TIET 159 K T TIENG VIET

3 886 5
TIET 159 K T TIENG VIET

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày……tháng……năm……… BÀI KIỂM TRA ( Tiết 167) Mơn: Tiếng Việt Thời gian: 45 phút …………………………………………………………………………………………………………………………… Mã Phách Điểm: Lời phê của thầy (cơ) Đề: I.Phần trắc nghiệm:(3điểm) Mỗi câu chọn đúng 0.25 điểm. *Hãy khoanh tròn câu trả lời đúng nhất Câu 1. Dãy từ nào sau đây thuộc thành phần biệt lập? A. Chắc là, hình như, có lẽ. B.Chắc là, hình như, trời ơi. C Hình như, thưa ơng, có lẽ. D. Chắc là, hình như, ơi. Câu 2. Từ: “nhưng” trong đoạn trích sao thể hiện phép liên kết nào? “ở rừng mùa này thường như thế. Mưa. Nhưng mưa đá”? A. Phép thế. B. Phép lặp. C. Phép nối. D. Phép liên tưởng. Câu 3: Câu “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn” cần được hiểu theo nghĩa tường minh; đúng hay sai? A-Đúng; B- Sai Câu 4. Câu thơ: “Cơ bé nhà bên (có ai ngờ), Cũng vào du kích….” Cụm từ trong ngoặc đơn là thành phần: A. Thành phần gọi-đáp. B. Thành phần cảm thán. C. Thành phần tình thái. D. Thành phần phụ chú. Câu 5. Câu: “Tơi hút, tơi bệnh, mặc tơi” thuộc loại câu: A. Câu ghép. B. Câu đặc biệt. C. Câu đơn. D. Câu rút gọn. Câu 6: Câu “Chao ơi, có thể là tất cả những cái đó” thuộc loại câu: A. Câu đơn B. Câu ghép C. Câu rút gọn D. Câu đặc biệt. Câu 7. Thành phần nào khơng phải là thành phần biệt lập? A. Thành phần gọi-đáp. B. Thành phần trạng ngữ. C. Thành phần tình thái. D. Thành phần phụ chú. Câu 8: Trong câu: “Mưa đá! Cha mẹ ơi! Mưa đá!” có sử dụng: A. Thành phần gọi-đáp. B. Thành phần cảm thán. C. Thành phần tình thái. D. Thành phần phụ chú. Câu 9 : (0,5điểm – hai ý đúng 0,25điểm) *Nối nội dung ở cột A phù hợp nội dung cột B . A B A với B 1-Thành phần tình thái. a - Tạo lập và duy trì cuộc thoại. 1… 2-Thành phần cảm thán. b- Thể hiện cách nhìn của người nói. 2…… 3-Thành phần phụ chú. c- Thể hiện tâm lí của người nói. 3…… 4-Thành phần gọi đáp. d- Bổ sung một số chi tiết cho nồng cốt câu. 4…… * Điền những cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hồn thiện nội dung sau: (0,5 điểm) Câu10. Những bộ phận khơng tham gia vào diễn đạt ý nghĩa của sự việc trong câu được gọi là: ………………………………………. Câu11.Trước khởi ngữ, thường có thể thêm các từ ………………………………………………………………… II Tự luận: ( 7điểm) Câu1: Thế nào là khởi ngữ? Chỉ ra khởi ngữ trong câu sau: “Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm”? Chuyển câu trên thành câu khơng có khởi ngữ? (2,5 điểm) Câu 2: Viết một đoạn văn ngắn (5-7 câu), giới thiệu truyện ngắn “Bến q” của Nguyễn Minh Châu, trong đó sử dụng các phép lặp từ ngữ, phép thế và phép nối để liên kết các câu. (4.5 điểm) Họ và tên……………………. Lớp: 9 C Mã Phách…………………… ( Học sinh không làm bài vào phần ô trống này) Bài làm: MA TRẬN TIẾT 167 ( Kiểm tra phần Tiếng việt) Mức độ Lĩnh vực nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN Thấp TN cao Nghĩa tường minh và hàm ý C3 2 Thành phần biệt lập C8- C7 C4- C9- C10 5 Kiểu câu C5 C6 2 Phép liên kết câu C2 1 Khởi ngữ C1 C11 2 Khái niệm khởi ngữ- vận dụng Câu1 1 Phép liên kết câu- viết đoạn văn Câu2 1 Tổng số câu 4 7 1 1 13 Tổng số điểm 1 2 2.5đ 4.5đ 10 Giáo viên ra đề: Võ Văn Chọn *&* ĐÁP ÁN I / TRẮC NGHIỆM : Câu Câu1 Câu2 Câu3 Câu4 Câu5 Câu6 Câu7 Câu8 Câu9 Câu10 Câu11 Đáp án A C B D D D B B 1- b 2- c 3- d 4 - a Thành phần biệt lập Về, đối với II / TỰ LUẬN : Làm theo đúng yêu cầu của đề bài . Caâu1: - Khởi ngữ là thành phần đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu. (1 đ) - Thành phần khởi ngữ trong câu: làm bài. (0,5 đ) - Chuyển câu: Anh ấy làm bài cẩn thận. (1 đ) Câu 2: (4.5 điểm) HS viết đoạn văn giới thiệu về truyện ngắn “Bến quê” trong đó phải sử dụng phép nối, phép lặp, phép thế để liên kết câu. - Đoạn văn phải có sự liên kết chặt chẽ giữa các câu và cùng hướng vào việc giới thiệu tác phẩm Bến quê của Nguyễn Minh Châu -Tuỳ vào bài viết của HS để cho điểm. . MA TRẬN TI T 167 ( Kiểm tra phần Tiếng vi t) Mức độ Lĩnh vực nội dung Nhận bi t Thông hiểu Vận dụng T ng TN TL TN TL TN Thấp TN cao Nghĩa t ờng minh và hàm ý C3 2 Thành phần bi t lập C8- C7 C4-. phần: A. Thành phần gọi-đáp. B. Thành phần cảm thán. C. Thành phần t nh thái. D. Thành phần phụ chú. Câu 5. Câu: T i h t, t i bệnh, mặc t i” thuộc loại câu: A. Câu ghép. B. Câu đặc bi t. C. Câu. là: ………………………………………. Câu11.Trước khởi ngữ, thường có thể thêm các t ………………………………………………………………… II T luận: ( 7điểm) Câu1: Thế nào là khởi ngữ? Chỉ ra khởi ngữ trong câu sau: “Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm”?

Ngày đăng: 06/07/2014, 09:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan