Tuyển tập đề thi Tốt Nghiệp THPT

45 391 0
Tuyển tập đề thi Tốt Nghiệp THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục và đào tạo Kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông Năm học 2002 - 2003 Đề chính thức Môn thi : Làm văn Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề Thí sinh chọn một trong hai đề: Đề I Anh hoặc chị hãy giới thiệu ngắn gọn tiểu sử và sự nghiệp của nhà văn Sôlôkhôp. Sáng tác nổi tiếng nhất của ông là tác phẩm hay tác phẩm ? Mới ra tù, tập leo núi Núi ấp ôm mây, mây ấp núi, Lòng sông gơng sáng, bụi không mờ ; Bồi hồi dạo bớc Tây Phong lĩnh, Trông lại trời Nam, nhớ bạn xa. Nam Trân dịch (Theo !"#, Phần VHVN, NXB Giáo dục - 2002, trang 25) Anh hoặc chị hãy phân tích bài thơ trên để nêu bật vẻ đẹp cổ điển và tinh thần hiện đại của tác phẩm này. Đề II Theo anh hoặc chị, hoàn cảnh ra đời bài thơ !$%&'của nhà thơ Tố Hữu có những điểm gì cần lu ý, giúp ngời đọc hiểu sâu thêm về tác phẩm này? Anh hoặc chị hãy trình bày vắn tắt những nét chính về phong cách nghệthuật của nhà văn Nguyễn Tuân. () Cảm nhận của anh hoặc chị về hình tợng cây xà nu trong truyện ngắn *+,-của nhà văn Nguyễn Trung Thành. Hết Bộ giáo dục và đào tạo Kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông Năm học 2002 - 2003 Hớng dẫn chấm Đề chính thức môn làm văn A. lu ý chung Năm nay, Bộ Giáo dục và Đào tạo tiếp tục đổi mới việc ra đề thi, nhằmđánh giá chính xác hơn chất lợng dạy học và điều chỉnh quá trình này theo chiều hớng tích cực hơn ở những năm sau. Bởi vậy, giám khảo cũng phải đổi mới cách chấm bài. Cần nắm vững bản chất yêu cầu của ./01 để đánh giá tổng quát bài làm của từng học sinh, tránh đếm ý cho điểm một cách đơn giản. Do tính chất của đề thi, giám khảo nên chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng 2 3nhất là ở (của . (4./01chủ yếu định tính chứ không định lợng).Trong phần 2 3, bản ./01chỉ xác định yêu cầu của một số mức điểm. Trên cơ sở đó, giám khảo cần cân nhắc từng trờng hợp cụ thể để cho những điểm còn lại một cách hợp lí. Chấm riêng từng câu; sau đó xem xét tơng quan giữa các câu để cho điểm toàn bài. Điểm toàn bài có thể cho : 0 ; 0,5 ; 1 ; 1,5 ; đến 10 điểm. Không nên khe khắt đối với mức điểm khá, giỏi. Cần mạnh dạn cho điểm 10/10 nếu bài làm đạt đ-ợc những yêu cầu của biểu điểm. Đặc biệt khuyến khích những bài có sáng tạo. Những bài chép lại gần nh nguyên vẹn một tài liệu nào đó chỉ cho tới điểm trung bình là cao nhất. B. Hớng dẫn cho từng đề Đề I Câu 1 Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, miễn là .%$56%7'# %89:-8;$<=-:">?:-@%73A%B1%<=C Cho 2 điểm khi : - Đại thể, nêu đợc những ý chính sau đây: + Sôlôkhôp sinh năm 1905 mất năm 1984 (hoặc chỉ cần ghi : ông sinh vào đầu thế kỉ XX mất vào cuối thế kỉ XX) ở tỉnh Rôxtôp, vùng sông Đông nớc Nga ; + Nhà văn gắn bó máu thịtvới con ngời và cảnh vật vùng đất sông Đông; + Sôlôkhôp trực tiếp tham gia nội chiến và chiến tranh vệ quốc ; + Ông là nhà văn nổi tiếng thế giới, đã đợc nhận giải Nô ben văn học ; + Tác phẩm tiêu biểu nhất của Sôlôkhôp là bộ tiểu thuyết C - Diễn đạt gãy gọn, chữ viết cẩn thận. Cho 1 điểm khi: trình bày đợc khoảng một nửa số ý và diễn đạt gãy gọn, chữ viết cẩn thận hoặc đủ ý nhng diễn đạt còn hạn chế, chữ viết cha cẩn thận. Câu 2 1. Yêu cầu về kĩ năng : Đề bài đòi hỏi học sinh biết cách phân tích một bài thơ trữ tình đợc dịch từ bản chữ Hán (ít nhiều có đối chiếu giữa bản dịch và nguyên tác) theo định hớng nêu ở đề bài ; biết làm một bài nghị luận văn học, kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng, diễn đạt tốt, không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp. Chữ viết cẩn thận. 2. Yêu cầu về kiến thức: Hiểu đúng yêu cầu của đề bài : phân tích bài .D=%EF%>G@để đạt mục đích >-AH%:I JA:-%%K$Lcủa tác phẩm này M ?NOPK%H-%QC ở đây, nhất thiết cần hiểu rõ hoàn cảnh ra đời của tác phẩm và vận dụng đ-ợc những hiểu biết đó trong quá trình phân tích. Học sinh có thể phân tích, trình bày theo nhiều cách khác nhau. Vấn đề nêu ra ở đề bài có thể bàn luận khá phong phú ; tuy nhiên, xuất phát từ thực tế dạy và học, đối với học sinh thi tốt nghiệp THPT, chỉ yêu cầu phân tích, làm bật đ-ợc những ý sau: 2.1 . Vẻ đẹp cổ điển của bài thơ .D=%EF%>G@: - Thể hiện ở đề tài: >@F.HLlà hai đề tài quen thuộc của thơ cổ điển Trung Quốc và Việt Nam. Bài .D=%EF%>G@bao gồm cả hai đề tài ấy ; - Thể hiện ở bút pháp miêu tả thiên nhiên: không miêu tả nhiều chi tiết, chỉ chấm phá một vài nét đơn sơ, chủ yếu nhằm ghi đ-ợc linh hồn của tạo vật ; - Thể hiện ở hình ảnh nhân vật trữ tình : phong thái ung dung, nhàn tản, tởng nh không phải là tập leo núi vất vả mà đang dạo b-ớc trên núi cao, ngắm cảnh sông nớc, mây trời. 2.2 . Tinh thần hiện đại của bài thơ .D=%EF%>G@: - Sau thời gian dài bị đoạ đầy, cực khổ, sức khoẻ bị suy giảm rất nhiều nhng tác giả vẫn ung dung, sảng khoái thởng thức vẻ đẹp của thiên nhiên, đặc biệt tâm hồn vẫn rất mực trong sáng, cao đẹp ; - Tâm trạng khát khao trở về Tổ quốc để cùng hoạt động với các đồng chí, đồng bào. 3. Tiêu chuẩn cho điểm Điểm 8: Đáp ứng đợc các yêu cầu nêu trên, hoặc tuy ý cha thật đầy đủ nhng có sự cảm nhận tinh tế ở một số điểm ; văn viết có cảm xúc ; có thể còn một vài sai sót không đáng kể. Điểm 6: Cơ bản đáp ứng đợc các yêu cầu trên, song có thể mắc một số sai sót nhỏ. Điểm 4: Tỏ ra hiểu yêu cầu chính của đề bài, cơ bản tỏ ra hiểu đ-ợc giá trị tác phẩm ; trình bày đợc khoảng một nửa số ý nêu trên, hoặc đã nêu đ-ợc khá đầy đủ số ý nhng phân tích sơ sài hoặc %%Q %%H-%Q=% %D>-H%:IJA:-%%K$L<=%73-P; văn cha trôi chảy, nhng diễn đạt đợc ý ; không mắc nhiều lỗi diễn đạt. Chữ viết khá cẩn thận. Điểm 2: Cha nắm đợc yêu cầu chính của đề bài và nội dung cơ bản của bài thơ. Phân tích quá sơ sài, mắc quá nhiều lỗi diễn đạt. Chữ viết cẩu thả. Điểm 1: Tuy có viết về bài thơ và vấn đề nêu ở đề bài, nhng sai lạc cả nội dung và phơng pháp. Chữ viết cẩu thả. Đề II Câu 1 Trình bày đúng những điểm đáng lu ý về hoàn cảnh ra đời bài thơ !$%&'của nhà thơ Tố Hữu, giúp ngời đọc hiểu sâu thêm về tác phẩm này (có thểtheo những cách khác nhau). Cho 2 điểm khi : - Đại thể, nêu đợc : + Việt Bắc là quê hơng cách mạng, là căn cứ địa vững chắc của cuộc kháng chiến, nơi đã che chở, đùm bọc cho Đảng, Chính Phủ, bộ đội trong suốt những năm tháng kháng chiến chống Pháp gian khổ ; + Sau chiến thắng Điện Biên Phủ ; tháng 7 năm 1954, Hiệp định Giơnevơ về Đông Dơng đợc kí kết, hoà bình trở lại, miền Bắc nớc ta đợc giải phóng ; + Tháng 10 năm 1954, các cơ quan Trung -ơng của Đảng và Chính phủ rời chiến khu Việt Bắc về Thủ đô Hà Nội ; + Một trang sử mới của đất nớc và một giai đọan mới của cách mạng đợc mở ra. Nhân sự kiện trọng đại này, Tố Hữu viết bài thơ !$%&'C - Diễn đạt gãy gọn, chữ viết cẩn thận. Cho 1 điểm khi : nêu đợc khoảng một nửa số ý và diễn đạt gãy gọn, chữ viết cẩn thận hoặc nêu đủ ý, nhng diễn đạt cha gãy gọn, chữ viết cha cẩn thận. Câu 2 Cho 2 điểm khi : - Trình bày :'%'%RS%trong phong cách nghệ thuật của nhà văn Nguyễn Tuân (có thể theo nhiều cách khác nhau). Đại thể, nêu đợc: + Thể hiện rõ nét chất tài hoa và uyên bác. (Đây chính là nét bao trùm nhất trong phong cách Nguyễn Tuân). Tài hoa trong việc dựng ngời, dựng cảnh, trong những so sánh liên tởng táo bạo, bất ngờ, Uyên bác trong việc vận dụng sự hiểu biết thuộc nhiều ngành khác nhau để quan sát hiện thực, sáng tạo hình tợng, mang đến cho ngời đọc một khối lợng tri thức đa dạng, phong phú ; + Thờng tiếp cận, phát hiện, miêu tả, khen, chê sự vật ở phơng diện văn hoá thẩm mĩ ; nhiều nhân vật (nhất là những nhân vật chính diện) đều đợc thể hiện nh những ngời tài hoa nghệ sĩ ; + Có cảm hứng đặc biệt trớc những tính cách phi thờng, xuất chúng, những phong cảnh tuyệt mĩ, những gió bão, thác gềnh dữ dội, - Diễn đạt gãy gọn, chữ viết cẩn thận. Cho 1 điểm khi : nêu đợc khoảng một nửa số ý và diễn đạt gãy gọn, chữ viết cẩn thận hoặc nêu đủ ý, nhng diễn đạt cha gãy gọn, chữ viết cha cẩn thận. Câu 3 1. Yêu cầu về kĩ năng: Hiểu đúng yêu cầu của đề bài. Thực chất, học sinh phải biết cách phân tích nhân vật (cây xà nu) trong truyện ngắn ; biết làm bài nghị luận văn học, kết cấu bài chặt chẽ, bố cục rõ ràng, diễn đạt tốt, không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp. Chữ viết cẩn thận. 2. Yêu cầu về kiến thức: Đây là một đề bài có phần tạo điều kiện thuận lợi để học sinh thể hiện những tình cảm, xúc cảm và sự hiểu biết, nhận thức (N) riêng về một hình tợng trong tác phẩm. Do đó, học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, tập trung vào những khía cạnh nào mà mình tâm đắc nhất. Điều quan trọng để xác định chất lợng của bài làm chính là ở chiều sâu của sự cảm nhận chứ không phải chỉ ở số lợng ý.Trên cơ sở những hiểu biết chắc chắn về truyện ngắn *+,- của Nguyễn Trung Thành (hoàn cảnh ra đời, những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm ), lựa chọn, phân tích những chi tiết tiêu biểu để làm bật những hiểu biết và cảm xúc của mình về hình tợng cây xà nu trong tác phẩm này. Đại thể, những ý chính cần làm rõ : 2.1. Cây xà nu là hình tợng xuyên suốt, đợc miêu tả công phu, đậm nét trong toàn bộ tác phẩm (đặc biệt là ở phần mở đầu và kết thúc tác phẩm miêu tả rừng xà nu đầy chất thơ hùng tráng: đến hút tầm mắt cũng không thấy gì khác ngoài những rừng xà nu nối tiếp chạy đến chân trời). 2.2. Cây xà nu gắn bó mật thiết với đời sống của nhân dân làng Xô Man - Trong những sinh hoạt (Tnú cầm đuốc xà nu soi cho Dít giần gạo, lũ trẻ làng Xô Man mặt lem luốc khói xà nu, Tnú và Mai đốt khói xà nu xông bảng nứa để học chữ, ) ; - Trong những sự kiện trọng đại (giặc đốt hai bàn tay Tnú bằng dẻ tẩm dầu xà nu, ngọn lửa xà nu soi rõ xác những tên lính giặc, ). 2.3 . Cây xà nu là biểu tợng cho cuộc sống và phẩm chất cao đẹp của ngời Xô Man - Cây xà nu ham ánh sáng và khí trời (phóng lên rất nhanh để tiếp lấy ánh sáng) cũng nh dân làng Xô Man ham tự do ; - Cây xà nu phải chịu nhiều đau thơng bởi quân thù tàn bạo (hàng vạn cây xà nu không cây nào không bị thơng) cũng nh dân làng Xô Man nhiều Ngời bị chúng giết hại ; - Cây xà nu có sức sống mãnh liệt không gì tàn phá nổi (cạnh một cây mới ngã gục đã có bốn năm cây con mọc lên) cũng nh các thế hệ dân làng Xô Man kế tiếp nhau đứng dậy chiến đấu. T=U%45P,-F4#HB%%68<=H-2PVP:-1% >-%PWF%;-:R31%=J<=#C 3. Tiêu chuẩn cho điểm Điểm 6 : Đáp ứng đợc các yêu cầu nêu trên ; cảm nhận sâu sắc, dẫn chứng chọn lọc, phong phú và chính xác ; văn viết có cảm xúc ; có thể còn một vài sai sót không đáng kể. Điểm 4: Nắm chắc nội dung cơ bản của tác phẩm, nh-ng cảm nhận cha sâu sắc, phân tích còn có phần lúng túng ; đã nêu đợc phần lớn số ý ở mục 2 ; dẫn chứng đầy đủ, nhng có chỗ cha tiêu biểu ; diễn đạt t- ơng đối tốt. Chữ viết khá cẩn thận. Điểm 2: Cha hiểu đề, cha nắm đ-ợc tác phẩm ; phân tích quá sơ sài hoặc chỉ kể lể dài dòng ; diễn đạt kém. Chữ viết cẩu thả. Điểm 1: Tuy có viết về tác phẩm, nhng sai lạc hoàn toàn cả nội dung và phơng pháp./. bộ giáo dục và đào tạo đề chính thức kỳ thi tốt nghiệp Trung Học Phổ Thông năm học 2003 - 2004 môn thi : văn Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề Thí sinh chọn một trong hai đề sau : Đề 1 Câu 1 (2 điểm) Anh hoặc chị hiểu nh thế nào về nguyên lí Tảng băng trôi của Hêminguê? Hãy nêu tên hai tác phẩm của nhà văn này. Câu 2 (8 điểm) Hãy trình bày cảm nhận của anh hoặc chị về hình t ợng nhân vật Nguyệt trong truyện ngắn Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu. Đề 2 Câu 1 (2 điểm) Anh hoặc chị hãy cho biết tác phẩm Tuyên ngôn Độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh ra đời trong hoàn cảnh nào? Câu 2 (2 điểm) Theo anh hoặc chị qua truyện ngắn Vợ nhặt, Kim Lân muốn gửi đến ng ời đọc những ý t ởng gì ? Câu 3 (6 điểm) Anh hoặc chị hãy phân tích đoạn thơ sau trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu : VR !$%&'<=%= DKD >-1%D T$$%DE%DE 78=K8@HLEX=C YZ%+- & .7%7F%->9=H=PC VU%"%[8 Q/-P \=H%87 -P=>C 2:B%'%D" -&UF2P&'F$&:: !%+27F]^ !>!$%&'F\YGF@C (Theo Văn học 12, tập một, phần VHVN, NXB Giáo dục - 2003, trang 156 ) H ớng dẫn chấm Môn thi : Văn Đề chính thức Bản H ớng dẫn chấm có 5 trang A. l u ý chung Ng ời chấm cần l u ý đánh giá chính xác cả kiến thức và kĩ năng làm bài của thí sinh, tránh đếm ý cho điểm một cách đơn thuần. Do đặc tr ng của môn Văn, ng ời chấm nên chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng Tiêu chuẩn cho điểm, nhất là ở Câu 2 của Đề 1 và Câu 3 của Đề 2. Nhìn chung, bản H ớng dẫn chấm chỉ xác định yêu cầu của một số mức điểm; trên cơ sở đó, ng ời chấm cần cân nhắc từng tr ờng hợp cụ thể để cho những điểm còn lại. Tinh thần chung là nên sử dụng nhiều mức điểm (từ điểm 0 (zê rô) đến điểm 10) một cách hợp lí. Không nên e ngại khi cần phải cho điểm 0, điểm 1 hoặc yêu cầu quá cao đối với mức điểm 9, điểm 10. Đặc biệt khuyến khích những bài viết có cảm xúc và sáng tạo. Chấm riêng từng câu, sau đó xem xét t ơng quan giữa các câu để cho điểm toàn bài. Điểm toàn bài có thể cho : 0; 0,5; 1; 1,5 đến 10 điểm. Những bài chép lại gần nh nguyên vẹn một tài liệu nào đó chỉ cho tới điểm trung bình là cao nhất. B. H ớng dẫn cho từng đề Đề I Câu 1 Thí sinh có thể diễn đạt theo nhiều cách khác nhau, miễn là nêu đ ợc : - Khi một tảng băng trôi thì phần nổi trên mặt n ớc th ờng rất nhỏ còn phần chìm rất lớn. M ợn hình ảnh Tảng băng trôi, Hêminguê nêu yêu cầu đối với tác phẩm văn học (cũng có thể hiểu đối với nhà văn) là phải tạo ra đ ợc ý tại ngôn ngoại, nói ít hiểu nhiều. Cụ thể hơn, nhà văn không trực tiếp công khai nói ra ý t ởng của mình mà phải xây dựng đ ợc những hình t ợng có nhiều sức gợi để ng ời đọc tự hiểu, tự rút ra phần ẩn ý của tác phẩm. - Kể đúng tên hai tác phẩm của nhà văn này. * Cho 2 điểm khi trình bày đủ ý và diễn đạt gãy gọn, chữ viết cẩn thận. * Cho 1,5 điểm khi trình bày đủ ý, nh ng diễn đạt còn hạn chế, chữ viết ch a thật cẩn thận. Câu 2 1. Yêu cầu về kĩ năng: Hiểu đúng yêu cầu của đề bài. Thí sinh phải biết cách phân tích nhân vật trong truyện ngắn; biết làm bài nghị luận văn học, kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng, diễn đạt tốt. Không mắc lỗi chính tả, lỗi dùng từ và ngữ pháp. Chữ viết cẩn thận. 2. Yêu cầu về kiến thức: Đây là một đề bài có phần tạo điều kiện thuận lợi để thí sinh thể hiện những tình cảm, xúc cảm và sự hiểu biết, nhận thức về một hình t ợng nhân vật trong tác phẩm. Do đó, có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, tập trung vào những khía cạnh mà mình tâm đắc nhất. Điều quan trọng để xác định chất l ợng của bài làm chính là ở chiều sâu của sự cảm nhận chứ không phải chỉ ở số l ợng ý. Trên cơ sở những hiểu biết chắc chắn về truyện ngắn Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu (hoàn cảnh ra đời, những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm ), thí sinh lựa chọn, phân tích những chi tiết tiêu biểu để làm bật cảm nhận của mình về nhân vật Nguyệt trong tác phẩm này. Đây là một nhân vật có thể gợi mở những suy nghĩ và xúc cảm khác nhau. Tuy vậy, chỉ yêu cầu thí sinh làm bật đ ợc một số ý chính nh sau : 2.1 Cảm nhận bao trùm : Nguyệt là một nhân vật có vẻ đẹp hoàn hảo đến mức lí t ởng làm cho ng ời đọc yêu mến, cảm phục. 2.1.1 Hình thức trẻ trung, t ơi đẹp : - Tên cô rất đẹp : Nguyệt (nguyệt có nghĩa là trăng); - Khuôn mặt ( t ơi mát ngời lên đẹp lạ th ờng, ); - Mái tóc ( thơm ngát, dày và trẻ trung, ); - Thân hình và trang phục đẹp (thân hình mảnh dẻ, mặc áo xanh chít hông vừa khít, ). 2.1.2 Phẩm chất tinh thần cao quí : - Chung thuỷ hết mực trong tình yêu; - Bình tĩnh, tự tin, khôn khéo tr ớc gian nguy; dũng cảm, sẵn sàng quên mình vì sự nghiệp chung; - Đặc biệt, cô có niềm tin mãnh liệt vào cuộc sống, dẫu bao nhiêu bom đạn giội xuống vẫn không thể nào tàn phá nổi. 2.2 Nhận xét, đánh giá : 2.2.1 Nhân vật Nguyệt đ ợc tác giả xây dựng thành công bằng bút pháp lí t ởng hoá, thấm đẫm cảm hứng lãng mạn. 2.2.2 Qua vẻ đẹp lí t ởng của nhân vật này, nhà văn khẳng định : Tuổi trẻ Việt Nam nói riêng, dân tộc Việt Nam nói chung có sức mạnh tinh thần vô song không một thế lực tàn bạo nào huỷ diệt nổi. 3. Tiêu chuẩn cho điểm Điểm 8 : Đáp ứng đ ợc các yêu cầu nêu trên; cảm nhận sâu sắc, dẫn chứng chọn lọc, phong phú và chính xác; văn viết có cảm xúc. Có thể còn một vài sai sót nhỏ. Điểm 6 : Cơ bản đáp ứng đ ợc các yêu cầu trên. Dẫn chứng khá chọn lọc và chính xác. Diễn đạt t ơng đối tốt. Có thể mắc một số sai sót nhỏ. Điểm 4 : Hiểu đ ợc yêu cầu cơ bản của đề bài. Tỏ ra nắm đ ợc nội dung chính của tác phẩm, nh ng phân tích nhân vật còn lúng túng. Đã nêu đ ợc khoảng một nửa số ý ở mục 2. Dẫn chứng tạm đủ, nh ng có chỗ ch a chọn lọc hoặc ch a thật chính xác. Tuy hành văn ch a trôi chảy, nh ng diễn đạt đ ợc ý. Chữ viết t ơng đối cẩn thận. Điểm 2 : Ch a hiểu đề, ch a nắm đ ợc tác phẩm; phân tích quá sơ sài hoặc chỉ kể lể lung tung. Diễn đạt quá kém. Chữ viết cẩu thả. Điểm 1 : Tuy có viết về nhân vật, nh ng sai lạc hoàn toàn cả nội dung và ph ơng pháp. Điểm 0 : Không viết đ ợc gì. Đề 2 Câu 1 Thí sinh có thể diễn đạt và sắp xếp ý theo những cách khác nhau. 1. Nêu đ ợc những ý chính sau : - Tháng 8.1945, nhân dân ta vừa giành đ ợc chính quyền sau cuộc Tổng khởi nghĩa, Chủ tịch Hồ Chí Minh từ Việt Bắc về Hà Nội và soạn thảo Tuyên ngôn Độc lập. Đến ngày 2.9.1945, tại Quảng tr ờng Ba Đình, Hà Nội, Ng ời đã đọc bản Tuyên ngôn này; - Khi đó, bọn đế quốc, thực dân đang chuẩn bị chiếm lại n ớc ta : + Sắp tiến vào từ phía Bắc là quân đội Quốc dân đảng Trung Quốc đ ợc sự ủng hộ của đế quốc Mĩ; + Tiến vào từ phía Nam là quân đội Anh, đằng sau chúng là lính Pháp; + Pháp đã tung ra thế giới một luận điệu xảo trá : Đông D ơng vốn là thuộc địa của Pháp, chúng có công khai hoá, bảo hộ xứ này nh ng bị phát xít Nhật xâm chiếm; nay Nhật bị Đồng minh đánh bại, thì Pháp sẽ trở lại Đông D ơng là lẽ đ ơng nhiên. 2. Diễn đạt tốt. Chữ viết cẩn thận. * Cho 2 điểm khi trình bày đủ những ý nêu trên, diễn đạt tốt, chữ viết cẩn thận. * Cho 1 điểm khi trình bày đ ợc khoảng một nửa số ý nêu trên, diễn đạt tốt, chữ viết cẩn thận hoặc nêu đủ ý nh ng diễn đạt còn nhiều hạn chế, chữ viết ch a cẩn thận. Câu 2 Thí sinh có thể diễn đạt và sắp xếp theo những cách khác nhau. 1. Trình bày đúng ý t ởng mà Kim Lân muốn gửi đến ng ời đọc qua truyện ngắn Vợ nhặt : - Tố cáo tội ác của bọn thống trị đã đẩy nhân dân ta vào nạn đói khủng khiếp năm 1945; - Khẳng định trong bất cứ hoàn cảnh khốn khổ nào, ng ời nông dân ( ) vẫn khao khát v ơn lên trên cái chết, cái thảm đạm, để mà vui, mà hi vọng ( Kim Lân). 2. Diễn đạt tốt, chữ viết cẩn thận. * Cho 2 điểm khi trình bày đủ hai ý nêu trên, diễn đạt tốt, chữ viết cẩn thận. * Cho 1 điểm khi trình bày đ ợc một trong hai ý nêu trên, diễn đạt tốt, chữ viết cẩn thận hoặc đủ ý nh ng diễn đạt còn nhiều hạn chế, chữ viết ch a cẩn thận. Câu 3 Thí sinh có thể phân tích đoạn thơ và sắp xếp hệ thống ý theo nhiều cách khác nhau. 1. Yêu cầu về kĩ năng : Biết cách phân tích một đoạn thơ trữ tình, biết làm một bài nghị luận văn học, kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng, diễn đạt tốt, không mắc lỗi chính tả, lỗi dùng từ và ngữ pháp. Chữ viết cẩn thận. 2. Yêu cầu về kiến thức: Trên cơ sở vận dụng đ ợc những hiểu biết về tác gia Tố Hữu (nhất là về phong cách nghệ thuật của ông) và bài thơ Việt Bắc (nh hoàn cảnh ra đời, giá trị bao trùm về nội dung và nghệ thuật, vị trí đoạn thơ nêu ở đề bài, ), thí sinh phát hiện, phân tích các thủ pháp nghệ thuật để thấy giá trị nội dung của đoạn thơ này. 2.1 Về nghệ thuật : - Sử dụng nhuần nhuyễn thể thơ lục bát; - Giọng thơ sôi nổi, hào hùng; - Chọn lựa những hình ảnh, từ ngữ có sức gợi cảm; - Sử dụng linh hoạt các biện pháp tu từ (điệp, so sánh, c ờng điệu, liệt kê, ). 2.2 Về nội dung : - Nhớ cảnh t ợng hào hùng, sôi động, đầy khí thế của cuộc kháng chiến toàn dân ở chiến khu Việt Bắc. Cảnh t ợng đó đ ợc nhà thơ đặc tả sinh động qua hình ảnh các con đ ờng Việt Bắc trong những đêm kháng chiến, nổi bật là sức mạnh và niềm lạc quan của những lực l ợng kháng chiến (8 dòng thơ đầu); - Nhớ về những niềm vui chiến thắng trên khắp mọi miền của đất n ớc (4 dòng thơ cuối). * Đoạn thơ thể hiện cảm hứng ngợi ca Việt Bắc, ngợi ca cuộc kháng chiến chống Pháp oanh liệt của nhân dân ta. 3. Tiêu chuẩn cho điểm Điểm 6 : Đáp ứng đ ợc các yêu cầu đã nêu trên, có sự cảm nhận tinh tế ở một vài điểm; văn viết có cảm xúc. Có thể còn một vài sai sót nhỏ. Điểm 4 : Cơ bản đáp ứng đ ợc các yêu cầu trên, song có thể mắc một số sai sót nhỏ. Điểm 3 : Cơ bản biết cách phân tích và hiểu đúng nội dung đoạn thơ. Có những hiểu biết nhất định về tác gia Tố Hữu và bài thơ Việt Bắc, nh ng ch a thật chắc chắn và việc vận dụng những hiểu biết đó để phân tích đoạn thơ còn hạn chế. Phân tích các thủ pháp nghệ thuật ch a đầy đủ và còn lúng túng. Văn viết thoát ý, nh ng ch a trôi chảy. Không mắc nhiều lỗi diễn đạt. Chữ viết t ơng đối cẩn thận. Điểm 2 : Ch a nắm đ ợc nội dung cơ bản của đoạn thơ. Phân tích quá sơ sài, mắc nhiều lỗi diễn đạt. Chữ viết cẩu thả. Điểm 1: Tuy có viết về đoạn thơ, nh ng sai lạc cả nội dung và ph ơng pháp. Điểm 0 : Không viết đ ợc gì. Bộ giáo dục và đào tạo Đề chính thức kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm học 2004 - 2005 Môn thi: Văn Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề. Thí sinh chọn một trong hai đề sau: Đề I Câu 1 (2 điểm). Tr ớc khi trở thành nhà văn, Lỗ Tấn đã học qua những nghề nào? Vì mục đích gì ông chuyển sang hoạt động văn nghệ? Nêu tên ba tác phẩm của Lỗ Tấn. Câu 2 (8 điểm). Anh, chị hãy phân tích giá trị nhân đạo sâu sắc của truyện ngắn Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài - Văn học 12, tập một, NXB Giáo dục, Hà Nội - 2000). Đề II Câu 1 (2 điểm). Anh, chị hãy nêu tên, thời gian sáng tác và nội dung chính các tập thơ của Tố Hữu từ năm 1937 đến 1977. Câu 2 (2 điểm). Trình bày ngắn gọn ý nghĩa nhan đề truyện ngắn Đôi mắt của Nam Cao. Câu 3 (6 điểm). Phân tích vẻ đẹp của hình t ợng ng ời lính trong đoạn thơ sau: _CCC2P2B-H?#%` T,=->7/R=E '%%D+96W=H. Q-V6/7?%Q *ND7H Q:a,M B%D [%B,= 7H-%=PB=:1% bK>?@6-CCC_ (Trích Tây Tiến - Quang Dũng, Văn học 12, tập một, nxb Giáo dục, Hà Nội, 2000, tr. 76) Hết Thí sinh không đ ợc sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh: Số báo danh: [...]... Chữ viết cẩu thả * Điểm 0: sai lạc hoàn toàn về nội dung, phơng pháp HếT Bộ giáo dục và đào tạo Đề thi chính thức kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2006 Môn thi: Văn - Trung học phổ thông không phân ban Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề Thí sinh chọn một trong hai đề sau: Đề I Câu 1(2,0 điểm) Những nét chính nào trong cuộc đời của nhà thơ Êxênin đã ảnh hởng đến sáng tác... phẩm để làm rõ luận đề - Biết làm bài văn nghị luận văn học, kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng, diễn đạt tốt Không mắc lỗi chính tả, lỗi dùng từ và ngữ pháp Chữ viết cẩn thận, rõ ràng 2 Yêu cầu về kiến thức: Thí sinh có thể có nhiều cách trình bày khác nhau nhng phải tập trung làm rõ luận đề: cảm hứng hồi sinh đợc thể hiện qua các ý sau: a Phân tích đợc cảm hứng hồi sinh qua bức tranh thi n nhiên: - Mùa... i lp: quỏ kh ti p v thc ti au thng Nui tic nghn ngo bao nhiờu cng cm gin by nhiờu d Lũng yờu quờ hng tha thit - S xỳc ng cm thự v xút xa thng au chớnh l tỡnh yờu quờ hng tha thit ca Hong Cm Bi th l tõm trng ca ngi con xa quờ hng v quờ trong nhng ngy khúi la GI í TR LI THI MễN VN K THI TT NGHIP THPT NM 2008 II Cõu 1 (2im) a Yờu cu v k nng : Thớ sinh linh hot trong cỏch trỡnh by nhng cn nờu cỏc ý mt...hớng dẫn chấm thi đề chính thức Môn: Văn Bản hớng dẫn chấm gồm 04 trang I H ớng dẫn chung Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của hớng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của học sinh, tránh đếm ý cho điểm một cách đơn thuần Do đặc trng của môn Văn và tính chất của đề thi, giám khảo chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng tiêu chuẩn cho điểm... dung, phơng pháp Đề II Câu 1: Học sinh phải trình bày những ý cơ bản sau đây: - Tập thơ Từ ấy (1937 - 1946): là niềm hân hoan của một tâm hồn trẻ gặp ánh sáng lý tởng, tìm thấy lẽ sống - Tập thơ Việt Bắc (1947 - 1954): phản ánh cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc, phát hiện vẻ đẹp của nhân dân, thể hiện những tình cảm lớn của con ngời Việt Nam mà bao trùm là lòng yêu nớc - Tập thơ Gió lộng... chán chờng, tuyệt vọng + Sau khi lên nông trờng, đợc sống trong tập thể mới, Đào đã tìm đợc hạnh phúc và sự hồi sinh của tâm hồn - Sự hồi sinh qua số phận của các nhân vật khác (thi u uý Dịu, Duệ, ) d Bình luận, đánh giá: - Bức tranh thi n nhiên làm nền và là biểu tợng cho sự hồi sinh của con ngời - Qua tác phẩm, tác giả làm nổi bật vấn đề "sự sống nẩy sinh từ trong cái chết" - Tầm t tởng của tác phẩm:... dung đoạn thơ nhng cha thật chắc chắn Cách phân tích còn một vài hạn chế Diễn đạt rõ ý nhng thi u chất văn, còn mắc một số lỗi diễn đạt, chính tả Điểm 1: Tuy có viết về đoạn thơ nhng sai lạc về nội dung và phơng pháp Mắc nhiều lỗi về câu, chữ Điểm 0: Không viết đợc gì Hết Gi ý gii thi mụn Vn, k thi tt nghip THPT 2007 V GI í THAM KHO CCH LM S 1 - MễN NG VN Cõu 1 (2 im): Nờu nhng nột chớnh v cuc... Đôi mắt Vì ông thấy vấn đề quan trọng hơn hết lúc bấy giờ là cách nhìn đời, nhìn ngời của văn nghệ sĩ kháng chiến Tiên s thằng Tào Tháo cha thể hiện đợc ý đồ nghệ thuật này - ý nghĩa của nhan đề Đôi mắt: từ sự đối lập hai cách nhìn của văn sĩ Hoàng và văn sĩ Độ đối với ngời nông dân và cuộc kháng chiến, Nam Cao đặt ra vấn đề có ý nghĩa thời sự là ngời nghệ sĩ cách mạng cần thi t phải có một nhận thức... Tỏm, ụng ch yu vit v ba ti: + ti ch ngha xờ dch ghi li nhng cnh thi n nhiờn, xó hi, th hin tm lũng yờu quờ hng t nc v nhng cm ngh ti hoa (Mt chuyn i, Thiu quờ hng) + ti Vang búng mt thi vit v nhng thỳ chi tinh t, tao nhó ca ngi xa, th hin mt khớa cnh trõn trng vn hoỏ c truyn v nhng nhõn cỏch ti hoa (tiờu biu l tỏc phm Vang búng mt thi) + ti i sng tru lc vit v tỡnh trng khng hong tinh thn ca cỏ nhõn... lao ng H giu lũng nhõn ỏi v luụn cú nim tin vo cuc sng GI í TR LI THI MễN VN K THI TT NGHIP THPT NM 2008 Ban KHTN Cõu 1 (2 im) a Yờu cu v k nng Thớ sinh linh hot trong cỏch trỡnh by nhng cn nờu cỏc ý mt cỏch ngn gn, rừ rng Khụng mc li chớnh t, dựng t, ng phỏp Ch vit cn thn b Yờu cu v kin thc Thớ sinh cn trỡnh by c cỏc ý sau - Gii thiu qua v tỏc gi M Sụ-lụ-khụp v on trớch S phn con ngi - Lũng nhõn . gì. Hết Gợi ý giải đề thi môn Văn, kỳ thi tốt nghiệp THPT 2007 ĐỀ VÀ GỢI Ý THAM KHẢO CÁCH LÀM ĐỀ SỐ 1 - MÔN NGỮ VĂN Câu 1 (2 điểm): Nêu những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp văn học của Lui. đào tạo đề chính thức kỳ thi tốt nghiệp Trung Học Phổ Thông năm học 2003 - 2004 môn thi : văn Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề Thí sinh chọn một trong hai đề sau : Đề 1 Câu. tạo Đề chính thức kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm học 2004 - 2005 Môn thi: Văn Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề. Thí sinh chọn một trong hai đề sau: Đề I Câu

Ngày đăng: 06/07/2014, 12:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • N¨m häc 2007 - 2008

    • ----- HÕt -----

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan