC 2009-2010 MÔN: HOÁ HỌC 9 I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: 1. Axit axetic có tính axit vì trong phân tử có A. Nhóm -COOH B. Nhóm -CHO C. Nhóm =CO D. Nhóm -OH 2. Rượu nhạt để lâu trong không khí có hiện tượng gì A. Không có hiện tượng B. Sủi bọt khí C. Có vị ngọt D. Có vị chua 3. Cho 6,4 g khí Metan (đktc) tác dụng hết với khí oxi, vậy số mol khí oxi là A. 0,1 mol B. 0.4 mol C. 0,2 mol D. 0,3 mol 4. Dùng Bacoxit xúc tác là NH 3 sẽ nhận biệt được dung dịch A. Saccarozo B. Glucozo C. Axitaxetic D. Rượu etylic 5. Cho 7,8 g bezen phản ứng hết với Brôm nguyên chất thu được 13,2 g Brombezen. Vậy hiệu suất của phản ứng là A. 100% B. 74,08% C. 84,08% D. 85 % 6. Chất khí có khả năng làm mất màu vàng lục của clo là A. Nito B. Metan C. Etilen D. Axetilen 7. Thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 9,2 g rượu Etylic là A. 2,24 l B. 4,48 l C. 13,44 l D. 67,2 l 8. Rượu 75 0 nghĩa là A. Trong 100ml hỗn hợp rượu và nước có 70ml nước và 30ml rượu etylic B. Trong 100ml hỗn hợp rượu và nước có 75ml nước và 25ml rượu etylic C. Trong 100ml hỗn hợp rượu và nước có 55ml nước và 45ml rượu etylic D. Trong 100ml hỗn hợp rượu và nước có 25ml nước và 75ml rượu etylic 9. Có hiện tượng gì xảy ra khi cho dung dịch Na 2 CO 3 vào một ống nghiệm chứa dung dịch H 2 SO 4 : A/ Không có hiện tượng gì. B/ Tạo kết tủa trắng trong ống nghiệm. C/ Có khí không màu thoát ra. D/ Có khí không màu đồng thời xuất hiện kết tủa trắng. 10.Chất nào tác dụng được với K 2 CO 3 và Zn A. C 6 H 12 O 6 B . CH 3 COOH C. CH 4 D . C 2 H 5 OH 11. Rượu Etylic và axit axetic thuộc loại hợp chất A. Vô cơ B. Một loại hợp chất khác C. Dẫn xuất hidrocacbon D. Hidrocacbon 12. Trong 100 ml hỗn hợp giữa rượu và nước có 45ml rượu etylic nguyên chất. Vậy độ rượu là A. 45 0 B . 35 0 C . 100 0 D . 55 0 13. Các dãy chất nào sau đây thuộc loại muối Cacbonat ? A/Na 2 CO 3 , KNO 3 , CaCO 3 , NaHCO 3 . B/KHCO 3 , MgCO 3 , CaCO 3 , Na 2 CO 3 , NaHCO 3 . C/ Na 2 CO 3 , NaHCO 3 , NaNO 3 , MgCO 3 . D/ K 2 CO 3 , Na 2 CO 3 , NaHSO 4 , KHCO 3 . 14. Cho sơ dồ biến hóa sau : t 0 + NaOH + HCl + Ca(OH) 2 M N Q N M M,N,Q lần lượt là các chất : A/ NaHCO 3 , CO 2 , Na 2 CO 3 . B/ KHCO 3 , CO 2 , NaHCO 3 . C/ KHCO 3 , CO 2 , Na 2 CO 3 , D/ CaCO 3 , CO 2 , Na 2 CO 3 . 15. Khẳng định nào sau đây là sai? A. Trong cấu tạo phân tử Etylen có 1 liên kết đôi trong phân tử nên đặc trưng là phản ứng cộng B. Trong cấu tạo phân tử Benzen có 3 liên kết đơn xen kẽ 3 liên kết đôi nên không có phản ứng đặc trưng C. Trong cấu tạo phân tử metan chỉ có lien kết đơn nên phản ứng đặc trưng cho mê tan là phản ứng thế D. D. Trong cấu tạo phân tử Axetylen có 1 liên kết ba nên đặc trưng là phản ứng cộng 16. Đặc điểm nào cấu tạo dưới đây của axitaxetic A. Nhóm =CO liên kết với nhóm -OH tạo nhóm -COOH B. Nguyên tử C liên kết với nhóm -COOH C. Nguyên tử C liên kết với nhóm -OH D. Nguyên tử C liên kết với nhóm -OH 17. Các chất sau chất nào tác dụng được với kim loại Na A. C 2 H 5 OH B. C 2 H 4 C. C 6 H 6 D. CH 4 18. Sản phẩm tạo thành khi cho CO 2 tác dụng với dung dịch Ca(OH) 2 theo tỉ lệ mol nCO 2 : n Ca(OH) 2 = 3 : 2 là: A. Muối CaCO 3 C. Muối Ca(HCO 3 ) 2 B. Cả 2 muối CaCO 3 và Ca(HCO 3 ) 2 D. Tất cả đều sai 19. Trong cùng 1 nhóm khi đi từ trên xuống dưới: A. Tính kim loại tăng, tính phi kim giảm B. Tính kim loại giảm, tính phi kim tăng C. Tính kim loại giảm, tính phi kim giảm D. Tính kim loại tăng, tính phi kim tăng. 20. Dãy các chất nào sau đây chỉ gồm các chất hữu cơ: A. C 2 H 5 ONa , C 6 H 6 , NaHCO 3 , CH 3 NO 2 , CH 3 Br , C 2 H 6 O. B. CH 4 O , C 4 H 10 , CH 3 NO 2 , C 3 H 6 , CH 3 Br , C 2 H 6 O. C. CH 3 NO 2 , NaHCO 3 , HNO 2 , C 6 H 6 , C 4 H 10 , C 2 H 6 O. D. NaHCO 3 , C 2 H 5 ONa , C 4 H 10 , HNO 3 , C 6 H 6 , C 2 H 6 O. 20. Dãy chất nào sau đây là hidro cacbon A. C 2 H 2 , C 2 H 4 ,C 4 H 10 B. C 2 H 2 , CH 3 COOH 22. C 2 H 2 , CH 4 ,CO 2 D. CO, CO 2 14/ Hợp chất hữu cơ C 3 H 8 O có thể có bao nhiêu công thức cấu tạo? A. 3 B. 4 C. 2 D. 5 23. Phản ứng cộng là phản ứng đặc trưng cho liên kết nào A. Liên kết ba B. Liên kết đôi và liên kết ba C. Liên kết đôi D. Liên kết đơn 16. Công thức phân tử nào viết được dạng mạch vòng A. C 4 H 10 B. C 2 H 6 C. C 4 H 8 D. C 2 H 5 Cl 24. Chất dùng để điều chế rượu trong công nghiệp là A. Metan B. Axitaxetic C. Etilen D. Bezen 25. Khẳng định nào sau đây là đúng A. Saccarozo có phản ứng tráng gương B. Rượu Etylic cháy được và có vị chua C. Dung dịch glucozo làm quỳ tím hóa xanh D. Axit axetic có vị chua và không cháy được 26. Chất nào trong các thuốc thử sau dùng để nhận biết tinh bột A. Dung dịch iot B. Dung dịch axitclohidric C. Dung dịch Bariclorua D. Dung dịch bacnitrat 27. Trong các trường hợp nào dưới dây tạo ra dung dịch A. Nước -axitaxetic B. Nước -bezen C. Nước -tinh bột D. Nước -Metan C. K D. Rb 28. Tỉ khối hơi của etylen đối với Hidro bằng : A. 16 B. 12 C. 13 D. 14 29. Các phương trình hoá học sau, phương trình nào đúng? A. CH 4 + Cl 2 ánh sáng CH 2 Cl 2 + H 2 B. CH 4 + Cl 2 ánh sáng CH 2 + 2HCl C. CH 4 + Cl 2 ánh sáng CH 3 Cl + HCl D. 2CH 4 + Cl 2 ánh sáng 2CH 3 Cl + H 2 30. Phương pháp hóa nào sau đây được dùng để loại bỏ khí etylen lẫn trong khí metan: A/ Dẫn hỗn khí đi qua dung dịch brom dư. B/ Đốt cháy hỗn hợp trong không khí. C/ Dẫn hỗn hơp khí đi qua nước vôi trong dư. D/ Dẫn hỗn hợp khí đi qua nước. 31. Để loại bỏ Etilen có lẫn trong Me tan, người ta dùng: A. dd NaOH ; B. dd H 2 SO 4 ; C. dd Brom ; D. dd Ca(OH) 2 . 32. Điều khẳng định nào sai ? A.Khí C 2 H 4 , CH 4 , C 2 H 2 không màu, ít tan trong nước. B.Khí C 2 H 4 , C 2 H 2 phản ứng được với dung dịch brom. C.Khí CH 4 và C 6 H 6 có thể tham gia phản ứng thế. D.Etilen có cấu tạo gồm một liên kết đơn và một liên kết đôi. 33. Những hidro cacbon nào sau đây trong phân tử vừa có liên kết đơn, vừa có liên kết đôi giữa những nguyên tử cacbon: A/ Etylen B/ Benzen C/ Metan D/ Axetylen 34. Điểm khác biệt cơ bản trong cấu tạo phân tử của etylen so với axetylen là về: A/ Hóa trị của nguyên tố cacbon. B/ Liên kết giữa nguyên tố cacbon với hidro. C/ Hóa trị của nguyên tố hidro. D/ Liên kết giữa hai nguyên tử cacbon. 35. Chất nào sau đây vừa tham gia được phản ứng thế, vừa tham gia được phản ứng cộng: A/ Me tan B/ Ben zen C/ Etylen D/ Axetylen 36. Hợp chất hữu cơ ngoài phản ứng cháy chỉ tham gia phản ứng thế là . A : Benzen B : Etilen C : Axetilen D : Metan 37. Các Hiđrôcacbon : Mêtan, Etilen, Axetilen và Benzen có tính chất hoá học nào chung? A. Có thể tác dụng với dd Brôm. B. Có thể tác dụng với khí Clo. C. Có thể tác dụng với khí Oxy. D. Không có tính chất nào chung. 38. Những hidrocacbon nào sau đây trong phân tử vừa có liên kết đơn ,vừa có liên kết ba: A / Etylen B / Benzen C / Mêtan D/ Axetylen 39. Trong các phản ứng sau: 1. C 6 H 6 + (N) Fe, t 0 C 6 H 5 Cl + (M) 2. (Q) + Br 2 C 2 H 4 Br 2 N,M,Q là chất nào sau đây: A. Cl 2 , HCl, C 2 H 4 B. Br 2 , H 2 , C 2 H 2 C. Br 2 , HBr, C 2 H 2 D. Cl 2 , HCl, C 2 H 2 40 Cấu tạo đặc biệt của phân tử benzen là: A. Phân tử có vòng 6 cạnh. B. Phân tử có 3 liên kết đôi C. Phân tử có vòng 6 cạnh chứa 3 liên kết đôi xen kẽ 3 liên kết đơn . D. Phân tử có vòng 6 cạnh chứa liên kết đôi và liên kết đơn. 37/ Chất nào không làm mất màu dung dịch nước brôm: A. CH 2 = CH 2 B. CH 2 =CH-CH=CH 2 C.CH 3 -C≡CH D.CH 3 -CH 3 . 39/ Tính chất hoá học nào không phải của êtylen: A.Phản ứng trùng hợp B.Phản ứng cộng với dung dịch brom C. Phản ứng với natri D.Phản ứng cộng với hiđrô xúc tác niken 40/ Những hiđrô các bon nào sau đây trong phân tử chỉ có liên kết đơn: A/ Ety len B/ Ben zen C/ Me tan D/ Axetylen II/ PHẦN TỰ LUẬN: 1/ Trình bày tính chất hoá học của: Metan, etylen, axetilen, benzen, rượu etilic, axit axetic. 2/ Hãy nhận biết các khí sau bằng phương pháp hoá học: CO 2 ,CH 4 ,C 2 H 4 .Viết các phương trình hoá học. 3/ Hãy nhận biết các khí sau bằng phương pháp hoá học: CO 2 , CH 4 , H 2 ,C 2 H 4 . Viết các phương trình hoá học. 4/ Bằng phương pháp hoá học, hãy nhận biết các lọ hoá chất mất nhãn sau : Benzen, rượu Etylic, Axit axetic . Viết PTHH xảy ra . 5/ Trình bày cách nhận biết 4 chất lỏng chứa trong 4 lọ mất nhãn là Benzen, rượu etylic, axit axetic và glucozơ. Viết phương trình hoá học xảy ra (nếu có). 6/ Trình bày cách nhận biết 4 chất lỏng chứa trong 4 lọ mất nhãn là Benzen, rượu etylic, axit axetic và glucozơ. Viết phương trình hoá học xảy ra (nếu có). 7/ Hoàn thành dãy biến hoá sau (ghi điều kiện nếu có) a/ C 2 H 4 C 2 H 5 OH CH 3 COOH CH 3 COOC 2 H 5 CH 3 COONa Natri axetat. b/Glucozơ Rượu Êtylic Axit axetic Etyl axetat. c/ C 2 H 5 OH C 2 H 4 C 2 H 5 Cl C 2 H 5 OH 8/ Cho 3 lít hỗn hợp etylen và metan(đo ở đktc) vào dung dịch nước brom, dung dịch brom nhạc màu, người ta thu được 1,7 gam đibrometan. a) Viết phương trình phản ứng xảy ra? b) Tính khối lượng brom tham gia phản ứng? 9/ Đốt cháy hoàn toàn 0,9 g chất hữu cơ A thu được 1,32 g khí CO 2 và 0,54 g H 2 O a/ Xác định công thức phân tử của A. Biết khối lượng mol của A gấp 3 lần khối lượng mol của axit axetic. b/ Tính lượng bạc kim loại sinh ra khi oxi hoá 18 g A. 10/ Cho 7,8 g bezen phản ứng hết với Brôm nguyên chất thu được 13,2 g Brombezen. Vậy hiệu suất của phản ứng ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II NĂM HỌC 2009-2010 MÔN: HOÁ HỌC 8 I/LÍ THUYẾT: 1) T/cHH của oxi, của hiđro, của nước; 2) Điều chế oxi, diều chế hiđro. 3)Định nghĩa oxit, sự oxi hóa, sự cháy, sự oxi hóa chậm. 4) Các loại PƯHH: phản ứng phân huỷ, hoá hợp, thế, oxi hóa -khử 5)Định nghĩa và xác định: chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa, phản ứng oxi hóa khử. 6) Định nghĩa, phân loại và gọi tên được oxit, axit, bazơ, muối. 7)Định nghĩa chất tan, dung môi, dung dịch, dung dịch chưa bão hòa, dung dịch bão hòa, đọ tân của một chất trong nước, nồng độ phần trăm, nồng độ mol. 8) Sử dụng thành thạo các công thức về n,m,M,V,C%,C M 9) Các bài tập trên chỉ mang tích chất tham khảo, các em cần làm tất cả bài tập SGK, SBT, II/ BÀI TẬP: Bài 1: Viết PTHH phản ứng cháy của các chất sau trong oxi: H 2 ; Mg; Cu; S; Al; C và P. Bài 2:khi đốt khí metan (CH 4 ); khí axetilen (C 2 H 2 ), rượu etylic (C 2 H 6 O) đều cho sản phẩm là khí cacbonic và hơi nước. Hãy viết PTHH phản ứng cháy của các phản ứng trên Bài 3: Người ta đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứa 15 gam oxi. Sau phản ứng thu được 19,2 gam khí sunfurơ (SO 2 ) a) Tính số gam lưu huỳnh đã cháy b) Tính số gam oxi còn dư sau phản ứng cháy Bài 4: Tính thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1 kg than đá chứa 96% cacbon và 4% tạp chất không cháy. Bài 5: Đốt cháy 6,2 gam photpho trong bình chứa 6,72 lít khí oxi (đktc) tạo thành điphotpho pentaoxit. a) Chất nào còn dư sau phản ứng, với khối lượng là bao nhiêu? b) Tính khối lượng sản phẩm tạo thành. Bài 6: Đốt cháy quặng kẽm sun fua (ZnS) , chất này tác dụng với oxi tạo thành kẽm oxit và khí sunfurơ. Nếu cho 19,4 gam ZnS tác dụng với 8,96 lít khí oxi (đktc) thì khí sunfurơ có thể sinh ra là bao nhiêu? Bài 7: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxit sắt từ Fe 3 O 4 theo phương trình phản ứng sau: Fe + O 2 Fe 3 O 4 a) Tính số gam sắt và thể tích oxi cần dùng để có thể điều chế được 2,32 gsm oxit sắt từ b) Tính số gam Kali pemanganat KMnO 4 cần dùng để có được lượng oxi dùng cho phản ứng trên. Biết KMnO 4 nhiệt phân theo PTHH: 2KMnO 4 K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 Bài 8: Đốt cháy 21 gam một mẫu sắt không tinh khiết trong oxi dư người ta thu được 23,2 gam oxit sắt từ Fe 3 O 4 . Tính độ tinh khiết của mẫu sát đã dùng. Bài 9: Có 4 lọ thuỷ tinh, một lọ đựng khí O 2 , một lọ đựng không khí,N 2, H 2 . Hãy nêu cách phân biệt 4 lọ. Bài 10: Tính khối lượng oxi cần dùng để đốt cháy hoàn toàn: a) Một tấn than chứa 95% cacbon. Các tạp chất còn lại không cháy b) 4 kg khí metan (CH 4 ) tinh khiết Bài 11: Viết những PTHH biểu diễn sự oxi hóa: a) Đơn chất: Al, Zn, Fe, Cu, Na, C, S, P. b) Hợp chất: CO, CH 4 , C 2 H 2 , C 2 H 6 O. Bài 12: Viết các CTHH của các oxit tạo nên từ các nguyên tố sau, gọi tên chúng a) Cu (I) và O (II); Cu (II) và O. b) Al và O; Zn và O; Mg và O; c) Fe (II) và O; Fe(III) và O d) N (I) và O; N (II) và O; N (III) và O; N (IV) và O; N (V) và O. Bài 13: Oxit của một nguyên tố hoá trị (II) chứa 20% oxi theo khối lượng. Xác định CTPT của oxit Bài 14: Trong số các hợp chất sau, hợp chất nào là oxit axit, hợp chất nào là oxit bazơ? K 2 O; KCl; FeO; Fe 2 O 3 ; N 2 O 5 ; SO 3 ; CO 2 ; CaO; H 2 SO 4 ; Ba(OH) 2 ? Bài 15: Vì sao sự cháy của một vật trong không khí xảy ra chậm hơn và tạo ra nhiệt độ thấp hơn so với sự cháy của vật đó trong khí oxi?. Bài 16: Có 4 lọ được đậy kín nút bị mất nhãn , mỗi lọ đựng 1 trong các chất khí sau: oxi, nitơ, không khí, khí cacbonic. Làm thế nào có thể nhận biết được chất khí nào ở trong mỗi lọ bằng phương pháp hoá học? viết PTHH (nếu có). [...]... Vit CTHH ca cỏc axit m trong thnh phn húa hc ln lt cú cỏc gc axit sau: -Br; =S; =SO3; -ClO3; -MnO4 Cõu 27: Vit CTHH ca cỏc baz m trong thnh phn húa hc ln lt cú cỏc kim loi: K; Ca; Ba; Fe (III); Cu (II) ;Pb (II) Cõu 28: Hon thnh v cõn bng cỏc phn ng sau: a/ FeO + H2 ? + ? b/ Zn + H2SO4 ZnSO4 + ? c/ PbO + ? Pb + H2O d/ Mg + HCl MgCl2 + ? e/ Ba + H2O Ba(OH)2 + ? f/ FeO + CO ? + ? Cõu 29: Xỏc inh CTPT... NaOH, nc mui, dd H2SO4 Bng phng phỏp hoỏ hchóy nờu cỏch nhn bit cht lng no ng trong mi l Bi 18 a) mun cho mt vt no ú cú th bt chỏy v tip tc chỏy ta phi lm th no? b)Mun dp tt ngn la ang chỏy ta phi lm th no? Cõu 19: Vit PTHH ca cỏc phn ng hiro kh cỏc oxit sau: a) St (II) oxit; b/ ng (II) oxit; c/ Oxit st t d/ Chỡ (II) oxit Cõu 20: Cho cỏc cht sau õy: Na2O; HgO; H2SO3; Fe(OH)3; CO; AlCl3; CaSO4; Al2(SO4)3;... bằng các phản ứng đó a Mg + ? -> Mg0 b Zn + ? -> ZnCl2 + H2 c ? + 02 > P205 d KMn04 -> K2Mn04 + Mn02 + ? e Cu0 + ? -> Cu + H20 Câu 35: Để hòa tan hoàn toàn 8 gam oxit kim loại M cần dùng 10,65 gam HCl Hãy xác định công thức hóa học của oxit kim loại ... sao? Xỏc nh cht kh, cht oxi húa, s kh, s oxi húa Cõu 24: Vit CTHH ca cỏc cht cú tờn sau: st (II) hiroxit; Kali ihirophotphat; ng nitrat; axit cacbonic; km hiroxit; canxi cacbonat; Natri brommua; Natri sunfit Cõu 25: Hũa tan mt lỏ km vo dung dch axit clohiric, sau phn ng thu c mui km clorua v 13,44 lit khớ hiro (ktc) a/ Tớnh khi lng HCl tham gia p b/ Tớnh s phõn t v khi lng mui km clorua thu c Cõu 26:... 31: Phân loại các hợp chất sau và đọc tên: K2O, N2O5, Mg(OH)2, NaHSO3, H2S, CuSO4, Ba(OH)2, HNO3 Câu 32: Viết PTHH xảy ra (nếu có) khi: a/ Dẫn khí hidro đi qua ống chứa riêng biệt MgO, Fe3O4, CaO, CuO đều đã đợc nung nóng b/Cho nớc vào các ống nghiệm chứa các chất riêng biệt: K2O, N2O5, SiO2, NaCl.NaOH, BaO, SO2 Câu 33: Có 2 gói chất bột màu trắng là CaO và P2O5 chứa riêng biệt Làm thế nào để nhận ra . 342 = 68, 4 gam (0,5 đ) c) Ta có: m d d = 200 g (0,5 đ) m c t = 68, 4 g  C% = %2,34100 200 4, 68 %100 == xx m m dd ct (0,5 đ) Họ và tên: KIỂM TRA HỌC KÌ II (09 - 10) ĐIỂM: Lớp: 8/ ĐỀ :A Môn:. = 35,5; S= 32 ; O = 16) Họ và tên: KIỂM TRA HỌC KÌ II (09 - 10) Môn: HOÁ HỌC 8 ĐIỂM: Lớp: 8/ ĐỀ : B Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3đ) Câu1: (1đ). oxi hoá 18 g A. 10/ Cho 7 ,8 g bezen phản ứng hết với Brôm nguyên chất thu được 13,2 g Brombezen. Vậy hiệu suất của phản ứng ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II NĂM HỌC 2009-2010 MÔN: HOÁ HỌC 8 I/LÍ THUYẾT: 1)

Ngày đăng: 06/07/2014, 14:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Câu 3: (3đ) Bài toán: Cho 16,2 g nhôm vào dung dịch axit sunfuric phản ứng theo sơ đồ:

  • Al + H2SO4  Al2(SO4)3 + H2

  • Câu 3: (3đ) Bài toán: Cho 10,8 g nhôm vào dung dịch axit sunfuric phản ứng theo sơ đồ:

  • Al + H2SO4  Al2(SO4)3 + H2

    • MÔN: HOÁ HỌC 9

    • MÔN: HOÁ HỌC 8

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan