ANSYS WORKBENCH VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CỦA ANSYS WORKBENCH VÀO PHÂN TÍCH tối ưu CHI TIẾT BÍCH đầu bơm THỦY lực

29 4.3K 8
ANSYS WORKBENCH VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CỦA ANSYS WORKBENCH VÀO PHÂN TÍCH tối ưu CHI TIẾT BÍCH đầu bơm THỦY lực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I ANSYS WORKBENCH VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CỦA ANSYS WORKBENCH VÀO PHÂN TÍCH TỐI ƯU CHI TIẾT BÍCH ĐẦU BƠM THỦY LỰC. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ANSYS WORKBENCH 13 1.1.Giới thiệu chung.  Ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của nên các ngành công nghiệp thì việc ứng dụng các phần mềm số là rất quan trọng. Nó không những giúp mô phỏng một cách gần đúng các mô hình cần chế tạo…mà còn giảm chi phí sản xuất, giảm các công đoạn kiểm tra đánh giá. Từ đó giảm giá thành sản phẩm. Trước đây, để tính toán các mô hình người ta dùng các phương thủ công là tính bằng tay nhờ các công thức thực nghiệm. Những năm gần đây, nhờ sự phát triển của các công cụ tính toán cùng sự phát triển của máy tính điện tử được thiết lập và dần dần hoàn thiện các phần mềm công nghiệp, sử dụng để giải các bài toán cơ học vật rắn, cơ học thủy khí, các bài toán động, các bài toán tuyến tính và phi tuyến, các bài toán về trường điện từ, bài toán tương tác đa trường vật lý. Ansys Workbench là một phần mềm mạnh được phát triển và ứng dụng rộng rãi, nó có thể đáp ứng các yêu cầu nói trên của cơ học.  Ansys Workbench là một trong nhiều chương trình phần mềm công nghiệp,sử dụng phương pháp phần tử hữu hạn (FEM) để phân tích bài toán vật lý – cơ học,chuyển các phương trình vi phân,phương trình đạo hàm riêng về dạng số, với việc sử dụng phương pháp rời rạc hóa và gần đúng để giải.  Lợi thế của ANSYS WORBENCH : -Khả năng nhập mô hình hình học. -Khả năng chia lưới tốt. -Tích hợp các công cụ. -Khả năng kết hợp theo hai hướng với CAD…  Trong bài toán kết cấu (Structural),phần mềm Ansys dùng để giải các bài toán trường ứng suất – biến dạng, trường nhiệt do các kết cấu.Giải các bài toán dạng tĩnh, dao động, cộng hưởng, bài toán ổn định, bài toán va đập, bài toán tiếp xúc. Các bài toán được giải cho các dạng phần tử kết cấu thanh, dầm, 2D và 3D, giải các bài toán với vật liệu đàn hồi, đàn dẻo lý tưởng, dẻo nhớt, đàn nhớt… Ansys workbench cung cấp trên 200 kiểu phần tử khác nhau. Mỗi kiểu phần tử tương ứng với 1 dạng bài toán. Khi chọn một phần tử, bộ lọc sẽ cho các module tính toán phù hợp, và đưa ra các yêu cầu về việc nhập các tham số để giải. Đồng thời việc chọn phần tử, Ansys workbench yêu cầu chọn dạng bài toán riêng cho từng phần tử. Việc tính toán còn phụ thuộc vào dạng vật liệu. Mỗi bài toán cần đưa mô hình vật liệu, cần xác định rõ mô hình là vật liệu đàn hồi hay dẻo, là vật liệu tuyến tính hay phi tuyến tính, với mỗi vật liệu cần nhập đủ thông số của vật liệu. Ansys workbench là phần mềm giải các bài toán bằng phương pháp số, chúng giải trên mô hình học thực. Vì vậy cần đưa ra mô hình học đúng. Ansys workbench cho phép xây dựng các mô hình học 2D và 3D với các kích thước thực hình dáng đơn giản hóa hoặc mô hình như vật thật. Ansys workbench có khả năng mô phỏng theo mô hình học với các điểm, đường, diện tích và mô hình phần tử hữu hạn với các nút và các phần tử. Hai dạng mô hình trao đổi và thống nhất với nhau để giải các bài toán bằng phần tử hữu hạn, nên sau khi xây dựng mô hình học, Ansys workbench cho phép chia lưới phần tử do người sử dụng hoặc tự động chia lưới. Số lượng nút và phần tử quyết định đến độ chính xác của bài toán, nên cần chia lưới càng nhỏ càng tốt. Nhưng việc chia lưới cũng phụ thuộc vào năng lực của từng phần mềm.  Để giải một bài toán bằng phần mềm Ansys workbench, cần đưa ra các điều kiện ban đầu và điều kiện biên cho mô hình học. Các ràng buộc, các nội lực hoặc các ngoại lực (lực, chuyển vị, nhiệt độ, mật độ) được đưa vào từng nút, từng phần tử trong mô hình hình học. Cụ thể các bước của quá trình mô phỏng như sau:  Mô hình hóa hình học 3D, nhờ các phân mềm, sau đó, chuyển về Ansys workbench, nếu sử dụng WorkBench thì có thể chuyển phân tích ngay.  Nhập chọn mô hình vật liệu cho từng chi tiết: nhập các thuộc tính cơ học, nhiệt và các thuộc tính khác cho các chi tiết và kết cấu. Ansys workbench cho phép nhập thuộc tính vật liệu không phải chỉ là các giá trị cố định về giới hạn đàn hồi, giới hạn chảy, mà cho phép nhập quan hệ ứng suất và biến dạng, hay nói cách khác cho phép nhập quan hệ thực giữa ứng suất và biến dạng, quan hệ đó là quan hệ phi tuyến và phụ thuộc nhiệt độ và tốc độ biến dạng. Ansys workbench cho quan hệ ứng suất và biến dạng của một số thép thông dụng, nhưng cũng cho phép người dùng tự nhập các giá trị đường cong thực nghiệm của người dùng.  Chia lưới phần tử Meshing: Để giải bài toán phân tích, như tính bền chẳng hạn, người ta sử dụng phương pháp phần tử hữu hạn để giải. Vì vậy cần phải chia lưới phần tử. Số lượng nút và phần tử quyết định đến độ chính xác của bài toán, nên lưới càng chia nhỏ càng tốt, nhưng việc chia nhỏ phần tử phụ thuộc vào năng lực của từng phiên bản ANSYS.  Nhập điều kiện biên Cơ - nhiệt: Xác định các điểm hoặc mặt cố định, hoặc chuyển động với số bậc tự do nào đó, nhập lực tác dụng với lực tập trung, lực phân bố, mô men, hay nhiệt Chọn phương pháp giải: bài toán tính bền tĩnh hay động, bài toán mỏi, hay dao động, bài toán nhiệt đơn thuần hay bài toán đồng tác dụng nhiệt và cơ  Cho chạy Run chương trình để máy tính giải  Lấy kết quả: vào Result để chọn các kết quả cần phần tích: chuyển vị, ứng suất, biến dạng tùy theo yêu cầu người dùng Sau đó so với các tiêu chuẩn bền để phán xét chỗ nào bền, chỗ nào sẽ bị hỏng, từ đó chỉnh lại kết cấu để tránh các sai hỏng ,.  Sau khi xác lập được các điều kiện bài toán, để giải chúng Ansys workbench cho phép chọn các dạng bài toán. Khi giải các bài toán phi tuyến, đặt ra vấn đề là sự hội tụ của bài toán. Ansys workbench cho phép xác lập các bước lặp để giải bài toán lặp vứi độ chính xác cao. Để theo dõi bước tính, Ansys workbench cho biểu đồ các bước lặp và hội tụ. Các kết quả tính toán được lưu vào file dữ liệu. Việc xuất ra các dữ liệu được tính toán và lưu trữ, Ansys workbench xử lý rất mạnh, cho phép xuất dữ liệu dưới dạng đồ thị, ảnh đồ, để có thể quan sát trường ứng suất và biến dạng, đồng thời cũng cho phép xuất kết quả dưới dạng bảng số. 1.2. Cấu trúc phần mềm ANSYS WorkBench. 1.2.1.Phân loại các modul trong Ansys workbench.  Ansys workbench là gói phần mềm FEA hoàn chỉnh được dùng để mô phỏng, tính toán, thiết kế công nghiệp, đã và đang sử dụng trên toàn thế giới trong hầu hết các lĩnh vực kỹ thuật:  Kết cấu – cơ học. (Structural)  Nhiệt (Thermal)  Dòng chảy, bao gồm cả mô phỏng số động lực học dòng chảy (Computational Fluid Dynamics, CFD)  Điện, tĩnh điện (Electric)  Điện từ (Magnetic)  Thủy khí (Fluid)  Tương tác giữa các môi trường, giữa các hệ vật lý, các lĩnh vực công nghiệp khác có sử dụng tới Ansys workbench  Vũ trụ, hàng không  Công nghiệp ô tô  Xây dựng cầu đường.  …  Các thành phần của ANSYS WORBENCH : - DesignModeler - Meshing - Simulation - DesignXplorer và DesignXplorer VT - FE Modeler - Advanced Meshing - Autodyn . 1.2.2. Cấu trúc của modul Static structural.  Khởi động Ansys workbench và vào modul Static structural. Cấu trúc tĩnh  Modul cài đặt vật liệu. Cài đặt vật liệu  Modul thiết kế. Tổng quát cấu trúc vật liệu Phác thảo các loại vật liệu Chọn dạng vật liệu chung Thiết kế hình học  Modul chuyển mô hình sang mô phỏng. Mô hình chi tiết  Modul cài đặt các thông số mô phỏng chi tiết.  Chia lưới chi tiết. Chế độ chia lưới [...]... Đặt các tải trọng lên chi tiết Các loại tải trọng  Modul giải pháp cho mô hình  Quá trình chạy mô phỏng CHƯƠNG 2: ỨNG DỤNG PHẦN MỀM ANSYS WORKBENCH 13 VÀO TÍNH TOÁN CẤU TRÚC TĨNH CỦA CHI TIẾT BÍCH ĐẦU BƠM THỦY LỰC 2.1 Yêu cầu tính toán thiết chi tiết bích đầu bơm thủy lực  Kết cấu của chi tiết phải đảm bảo đủ độ cứng, độ bền và đảm bảo tính tin cậy gia công chế tạo Chi tiết phải chịu được...  Phần trụ là phần có ảnh hưởng lớn nhất đến kết cấu của chi tiết  Các phần còn lại chia lưới nhỏ nhất có thể so với khả năng của máy tính Hình 2.2: Chia lưới vật liệu 2.3.Các trường hợp tính toán và kết quả thu được Hình 2.3: Mô hình làm việc của bích đầu trong máy bơm  Sau khi phân tích các điều kiện của bích đầu bơm Khi làm việc bích đầu bơm chịu tác dụng của dầu,với áp suất tác dụng lên là 2 MPa.Và... bích là Gang xám.Với các thông số đặt vào chi tiết như sau: Hình 2.1: Chi tiết bằng Gang xám và Bảng vật liệu Gang xám 2.2.2.Chia lưới  Do điều kiện hạn chế của máy tính nên chỉ có thể chia lưới đến mức mịn nhất đối với các kết cấu của lỗ nhỏ, các rãnh cũng như các chi tiết quá nhỏ khác  Lý do chia lưới như thế là vì :  Với các kích thước nhỏ thì buộc phải chia lưới với phần tử nhỏ tương ứng  Phần... Kích thước chi tiết: 149x134x35 mm  Trọng lượng: 2,8 kg  Các dạng tải trọng phải chịu:  Áp lực của dầu bơm  Momen quay của trục bánh răng  … => Qua phân tích ở trên ta có thể thấy yêu cầu của bài toán đặt ra là tính toán, mô phỏng độ bền cơ học của chi tiết trong quá trình làm việc  Vật liệu chế tạo: Gang xám 2.2.Đặt vật liệu và chia lưới 2.2.1.Vật liệu Vật liệu sử dụng cho chế tạo chi tiết bích... mặt lỗ Φ16 Hình 2.12: Bề mặt ngoài bích Hình 2.13: Bề mặt góc lượn Hình 2.14: Chân lỗ bơm dầu 2.3.2 Trường hợp 2: Giữ nguyên mặt fixed support và thay đổi chi u quay của trục 2.3.2.1 .Phân tích lại điều kiện biên Hình 2.15: Sơ đồ đặt lại momen quay 2.3.2.2.Kết quả thu được Sau khi tính toán ta thấy rằng khi thay đổi chi u quay của momen thì ứng suất lớn nhất vẫn tập trung lớn nhất tại phần giữa 2 trục... kiện thu được Sau khi tính toán ta thấy rằng, ứng suất lớn nhất tập trung lớn nhất tại phần giữa 2 trục bánh răng và 1 phần ở bên trục bị động Phần chịu biến dạng lớn nhất là mặt trong bị áp suất dầu bơm tác dụng vào và 1 phần mặt sau của bích Ta có bảng kết quả của biến dạng tổng và ứng suất tương đương  Bảng tổng biến dạng Results Defomation (mm) Minimum 0 Maximum 0,00059402  Bảng ứng suất tương... rằng khi thay đổi chi u quay của momen thì ứng suất lớn nhất vẫn tập trung lớn nhất tại phần giữa 2 trục bánh răng và 1 phần ở bên trục bị động Phần chịu biến dạng lớn nhất là mặt trong bị áp suất dầu bơm tác dụng vào và 1 phần mặt sau của bích Ta có bảng kết quả của biến dạng tổng và ứng suất tương đương  Bảng tổng biến dạng Results Defomation (mm) Minimum 0 Maximum 0,00059382  Bảng ứng suất tương... dạng mặt ngoài Hình 2.18: Mặt trong của bích  Kết quả mô phỏng Equivalent stress Hình 2.19: Mặt trong bích Hình 2.20: Mặt ngoài bích Hình 2.21: Ứng suất mặt trong và ở lỗ dầu Hình 2.22: ứng suất chỗ phân cách mặt 2.4.Tổng hợp kết quả và kết luận Sau khi tính toán cả 2 trường hợp ta có bảng kết quả sau:  Bảng tổng biến dạng Safety factor Trường hợp Defomation (mm) Equivalent Stress (Mpa) TH1 Minimum... 5,63 Từ bảng kết quả ta thấy rằng: 1.E+0,009 Kết quả của 2 trường hợp đều tương đương nhau, và hệ số an toàn giống nhau có nghĩa là điều kiện đầu vào của momen quay không ảnh hưởng lớn đến kết cấu của chi tiết . PHẦN I ANSYS WORKBENCH VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CỦA ANSYS WORKBENCH VÀO PHÂN TÍCH TỐI ƯU CHI TIẾT BÍCH ĐẦU BƠM THỦY LỰC. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ANSYS WORKBENCH 13 1.1.Giới. Nhưng việc chia lưới cũng phụ thuộc vào năng lực của từng phần mềm.  Để giải một bài toán bằng phần mềm Ansys workbench, cần đưa ra các điều kiện ban đầu và điều kiện. học, Ansys workbench cho phép chia lưới phần tử do người sử dụng hoặc tự động chia lưới. Số lượng nút và phần tử quyết định đến độ chi nh xác của bài toán, nên cần chia

Ngày đăng: 06/07/2014, 10:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ANSYS WORKBENCH 13

    • 1.1.Giới thiệu chung.

    • 1.2. Cấu trúc phần mềm ANSYS WorkBench.

    • 1.2.1.Phân loại các modul trong Ansys workbench.

    • 1.2.2. Cấu trúc của modul Static structural.

    • CHƯƠNG 2: ỨNG DỤNG PHẦN MỀM ANSYS WORKBENCH 13 VÀO TÍNH TOÁN CẤU TRÚC TĨNH CỦA CHI TIẾT BÍCH ĐẦU BƠM THỦY LỰC

      • 2.1. Yêu cầu tính toán thiết chi tiết bích đầu bơm thủy lực.

      • 2.2.Đặt vật liệu và chia lưới.

      • 2.2.1.Vật liệu.

      • 2.2.2.Chia lưới.

      • 2.3.Các trường hợp tính toán và kết quả thu được.

      • 2.3.1.Trường hợp 1.

      • 2.3.1.1.Điều kiện biên.

      • 2.3.1.2. Điều kiện thu được.

      • 2.3.2. Trường hợp 2: Giữ nguyên mặt fixed support và thay đổi chiều quay của trục.

      • 2.3.2.1.Phân tích lại điều kiện biên.

      • 2.3.2.2.Kết quả thu được.

      • 2.4.Tổng hợp kết quả và kết luận.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan