giáo án ngữ văn 7 HKII

114 725 3
giáo án ngữ văn 7 HKII

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 20 – Tiết 73: TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT I. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Hiểu sơ lược thế nào là lịch sử. - Hiểu nội dung, một số hình thức nghệ thuật ( kết cấu, nhịp điệu, cách lập luận ) và ý nghĩa của tục ngữ trong bài học. - Thuộc lòng những câu tục ngữ trong bài học. II. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung *Hoạt động 1: ? Thế nào tục ngữ. GV hướng dẫn HS đọc văn bản. * Hoạt động 2: ? Có thể chia văn bản trên thành mấy phần và nội dung của từng phần. ? Tục ngữ thứ nhất có ý nghĩa như thế nào? ? Câu tục ngữ thứ hai có ý nghĩa như thế nào. ? Câu tục ngữ này có ý HS dựa vào chú thích ( *) SGK. - Chia làm 2 phần + Từ câu 1,2,3,4 ( phần 1) + Từ câu 5,6,7,8 (Phần 2) - ( Phần 1): Là những câu hát về thiên nhiên. - ( Phần 2): Là những câu hát về lao động sản xuất. - Tháng năm đêm ngắn ngày dài. - Tháng 10 đêm dài ngày ngắn.  Nhìn sao để dự đoán thời tiết. HS thảo luận I. Đọc hiểu văn bản 1. Khái niệm SGK 2. Đọc II. Tìm hiểu văn bản 1. Giải thích câu tục ngữ Câu 1: Tục ngữ giúp con người có ý thức chủ động sử dụng thời gian, công việc, sức lao động vào những thời điểm khác nhau. Câu 2 Con người có ý thức biết nhìn sao để dự đoán thời tiết, sắp xếp công việc. Câu 3: nghĩa như thế nào ? Câu tục ngữ thứ tư rút ra kinh nghiệm như thế nào. Giải thích câu tục ngữ. ? Cách diễn đạt có gì đặc sắc ? Giải nghĩa của từ Hán Việt có trong câu tục ngữ. Câu tục ngữ này có ý nghĩa như thế nào. ? Câu tục ngữ này được sử dụng để làm gì. Giải thích câu tục ngữ ( Nhất Thì, nhì Thục ). - Kiến bò nhiều vào tháng 7 là điềm báo sắp có lụt. - Tấc đất, tấc vàng. + Tấc là đơn vị đo chiều dài ngày trước.  Có tính hàm súc - Nhất canh trì: Nuôi cá. - Nhì canh viên: Làm vườn. - Tam canh điền: Làm ruộng. - HS thảo luận  Để phổ biến kinh nghiệm chăm sóc cây lúa nước. - Nhất: là một - Nhì: Là hai - Thì: Thời vụ - Thục: Đất đã được khai phá từ lâu. HS đọc ghi nhớ SGK Khi trên trời xuất hiện có sắc màu mỡ gà tức là sắp có bão. Biết dự đoán bão thì có ý thức giữ gìn nhà cửa. Câu 4: Từ kinh nghiệm quan sát nhân dân tổng kết quy luật - Kiến tụ hợp ở chỗ thấp là điềm sắp có bão, kiến chọn tổ lên chỗ cao là điềm sắp có lụt. Câu 5: Câu tục ngữ muốn nói về giá trị của đất quý như vàng. Câu 6: Câu tục ngữ nói về hiệu quả kinh tế của các công việc mà nhà nông thường làm theo thứ tự. Câu 7: Câu tục ngữ này phổ biến kinh nghiệm trong việc trồng lúa nước. Thứ tự những việc cần quan tâm khi chăm sóc cây lúa đã cấy. Câu 8: Câu tục ngữ nói về kinh nghiệm trồng trọt nói chung và trồng lúa nói riêng  Gieo trồng đúng thời vụ và đất cày bừa kĩ thì cho năng suất cao. 2. Ghi nhớ SGK 4. Củng cố dặn dò: GV: Khái quát lại toàn bài HS: Về nhà học bài, tìm một số câu tục ngữ tương tự. Tuần 20 - Tiết 74: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG Phần văn và tập làm văn I.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS - Nắm được nội dung yêu cầu và cách thức sưu tầm ca dao, dân ca tục ngữ địa phương. II. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra 3. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung * Hoạt động 1 ? Yêu cầu HS sưu tầm những câu ca dao, dân ca, tục ngữ lưu hành ở địa phương ? Em hãy nêu khái niệm về ca dao, dân ca, tục ngữ. ? Cho HS tìm một số câu ca dao, tục ngữ riêng theo trật tự ABC của chữ cái đầu câu. GV: Nhận xét bài làm HS - HS sưu tầm 10 – 20 câu - HS trả lời - Mỗi HS cần có sổ tay sưu tầm, mỗi lần sưu tầm được là chép vào vở. Sau đó phân riêng loại . I. Nội dung thực hiện - Ai ơi bưng bát cơm đầy Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần. II. Phương pháp thực hiện - Sưu tầm trong sách báo - Hỏi những người địa phương. 4. Củng cố dặn dò: HS: Nhắc lại về tục ngữ GV: Khái quát lại toàn bài HS: Về nhà học thuộc các câu ca dao, tục ngữ chuẩn bị bài tiếp theo. Tiết 75 – 76: TÌM HIỂU CHUNG VỀ NGHỊ LUẬN I. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Hiểu được cuộc sống mỗi người cần thiết phải có kĩ năng nghị luận. Năng lực cơ bản và sống có bản lĩnh, có chủ kiến, do vậy cần phải biết làm văn nghị luận. Đồng thời giúp các em năm được đặc điểm của văn nghị luận. II. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu VD SGK. ? Gặp các vấn đề và câu hỏi loại đó em có thể trả lời bằng các kiểu văn bản đã học như kể truyện miêu tả, biểu cảm hay không? Hãy giải thích vì sao. - Hãy kể tên một vài kiểu văn bản nghị luận mà em biết. * Hoạt động 2: Cho HS đọc văn bản “ Chống nạn thất học”. ? Bác Hồ viết bài này nhằm mục đích gì. ? Bài viết nêu ra những ý kiến nào? Những ý kiến ấy HS: Đọc câu hỏi SGK - Câu hỏi trả lời phải là văn nghị luận. Vì đây là câu hỏi có ý nghĩa quan trọng buộc người ta phải trả lời bằng lí lẽ. - HS: nêu lên các ý kiến. Các bài phát biểu cảm nghĩ xã luận… HS: Đọc văn bản - Kêu gọi toàn thể nhân dân Việt Nam cùng đi học để ai ai cũng biết đọc biết viết. - Các ý kiến: + Lên án chính sách ngu I. Nhu cầu nghị luận và văn bản nghị luận 1. Nhu cầu nghị luận Mục 1 SGK 2. Thế nào là văn bản nghị luận Mục 2,3 SGK được diễn đạt thành những luận điểm nào. GV: Nhận xét và bổ sung ý kiên của HS. GV: Hướng dẫn làm bài tập 1 SGK dân của bọn thực dân Pháp + Nhân dân cần biết đọc, biết viết để có kiến thức tham gia vào công cuộc xây dựng nước nhà. - Luận cứ: Khi xưa Pháp cai trị nước ta chúng thi hành chính sách ngu dân. - Luận điểm: Nâng cao dân trí - Lí lẽ: + Không muốn cho dân ta biết chữ + Những điều cần phải có để người dân tham gia xây dựng nước nhà. + Những khả năng có thể thực hiện trong việc chống mọi thất học. - Tác giả có thể thực mục đích của mình bằng thể văn nghị luận. Vì lời kêu gọi phải dùng lí lẽ để nêu bật vấn đề, để cho sức thuyết phục cao. HS: Thảo luận theo nhóm. II. Luyện tập Bài 1: a. Đây là bài văn nghị luận vì trong đó tác giả đã dùng lý lẽ để nêu lên ý kiến của mình về một vấn đề xã hội - Các lí lẽ đã nêu + Có thói quen tốt và thói quên xấu ( có dẫn chứng). + Con người phân biệt được tốt xấu, nhưng vì đã thành thói quen nên khó bỏ, khó sửa ( có dẫn chứng). + Tạo thói quen tơt là khó, nhiễm thói quen xấu thì dễ - Bài nghị luận này nhằm giải quyết vấn đề có thực trong xã hội. 4. Củng cố dặn dò: - Cho HS đọc lại phần ghi nhớ SGK - Làm bài tập còn lại - Chuẩn bị bài tiếp theo Kí duyệt của tổ Ngày …. Tháng… năm 2010 Dư Thi Liễu Dung Tuần 21 – Tiết 77: TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI I. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Hiểu nội dung, ý nghĩa và một số ý nghĩa hình diễn đạt ( So sánh, ẩn dụ, nghĩa đen và nghĩa bóng) của những câu tục ngữ trong bài học. - Thuộc lòng những câu tục ngữ trong văn bản II. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ ? Tìm 2 câu tục ngữ về thiên nhiên và hoạt lao động sản xuất và phân tích ý nghĩa. ? Nêu khái niệm về tục ngữ 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung * Hoạt động 1: * Hoạt động 2: ? Cho HS phân tích 1 số câu tục ngữ ? Qua câu tục ngữ, em hiểu gốc con người là thế nào? Ông cha ta nói như vậy là có ý gì? ? Giải nghĩa câu tục ngữ “ Đói cho sạch rách cho thơm” HS: đọc văn bản và chú thích SGK HS: thảo luận theo nhóm về ý nghĩa giá trị cũng như nghệ thuật sử dụng trong những câu tục ngữ. - Răng và tóc thể hiện tình trạng sức khỏe của con người vừa thể hiện tính tình, tư cách của con người… - Đói và rách: Chỉ sự nghèo khó. - Sạch: Là sạch sẽ, hay trong sạch. - Thơm: Là thơm tho hay tiếng thơm, danh thơm. I. Đọc hiểu văn bản 1. Đọc 2. Chú thích SGK II. Phân tích Câu 1: Bằng nghệ thuật so sánh câu TN có ý nghĩa: Nói lên giá trị con người luôn cao hơn tiền bạc của cải. Câu 2: Câu tục ngữ thể hiện cách nhìn, cách đánh giá, bình phẩm con người của nhân dân. Khuyên nhủ con người phải biết giữ gìn răng tóc cho sạch đẹp. Câu 3: Tục ngữ có ý nghĩa giáo dục con người phải có lòng tự trọng: Phải sống trong sạch, không bì nghèo khổ mà làm điều ? Nêu ý nghĩa của câu tục ngữ ? ? Em hãy so sánh 2 câu tục ngữ: “ Không thầy đố mày làm nên” và “ Học thầy không tầy học bạn”. Em hãy giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ 7. ? Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ. - Gói và mở có hai nghĩa: + Nghĩa đen: Là biết làm lụng một cách thành thạo mọi công việc. + Nghĩa bóng: Là biết cách sống lịch thiệp, có văn hóa…  Nội dung tư tưởng như ngược nhau nhưng lại bổ sung cho nhau. HS: Đứng tại chỗ trả lời - HS: Thảo luận trả lời HS: Đọc ghi nhớ SGK xấu xa, tội lỗi… Câu 4: Câu tục ngữ cho ta nhận định: Con người phải học để mọi hành vi, ứng xử để chứng tỏ mình là người lịch sự, tế nhị, biết đối nhân sử thế, tức là con người có nhân hóa, nhân cách. Câu 5: Câu tục ngữ nhắc nhở ta phải luôn nhớ tới công ơn của thầy. Câu 6: Câu tục ngữ cho thấy ngoài việc học thầy ra, thì còn phải học bạn để ngày càng tiến bộ hơn. Câu 7: Câu tục ngữ khuyên con người lấy bản thân mình soi vào người khác, coi người khác như bản thân mình để quý trọng, đồng cảm, thương yêu đồng loại. Câu 8: Khi được hưởng thành quả phải nhớ đến người đã có công gây dựng nên, phải biết ơn người đã giúp mình. Câu 9: Câu tục ngữ khẳng định sức mạnh của sự đoàn kết. * Ghi nhớ SGK 4. Củng cố dặn dò: GV: Khái quát lại toàn bài HS: - Về nhà học thuộc lòng - Chuẩn bài tiếp theo Tuần 21 - Tiết 78 : RÚT GỌN CÂU I. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Nắm được cách rút gọn câu - Hiểu được tác dụng của câu rút gọn. II. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung * Hoạt động 1: ? Cấu tạo của hai câu có gì khác nhau. ? Tìm những từ ngữ có thể làm chủ ngữ trong câu a. - Vì sao chủ ngữ trong câu a có thể lược bỏ. ? Trong những câu in đậm ở câu a mục 4 SGK thành phần nào của câu được lược bỏ? Vì sao? ? VD mục 4 SGK thành phần nào trong câu được lược bỏ. Qua những VD em hãy nêu khái niệm khái niệm rút gọn câu. * Hoạt động 2: ? Tìm những thành phần được lược bỏ trong câu in HS đọc 2 câu VD trong SGK. HS trả lời: - Câu a: Thiếu chủ ngữ. - Câu b: Hoàn chỉnh VD: Chúng em người Việt Nam.  Vì đây là câu trạng ngữ đưa ra lời khuyên cho mọi người. - Thành phần vị ngữ được lược bỏ.  Câu được lược bỏ vị ngữ để được gọn hơn, khỏi lập lại vị ngữ đã xuất hiện trong câu trước. Cả chủ ngữ lẫn vị ngữ. HS đọc VD SGK  Các câu đều thiếu chủ ngữ. I. Thế nào là rút gọn câu : 1. Ví dụ - Bao giờ Nam đi Hà Nội? - Ngày mai. 2. Ghi nhớ ( SGK). II. Cách dùng câu rút gọn: 1. Ví dụ đậm. ? Em hãy nhận xét về việc rút gọn các câu trên. ? Câu trả lời của người con có lễ phép không? Em hãy tìm những từ ngữ thích hợp để câu trả lời được lễ phép. ? Qua VD em hãy cho biết cần lưu ý điều gì khi rút gọn câu. ? GV hướng dẫn cho HS làm bài tập 1,2. GV: Nhận xét, bổ sung sửa sai… - HS thảo luận nhóm cử đại diện trả lời. HS đọc VD 2 SGK. HS đọc ghi nhớ SGK. 2 HS lên bảng làm - Chạy loăng quăng, nhảy dây, chơi kéo co.  Câu thiếu chủ ngữ. 2. Ghi nhớ SGK II. Luyện tập: Bài 1: Câu b và c là câu rút gọn, giúp cho câu trở nên gọn hơn. Bài 2: a. Câu 1 và 7 được rút gon chủ ngữ “ ta”. b. Câu 1,2,4,5,6,8 được rút gọn chủ ngữ “ Vua” và “Quan tướng”. 4. Củng cố - dặn dò: GV: Khái quát lại toàn bài. HS: Về làm các bài tập còn lại. Học bài và chuẩn bị bài tiếp theo. [...]... Vắng chủ ngữ b Vắng vị ngữ c Có thể vắng một số thành phần Câu 2: Câu trả lời trong cuộc thoại sau là câu rút gọn thành phần nào? - Hôm nay bạn đị đâu? - Đi chơi a Chủ ngữ b Vị ngữ c Chủ ngữ và vị ngữ Câu 3: Câu đặc biệt là: a Câu không tuân thủ theo mô hình chủ ngữ, vị ngữ b Là câu có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ, vị ngữ c Là câu chỉ có một thành phần chủ ngữ d Câu chỉ có một thành phần vị ngữ Câu... trạng ngữ cho câu Ví dụ: Ngoài cánh đồng, ? Nêu đặc điểm của trạng - HS nêu đặc điểm của các bác nông dân đang gặt ngữ? trạng ngữ lúa ? Trạng ngữ có thể đứng  Đầu câu, giữa câu và ở vị trí nào trong câu? cuối câu ? Trạng ngữ có những - Xây dựng hoàn cảnh, công dụng như thế nào? điều kiện xảy ra sự việc - Kết nối các câu, các đoạn với nhau, tạo cho đoạn văn, bài văn được mạch lạc ? Khi tách trạng ngữ. .. trong bài văn nghị luận ? Vai trò của các yếu tố này trong bài văn như thế nào 3 Bài mới: Hoạt động của thầy * Hoạt động 1: ? Các đề văn nêu trên có thể xem là đề bài, đầu đề được không? Nếu dùng đề bài cho văn sắp viết có được không - Căn cứ vào đâu để nhận ra các đề trên là đề văn nghị luận? Hoạt động của trò HS đọc các đề văn Nội dung I Tìm hiểu đề văn nghị luận 1 Nội dung và tính chất của đề văn nghị... một đoạn văn từ 5 đến 7 câu nói rõ cảm xúc của mình khi mùa xuân về Trong đoạn văn có sử dụng câu đặc biệt và thành phần phụ trạng ngữ 4 Củng cố - dặn dò: - Thu bài - HS về nhà chuẩn bị bài tiếp theo Tuần 24 - Tiết 91: CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH I Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Ôn lại những kiến thức cần thiết ( về văn bản lập luận, chứng minh về tạo lập văn bản), để cách học làm bài văn có cơ... cũ: Nêu ý nghĩa và hình thức thêm trạng ngữ cho câu? 3 Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung */ Hoạt động 1: - HS đọc ví dụ trong SGK I Công dụng của trạng ? Xác định trạng ngữ a Trạng ngữ: ngữ: trong ví dụ SGK + Khoảng sau ngày rằm 1 Ví dụ: tháng giêng Nhưng tôi yêu mùa xuân + Thường thường vào nhất là sau những ngày khoảng đó rằm tháng giêng + Sáng dậy nằm dài nhìn ra cửa sổ, thấy những... chân trời + Trên giàn hoa lý + Chỉ độ tám chín giờ sáng b Về mùa động ? Vì sao ta không thể - Vì trạng ngữ bổ sung ý lược bỏ trạng ngữ trong nghĩa về thời gian, nơi các câu trên? chốn - Có tác dụng tạo liên kết câu ? Trạng ngữ có vai trò gì - Vai trò của trạng ngữ trong việc thể hiện trình giúp cho việc sắp xếp các tự lập luận trong bài văn luận cứ trong văn bản nghị nghị luận? luận theo những trình tự... công dụng SGK của trạng ngữ? */ Hoạt động 2: II Tách trạng ngữ thành ? Câu in đậm trong ví dụ - HS đọc phần ví dụ SGK câu riêng có gì đặc biệt? - Câu in đậm là trạng ngữ 1 Ví dụ: ở cuối câu và nó được tách - Người Việt Nam ngày thành câu riêng nay, có lý do đầy đủ và vững chắc để tự hào với ? So sánh 2 câu trong - Hai câu trong đoạn văn tiếng nói của mình Và để đoạn văn? trạng ngữ đều có quan hệ tin... của dân tộc ta Nắm được nghệ thuật nghị luận chặt chẽ, sáng gọn, có tính mẫu mực của bài văn - Nhớ được câu chốt của bài và những câu có hình ảnh so sánh trong bài văn II Tiến trình lên lớp 1 Kiểm tra bài cũ Cho HS phân tích 1 số câu tục ngữ về con người và xã hội 2 Bài mới: Hoạt động của thầy * Hoạt động 1: Hoạt động của trò Nội dung I Đọc hiểu văn bản 1 Hoàn cảnh ra đời ? Cho HS tìm hiểu xuất xứ HS... TRẠNG NGỮ CHO CÂU I Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Nắm được khái niệm trạng ngữ trong câu - Ôn lại các loại trạng ngữ đã học ở tiểu học II Tiến trình lên lớp: 1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra bài cũ: ? Như thế nào là câu đặc biệt, nêu tác dụng của câu đặc biệt 3 Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung */ Hoạt động 1: - HS đọc ví dụ I Đặc điểm của trạng ngữ: - Hãy xác định trạng ngữ - Trạng ngữ: ... từ “ Mùa xuân” trong câu nào */là trạng ngữ còn các cụm từ “ Mùa xuân” trong các câu còn lại giữ vai trò gì? II Luyện tập: Bài 1: - Câu b, có cụm từ mùa xuân là trạng ngữ - Câu a, CN – VN - Câu c, bổ ngữ - Câu d, câu đặc biệt Bài 2: ? Tìm trạng ngữ trong các đoạn trích dưới đây? Tìm trạng ngữ: Câu a: Như báo trước mùa về …  TN cách thức - Khi đã qua những cánh đồng …  TN chỉ thời gian - Trong cái . tục ngữ ? ? Em hãy so sánh 2 câu tục ngữ: “ Không thầy đố mày làm nên” và “ Học thầy không tầy học bạn”. Em hãy giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ 7. ? Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ. -. sản xuất. - Tháng năm đêm ngắn ngày dài. - Tháng 10 đêm dài ngày ngắn.  Nhìn sao để dự đoán thời tiết. HS thảo luận I. Đọc hiểu văn bản 1. Khái niệm SGK 2. Đọc II. Tìm hiểu văn bản 1. Giải. thế nào ? Câu tục ngữ thứ tư rút ra kinh nghiệm như thế nào. Giải thích câu tục ngữ. ? Cách diễn đạt có gì đặc sắc ? Giải nghĩa của từ Hán Việt có trong câu tục ngữ. Câu tục ngữ này có ý nghĩa

Ngày đăng: 06/07/2014, 12:00

Mục lục

  • Chương trình đòa phương

  • Phần văn và tập làm văn

  • DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU

    • Sống chết mặc bay

    • Sống chết mặc bay (tt)

      • Luyện tập Lập luận giải thích

      • viết bài tập làm văn số 6 (HS làm ở nhà)

      • Hoạt động 2 : Sửa bài

        • Ca Huế trên sông Hương

          • Quan Âm Thò Kính

          • Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy

            • Luyện tập

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan