Sổ tay hướng dẫn phát triển công nghệ có sự tham gia ppt

73 633 3
Sổ tay hướng dẫn phát triển công nghệ có sự tham gia ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mạng lới đo tạo lâm nghiệp xà hội sổ tay hớng dẫn phát triển công nghệ có tham gia Tháng 12 năm 2002 Lời cảm ơn Sổ tay hớng dẫn phát triển công nghệ có tham gia (PTD) đợc xây dựng dựa việc tổng hợp thnh công, kinh nghiệm nh thử thách chơng trình hỗ trợ lâm nghiệp xà hội áp dụng PTD vùng sinh thái nhân văn khác Việt Nam ba năm qua Nó đợc phát triĨn thμnh mét tμi liƯu h−íng dÉn thĨ ®Ĩ áp dụng nội chơng trình nh góp phần phổ biến cách áp dụng PTD cách có hiệu cho bên liên quan PTD l cách tiếp cận phát triển công nghệ dựa vo ngời dân để tìm mới, bao gồm kỹ thuật mới, cách lm hệ thống quản lý m hộ gia đình nông thôn, ngời dân, thôn mong muốn đợc thực PTD tạo hội để ngời dân tham gia v nâng cao lực tổ chức quản lý thôn bản, mở đờng để tạo liên kết chặt chẻ ba hệ thống: nghiên cứu - khuyến nông lâm v canh tác nông dân Mục đích cđa tμi liƯu nh»m cung cÊp c¬ së lý ln bản, công cụ v phơng pháp tiếp cận tiến trình phát triển công nghệ có tham gia - phơng pháp tiếp cận ngời dân lm trung tâm phát triển kỹ thuật canh tác, quản lý ti nguyên v tạo hợp tác chặt chẻ nh nghiên cứu v khuyến nông lâm hệ thống khuyến nông lâm Ti liệu cố gắng viết dới dạng hớng dẫn, cụ thể bớc vμ cã tÝnh thùc tiƠn ®Ĩ ng−êi ®äc cã thĨ thuận tiện tham khảo v áp dụng Đối tợng ngời sử dụng đợc nhắm đến trớc hết l đối tác chơng trình hỗ trợ lâm nghiệp xà hội, bao gồm năm trờng đại học Nông Lâm Việt Nam, trung tâm khuyến nông lâm tỉnh Ho Bình v Viện Nông hoá thổ nhỡng; để thnh viên có áp dụng PTD hoạt động nh nghiên cứu, phát triển chơng trình, phát triĨn c«ng nghƯ Ngoμi nã cịng sÏ lμ t− liệu tham khảo cho cán nghiên cứu, gỉang dạy nông lâm nghiệp, cán khuyến nông lâm, cán thực thi dự án phát triển nông thôn Việt Nam v sinh viên Ti liệu ny đợc biên soạn sở hng loạt t liệu đà đợc phát triển chơng trình hỗ trợ lâm nghiệp x· héi nh− c¸c tμi liƯu tËp hn, b¸o c¸o khởi xớng, báo cáo hội thảo đánh giá PTD v ti liệu phơng pháp luận PTD tổ chức quốc tế, khuyến nông lâm Thuỵ Sĩ; trao đổi hội thảo v ngoi nớc, tranh luận mạng Đồng thời dựa kinh nghiệm thnh viên tham gia dự án, ngời trực tiếp tham gia vo tiến trình khởi xớng v thực thi PTD, hỗ trợ v t vÊn cđa c¸c cè vÊn: Pierre Yves Suter, Ruedi Felber, Christina Giesch, Ruedi Luethi; đặc biệt l t liệu vμ tËp hn cho c¸c khëi x−íng PTD ë ViƯt Nam cđa Ueli Scheuermeier & Elisabeth Katz (Trung t©m khun nông Thuỵ Sĩ) Sổ tay ny mắt l nhờ đóng góp v cách gián tiếp trực tiếp thnh viên nói trên, ban biên tập chân thnh cảm ơn đóng góp quý báu ny Sự hỗ trợ chơng trình hỗ trợ lâm nghiệp xà hội/SDC Thuỵ Sĩ, Helvetas ti nh t vấn đà giúp cho ti liệu ny đợc hon thnh v đợc in ấn; ti liệu ny đánh dấu sù ph¸t triĨn PTD ë ViƯt Nam, gióp cho viƯc áp dụng tốt PTD nhằm góp phần phát triển lâm nghiệp xà hội, quản lý ti nguyên dựa vo cộng đồng để phát triển bền vững Đây l đóng góp chơng trình hỗ trợ lâm nghiệp xà hội Việt Nam ba năm qua Chúng hy vọng nhận đợc phản hồi bạn đọc, ngời sử dụng để chia sẻ v hon thiện cách tiếp cận ny, để đợc chấp nhận cách rộng rải nghiên cứu phát triển v khuyến nông lâm Việt Nam Tháng năm 2002, Ban biên tập Chủ biên v biên tập: Bảo Huy Cố vấn kỹ thuật: Christina Giesch, Ruedi Felber Tham gia biên soạn: Hong Hữu C¶i, Vâ Hïng Cung cÊp t− liƯu: Nhãm LNXH ViƯn NHTN, Nguyễn Thị Hồng Lý, Trần Việt H Mục lục Lời cảm ơn Danh mục chữ viết tắt Nam Kh¸i niệm phát triển công nghệ có tham gia (PTD) vμ ¸p dơng PTD ë ViƯt 1.1 Kh¸i niƯm PTD 1.2 Các khái niệm liên quan với PTD 1.3 PTD khu«n khổ chơng trình hỗ trợ lâm nghiệp xà hội ViÖt Nam 11 1.4 Nam Nhu cầu v tiềm áp dụng PTD phát triển n«ng th«n ë ViƯt 12 Các bên liên quan v vai trò, lợi ích hä PTD 13 2.1 Các bên liên quan v vai trò họ PTD 13 2.2 Tr¸ch nhiƯm v lợi ích bên tham gia PTD 14 Nguyên tắc áp dụng PTD 16 TiÕn tr×nh thùc hiƯn PTD 18 4.1 Giai đoạn chuẩn bị 21 4.1.1 Thu thËp th«ng tin vμ phân tích tình hình - Tạo lập quan hƯ 21 4.1.2 Lùa chän chđ ®Ị cho PTD vμ s¾p xÕp tỉ chøc khëi x−íng PTD 23 4.2 Giai đoạn khởi xớng PTD 26 4.2.1 Ph¸t hiƯn ý t−ëng 26 4.2.2 X©y dùng tê ý t−ëng 28 4.2.3 Lùa chän thư nghiƯm 29 4.2.4 Lùa chän tham gia 33 4.2.5 X©y dùng tê thư nghiƯm 35 4.3 Giai đoạn thực thi thử nghiÖm 37 4.3.1 Xây dựng kế hoạch hnh động 38 4.3.2 Phèi hỵp thùc hiƯn v hỗ trợ cho nông dân tiến trình thử nghiÖm 39 4.4 Giai đoạn giám sát/đánh giá định kỳ v ti liệu hoá tiến trình thư nghiƯm 41 4.5 Giai đoạn kÕt thóc thư nghiƯm 43 4.5.1 Đánh giá thử nghiệm 44 4.5.2 ViÕt b¸o c¸o 46 4.6 Giai đoạn lan rộng 49 4.6.1 Phát triển ti liệu khuyến nông l©m 49 4.6.2 Lan rộng kết thử nghiệm thnh công 51 Giám sát tiến trình PTD 54 Các bi học kinh nghiệm v thử th¸ch 56 6.1 6.2 C¸c bμi häc kinh nghiƯm 56 C¸c thư th¸ch 59 KÕt luËn 60 Tμi liƯu tham kh¶o 61 Phô lôc 62 8.1 Phô lôc 1: MÉu tê ý t−ëng 62 8.2 Phơ lơc 2: MÉu Tê thư nghiÖm 63 8.3 Phơ lơc 3: VÝ dơ vỊ Cam kÕt cđa bên liên quan 64 8.4 Phơ lơc 4: VÝ dơ vỊ Sỉ theo dái thư nghiệm nông dân 66 8.5 Phụ lục 5: Ví dụ báo cáo kết thử nghiệm nông dân 72 Danh mục chữ viết tắt Whys: Phân tích nguyên nhân KNKL: Khuyến nông khuyến lâm LNXH: Lâm nghiệp xà hội NHTN: ViƯn N«ng Hãa Thỉ Nh−ìng PTD: Participatory Technology Development: Phát triển công nghệ có tham gia PRA: Participatory Rural Appraisal: Đánh giá nông thôn có tham gia PLA: Participatory Learning & Action: Hμnh ®éng vμ häc tËp có tham gia RRA: Rapid Rural Appraisal:: Đánh giá nhanh nông thôn SFSP: Social Forestry Support Programme: Chơng trình hỗ trợ lâm nghiệp xà hội SWOT: Strengthens Weakness Opportunities Threats : Điểm mạnh - Điểm yếu Cơ hội -Trở ngại SDC: Swiss Development Cooperation Agency: Cơ quan hợp tác v phát triển Thuỵ Sĩ Khái niệm phát triển công nghệ có tham gia (PTD) vμ ¸p dơng PTD ë ViƯt Nam 1.1 Khái niệm PTD PTD l gì? PTD l Phát triển công nghệ có tham gia, đợc định nghĩa l cách tiếp cận gắn liền nghiên cứu có tham gia với khuyến nông khuyến lâm, dựa việc phát huy khả cộng đồng nông thôn việc tìm kiếm phơng thức đổi sản xuất nông nghiệp v quản lý ti nguyên, phù hợp với kỳ vọng nông dân v tiềm nh hạn chế cấp độ nông hộ v thôn bản1 PTD hiĨu nh− lμ c¸ch tiÕp cËn cã sù tham gia, nông dân, nh nghiên cứu2 v cán khuyến nông lâm tham gia để thử nghiệm Trong vai trò thuộc ngời nông dân, nh nghiên cứu trợ giúp mặt khoa học cho ngời dân, cán khuyến nông lâm l ngời thúc đẩy tiến trình thử nghiệm v mối quan hệ tơng tác nh nghiên cứu v nông dân Sơ đồ 1: Mối quan hệ 03 bên PTD (Ngn: http://www.socialforestry.org.vn) Trong PTD chóng ta thư ®i tìm phù hợp với điều kiện ngời dân, thôn Những l ý tởng công nghệ, cách tổ chức quản lý, điều kiện áp dụng Tiến trình PTD bao gồm hoạt động tiếp cận có tham gia để ngời dân phát hiện, lựa chọn ý tởng, thử nghiệm đồng ruộng, rừng Nh nghiên cứu v khuyến nông lâm phối hợp từ bớc khởi xớng đến tổ chức thực thi, giám sát đánh giá thử nghiệm; đồng thời lan réng kÕt qđa thư nghiƯm cịng nh− më réng phơng pháp tiếp cận cho cán khuyến nông lâm PTD có đặc biệt? PTD dựa vo nhu cầu v điều kiện nông dân, đáp ứng đợc mong đợi nông dân đồng thời có tính toán đến yếu tố khả thi, tính thực tiễn v điều kiện nông dân đợc xem xét để lựa chọn giải pháp thích hợp Do l giải pháp yêu cầu công nghệ cao vợt nguồn lực thôn l kỹ thuật Hội thảo PTD Huế năm 2001 Nh nghiên cứu PTD bao gồm giảng viên đại học đợc chuyển giao từ bên ngoi vo không đáp ứng đợc nhu cầu v mong muồn thực nông dân Trong PTD kiến thức nông dân, nh nghiên cứu v cán khuyến nông lâm đợc coi trọng nh Ngời nông dân đợc xem l đối tác bình đẳng phát triển v ¸p dơng kü tht míi, thÝch øng víi s¶n xt nông lâm nghiệp Xét góc độ hợp tác v học hỏi lẫn bên liên quan, PTD hiểu nh l tiến trình kết hợp kiến thức địa phơng với kiến thức khoa học, kiến thức địa ngời dân đợc coi quan träng nh− bÊt kú kiÕn thøc nμo khoa học tạo Phát triển công nghệ có tham gia thúc đẩy kết hợp có tính sáng tạo ny để phát huy nội lực nhằm cải thiện sản xuất v quản lý ti nguyên thiên nhiên vùng nông thôn Khi no nên thực PTD? Có trờng hợp cần thực PTD l: - Khi có vấn đề nông dân v họ giải pháp sẵn có no để giải Điều ny thờng xÃy thực tế sản xuất v quản lý ti nguyên, nông dân thôn gặp vấn đề trở ngại v thân họ cha tìm giải pháp no để khắc phục Lúc ny PTD l hội để nh nghiên cứu v khuyến nông lâm với nông dân bn bạc cách giải thông qua việc thử nghiệm giải pháp khác - Khi nông dân có ý tởng mới, nhng cần hỗ trợ trình thử nghiệm Trải qua tiến trình sản xuất nông dân thờng nảy sinh ý tởng để cải thiện canh tác, quản lý ti nguyên, họ mong muốn thu đợc hiệu cao Tuy nhiên lm nh no để biến ý tởng thnh thực cha rõ rng họ Lúc ny cần đến PTD để nh nghiên cứu v khuyến nông lâm hỗ trợ cho nông dân để thiết kế, tổ chức thí nghiệm PTD thực cấp nông hộ m cấp thôn Thông thờng thử nghiệm đợc quản lý cấp nông hộ, l hộ tự nguyện đợc thôn lựa chọn để đại diện tiến hnh thử nghiệm Ngoi cịng cã tr−êng hỵp cã thư nghiƯm tËp trung vo việc giải vấn đề ton thôn bản, cách ny thử nghiệm đợc thôn quản lý v PTD trở thnh phận chơng trình phát triển cộng đồng Hình 1: Nh nghiên cứu thảo luận vấn đề quan tâm rừng với nông dân 1.2 Các khái niệm liên quan với PTD Trong thực tế nghiên cứu v khuyến nông khuyến lâm đà có hoạt động m khái niệm liên quan đến PTD Xem xét khái niệm ny để lm rõ rng khái niệm v vai trò cđa PTD thùc tÕ Nghiªn cøu cã sù tham gia nông dân (Farmer participatory research): Đây l khái niệm gần gủi với PTD, ngời nông dân tham gia vo tiến trình nghiên cứu với nh khoa học Các vấn đề nghiên cứu đợc phát với số nông dân đợc lựa chọn thôn v ngời dân nh khoa học thí nghiệm, theo dõi Đây l phơng pháp luận nghiên cứu hứa hẹn thnh công cho nhiều vấn đề nghiên cứu ứng dụng Tuy nhiên có số khác biệt đôí với PTD l hạn chế khả lan rộng thiếu vắng tham gia hệ thống khuyến nông lâm Nghiên cứu hớng đến nông dân (Farmer-led research): Khi m nghiên cứu hn lâm với ý đồ nghiên cứu từ nh nghiên cứu trở nên khó áp dụng v chuyển giao vo thực tế, ngời ta buộc phải suy nghỉ đến nghiên cứu phục vụ cho nhu cầu đích thực nông dân, giải vấn đề m nông hộ gặp phải Nghiên cứu hnh động có tham gia (Participatory action research): Khái niệm ny gần gủi với nghiên cứu hớng đến nông dân, nghiên cứu đợc đặt theo yêu cầu nông dân v nhằm áp dụng đợc kết nghiên cứu nông dân Nghiên cứu nông trại có sù tham gia (Participatory on-farm research): ViƯc khã vμ kh«ng thể áp dụng kết nghiên cứu trạm trại thí nghiệm đà buộc nh nghiên cứu chuyển phòng thí nghiệm đến với nông dân v nông trại họ Nh nghiên cứu thực nghiên cứu nông trại v tìm kiếm giải pháp cho canh tác thích hợp v kỳ vọng kết nghiên cứu ny đợc áp dụng v lan rộng cho nông trại khác có điều kiện tơng tự vùng, khu vực Trờng học trờng nông dân (Farmer Field School) Trờng học trờng nông dân l cách tiếp cận khuyến nông lâm dựa kinh nghiệm v hiểu biết nguyên tắc sinh thái nông lâm ngời dân địa phơng Một lớp học trờng nông dân kéo di chu kỳ trồng Trờng học Nông dân bao gồm việc so sánh sản xuất truyền thống với đề xuất từ thử nghiệm Các kinh nghiệm thử nghiệm trờng học nông dân định hớng cho nông dân xây dựng thử nghiƯm t−¬ng lai Cã thĨ kĨ nhiỊu kiĨu dạng khác nghiên cứu nh nghiên cứu ứng dụng, thích ứng v nghiên cứu nông trại, tất nhằm phát điều Nhng thử nghiệm no cần thích ứng với điều kiện cụ thể hệ thống canh tác phải có tham gia nông dân nh nh khoa học Đặc biệt l phải thừa nhận kiến thức địa phơng nh l điều cốt yếu để phát triển đổi hữu ích Trong nghiên cứu ny, khuyến nông lâm có vai trò bảo đảm cho thử nghiệm ny đợc thực thi v lan rộng Chúng ta gọi tiến trình ny l tìm kiếm đờng mới, có phối hợp nông dân, ngời nghiên cứu v khuyến nông lâm, lμ PTD (Laurens Van Veldhuizen, 1997 [20]3) Sè thø tự ti liệu tham khảo Nh khái niệm PTD đà đề cập, PTD gắn liền nghiên cứu có tham gia với khuyến nông lâm; đặc biệt l PTD có vị trí khuyến nông lâm Do khái niệm, hoạt động liên quan nói hầu nh thiếu vắng phối hợp với khuyến nông lâm ®Ĩ thóc ®Èy tiÕn tr×nh thư nghiƯm vμ më réng kết nghiên cứu nông dân Hình ảnh bớm khuyến nông lâm dới cho thấy vai trò v vị trí PTD hệ thống khuyến nông lâm Trong bớm ny, PTD góp phần tạo hệ thống khuyến nông lâm hon chỉnh phục vụ cho phát triển nông thôn có tham gia Môi trờng sách Các phơng tiện, thị trờng, tín dụng Nh nghiên cứu PTD (Ngời dân lựa chọn ý tởng phù hợp) Giáo dục & đo tạo KNL Đo tạo, Hỗ trợ Giải vấn đề Thông tin Động KNL từ nông dân - nông dân Ngời dân điểm chọn Cơ sở hậu cần (đảm bảo ngời dân tiếp cận đợc đầu vo cần thiết) Ngời dân thôn/ cộng đồng khác Sơ đồ 2: Con bớm khuyến nông v vai trò PTD Nguồn: LBL [21] Từ hình ảnh bớm thấy rằng: - PTD tạo liên kết nông dân nh nghiên cứu với khuyến nông lâm để hỗ trợ nông dân tiến hnh thử nghiƯm phï hỵp hä lùa chän - Trong PTD, khuyến nông lâm liên kết nông dân với nông dân tiến trình thử nghiệm, tạo điều kiện cho nông dân chia sẻ kinh nghiệm v hội lan rộng kết thnh công 10 6.2 Các thử thách ã Điều phối hợp tác bên PTD Thiếu thông tin nh chế hợp tác rõ rng nh nghiên cứu, cán khuyến nông lâm v nông dân l thực tế Việt Nam Lm no để họ hợp tác với điều kiện lm việc khác nhau, kế hoạch hợp tác chung? Việc ny cần đợc lm rõ từ đầu v tạo môi trờng tin cậy v hợp tác lẫn khởi xớng PTD Trách nhiệm v lợi ích bên cần đợc lm rõ bắt đầu tiến trình ã Một số vấn đề liên quan đến khía cạnh tiÕp cËn PTD Trong mét vμi kü thuËt tiÕp cận đà xuất thử thách: - Có số khó khăn thảo luận tìm kiếm ý tởng míi ®Ĩ thư nghiƯm, ®· thèng nhÊt vỊ chđ ®Ị vμ mơc ®Ých cđa PTD víi ng−êi d©n, nh−ng tiến trình tìm kiếm ý tởng có ý tởng mới, l yêu cầu hỗ trợ thêm nguồn lực để phát triển sản xuất mang dáng dấp việc chuyển giao kỹ thuật, công nghệ m ngời dân đà tin l thnh công Điều ny cần đợc lm rõ với thôn bớc tiến trình tiếp cận nhóm thúc đẩy - Lm no để PTD thực góp phần vo phát triển hệ thống sản xuất, canh tác, quản lý ti nguyên cộng đồng thôn Nh ý tởng cần phải phối hợp hai yêu cầu trớc mắt v lâu di Do đó, giai đoạn chuẩn bị v phân tích vấn đề thông qua PRA l cần thiết để hiểu rõ nguyên nhân v vấn đề cốt lõi địa phơng; để việc lựa chọn ý tởng đa vo thử nghiệm thực hữu ích cho cộng đồng kinh tế trớc mắt nh định hớng cho việc phát triển bền vững - Khía cạnh phát v thực thử nghiệm đổi quản lý thờng đợc thúc đẩy Hầu hết thử nghiệm tập trung vo công nghệ, kỹ thuật cụ thể Vì loại thử nghiệm ny thờng mang lại hiệu qủa nhanh v rõ rng ngời dân v thôn so với loại thử nghiệm mô hình quản lý Trong áp dụng PTD để thúc đẩy phơng thức quản lý rừng dựa vo cộng đồng, phơng thức hớng đến quản lý sử dụng ti nguyên bền vững, đa dạng với lợi ích nhiều mặt v di hạn 59 Kết luận Sổ tay hớng dẫn ny đợc hình thnh dựa ba năm kinh nghiệm áp dụng PTD chơng trình hỗ trợ lâm nghiệp xà hội, diễn nhiều vùng khác nớc Thông qua hoạt động thực tiễn, hợp tác với bên liên quan, v chia sẻ kinh nghiệm thnh viên chơng trình đà đúc rút đợc số kinh nghiƯm vËn dơng PTD vμo ®iỊu kiƯn ViƯt Nam vμ h×nh thμnh cn sỉ tay nμy Trong lÜnh vực phát triển nông thôn Việt Nam có thay đổi nhanh chóng, điều ny đòi hỏi khuyến nông lâm phải có phơng pháp tiếp cận để thÝch øng Cã thĨ nãi ®Õn PTD nh− mét tiỊm để nghiên cứu phát triển v cải tiến phơng pháp khuyến nông lâm PTD có khả đóng góp để mở hội hợp tác vầ điều phối tham gia nh nghiên cứu v khuyến nông lâm Ngoi giúp cho nghiên cứu ®i theo h−íng xt ph¸t tõ céng ®ång vμ cung cấp thông tin, công nghệ cho khuyến nông lâm để thúc đẩy cải tiến sản xuất v quản lý ti nguyên nông thôn Với lợi ích rõ rng v thiết thực PTD mang lại cho bên tham gia l động quan trọng cho bên đến với v đến với nông dân tiến trình hợp tác PTD áp dụng cho hoạt động lâm nghiệp l tiến trình lâu di, chu kỳ kinh doanh rừng v rừng lâu năm Các kết PTD lâm nghiệp cho ®Õn míi chØ lμ ban ®Çu Sù lùa chän PTD cho lâm nghiệp l thử thách m nhu cầu trớc mắt nông dân l quan trọng Điều ny cho thấy cần lồng ghép PTD vo hoạt động phát triển phơng thức quản lý rừng dựa vo cộng đồng, bao gồm thử nghiệm đổi quản lý rừng v phát triển công nghệ lâm nghiệp đa dạng nh: lâm sản ngoi gỗ, cải tiến canh tác nơng rẫy, kinh doanh rừng Cuốn sổ tay ny l cuối m đợc chỉnh sửa, cải tiến v thích nghi hoá đà có thêm kinh nghiệm v nhng hiểu biết PTD đợc phát triển hon thiện hơn./ 60 Ti liệu tham khảo Tiếng Việt Nguyễn Quốc Bình (2001): Báo cáo thực PTD Đa Nhar - Nhóm sở thích sản phẩm ngoi gỗ Khoa Lâm nghiệp - ĐHNL Tp.HCM Nguyễn Thị Huế (2001): Bao cáo Hội thảo đánh giá phát triển kỹ thuật có tham gia (PTD) năm 2001, Ct HT LNXH Bảo Huy & nhóm thnh viên nòng cốt (2001): Báo cáo Khởi xớng phát triển kỹ thuật lâm nghiệp có tham gia (PTD) đất rừng v rừng đợc giao cho nhóm hộ MNông thôn xà Đak RTih, huyện Dak RLâp, tỉnh Đak Lak Dự án LNXH - ĐHTN Bảo Huy (2001): Báo cáo hội thảo - Phơng pháp phát triển kỹ thuật nông lâm nghiệp có tham gia bên liên quan ĐHTN Bảo Huy, Võ Hùng, Cao Thị Lý & Phạm Thế Huệ (2001): Báo cáo Đánh giá hoạt động phát triển kỹ thuật có tham gia (PTD) năm 2001 v kế hoạch PTD năm 2002 xà Đak RTih, ĐHTN Hoμng ThÞ Sen, Hoμng Huy TuÊn & Ruedi Felber (2000): B¸o c¸o khëi x−íng ph¸t triĨn kü tht cã tham gia (PTD) thôn Phú Mậu, xà Hơng Phú, huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế Khoa Lâm nghiệp, Đại học Nông Lâm Huế Võ Văn Thoan, Hong Hữu Cải & Lê Bá Ton (2001): Khởi xớng PTD Đa Nhar ( xà Quốc Oai, huyện Đa teh, tỉnh Lâm Đồng) Chơng trình hỗ trợ LNXH/ Khoa Lâm nghiệp, ĐHNL Tp.HCM Trang Web cu chơng trình hỗ trợ LNXH: http://www.socialforestry.org.vn Ueli Scheuermeier & Elisabeth Katz (1999): Khởi xuớng PTD thôn - Ti liệu hoá hội thảo đo tạo cho đối tác Chơng trình hỗ trợ LNXH, Thái Nguyên v Vầu (Xà Văn Lang) 10 Ueli Scheuermeier & Elisabeth Katz (2000): Khởi xuớng PTD thôn - Ti liệu hoá hội thảo đo tạo cho đối tác Chơng trình hỗ trợ LNXH 11 Ueli Scheuermeier & Elisabeth Katz (2000): Phụ lục khởi xuớng PTD thôn - Ti liệu hoá hội thảo đo tạo cho đối tác Chơng trình hỗ trợ LNXH 12 Ueli Scheuermeier (2001): Báo cáo Hội thảo sơ kết sơ kết phát triÓn kü thuËt cã sù tham gia 13 Ueli Scheuermeier (2000): Ti liệu hoá hội thảo sơ kết v lập kÕ ho¹ch PTD TiÕng Anh 17 Hoang Huu Cai, Ruedi Felber & Vo Hung (2001): PTD in community- based forest land management and as a contribution to building up a farmer-led extension system in Social Forestry Support Programme in Viet Nam A case study, SFSP/ Helvetas Vietnam 18 ILEIA: Participatory Technology Development in Sustainable Agriculture 19 Le Ba Toan & Ruedi Felber (2000): Report of Initiating (PTD) in Rach Goc B village, Tan An Commune, Ngoc Hien District, Ca Mau Province Faculty of Forestry, Agri & Forestry University in HCM city 20 Laurens Van Veldhuizen; Ann Waters-Bayer & Henk De Zeeuw (1997): Developing Technology with Farmers, Zed book LTD London and NewYork ETC Netherlands 21 LBL :The Extension Butterfly 61 Phô lôc 8.1 Phô lôc 1: MÉu tê ý tởng Tờ ý tởng Chủ đề Chúng ta muốn tìm điều gì? Tại muốn tìm ®iỊu nμy? Ng−êi tham gia x©y dùng tê ý t−ëng: Ngy v địa điểm: 62 8.2 Phụ lục 2: Mẫu Tê thư nghiƯm Tê thư nghiƯm Chđ ®Ị: Chóng ta thực muốn tìm điều gì? Tại muốn lm thử nghiệm ny? Thử nghiệm đợc thiÕt kÕ nh− thÕ nμo? (KÌm theo mét tê thiÕt kế chi tiết) Chúng ta cần biết để cã thĨ nãi thư nghiƯm nμy cã thμnh c«ng hay không? Chúng ta đo đếm (số liệu số lợng)? Chúng ta thảo luận v đánh giá (số liệu chất lợng)? Chúng ta tìm thêm thông tin liên quan đến thử nghiệm ny đâu? Ngời tham gia xây dựng tờ thử nghiệm: Ngy v địa điểm: 63 8.3 Phụ lục 3: Ví dụ Cam kết bên liên quan Dăk RTih Khoa Nông Lâm - Đại học Tây Nguyên ã Tìm ti liệu liên quan đến thử nghiệm để cung cấp cho b ã Đến thôn theo kế hoạch để tham gia thử nghiệm • Hng dÉn bμ vỊ kü tht, ghi chÐp sổ sách, thu thập số liệu thử nghiệm ã Tổ chức họp định kỳ tháng v hng năm với cán KNL, v nông dân để đánh giá thử nghiệm ã Phân tích kết quả, cung cấp báo cáo kết PTD cho bên liên quan C¸c tỉ chøc ë x· Dak Rtih UBND x·, Ban lâm nghiệp xà ã UBND xà thờng xuyên đôn ®èc c¸c nhãm thùc hiƯn thư nghiƯm theo ®óng lịch ã Xà tạo điều kiện giúp đỡ cán nghiên cứu dự án LNXH, tỉnh, huyện lm việc với sở ã Phối hợp chặt chẽ với Lâm trờng Quảng Tân v Ban tự quản thôn để thực hoạt động dự án đạt kết cao Các tổ chức huyện Phòng NN & PTNT + Trạm Khuyến nông ã Cử cán tham gia suốt trình triển khai thử nghiệm thôn ã Xây dựng tủ sách khuyến nông lâm ã Tham gia hội thảo, sơ kết Dự án LNXH tổ chức Lâm Trờng Quảng Tân : ã Cử cán tham gia, theo dõi, đánh giá thử nghiệm ngời dân thôn ã Gieo ơm giống để cung cấp cho c¸c thư nghiƯm (khi më réng c¸c thư nghiƯm) khả Lâm trờng (Chôm chôm, NhÃn, tre mỡ, Sao, Dầu, Xoan Mộc ) ã Hỗ trợ ngời dân thôn xảy trờng hợp lâm tặc phá rừng ã Tham gia tích cực hội thảo, tập huấn, sơ kết dự án LNXH - Đại học Tây Nguyên tổ chức 64 Các tổ chức tØnh Chi cơc PTLN - Së NN &PTNT, ViƯn nghiªn cứu NLN Tây Nguyên ã Tìm hiểu v cung cấp thông tin liên quan đến thử nghiệm (ti liệu kỹ thuật, nguồn cung cấp loại giống, giá ) ã Tham gia hỗ trợ kỹ thuật có yêu cầu ã Cung cấp quy trình, quy phạm quản lý sử dụng ti nguyên rừng v đất rừng theo quy định nh nớc ã Cùng ngời dân theo dõi v đánh giá mức độ thnh công thử nghiệm Cam kết hộ nông dân tham gia thử nghiệm xà Dăk RTih ã Các hộ đăng ký tự nguyện tham gia thử nghiệm v tham gia tích cực ã Các hộ nhóm thử nghiệm hỗ trợ giúp đở v trao đổi kinh nghiệm thu đợc từ thử nghiệm • Nhãm tr−ëng/phã cã tr¸ch nhiƯm kiĨm tra, häp nhãm đôn đốc hộ tham gia chăm sóc , bảo vệ v thực thử nghiệm Kiểm điểm hộ tham gia không tích cực ã Các hộ/nhóm hộ thờng xuyên theo dõi, đo đếm, ghi chép định kỳ v lu giữ sổ theo dỏi thử nghiệm ã Tận dụng nguồn lực/vật t có sẵn địa phơng để thực PTD ã Tham gia lần họp, tham quan hộ/các nhóm/thôn khác nh tập huấn kỹ thuật ã Sử dụng hỗ trợ từ dự án mục đích thử nghiệm 65 8.4 Phơ lơc 4: VÝ dơ vỊ Sỉ theo dái thư nghiệm nông dân Tỉnh Đak Lak Huyện Đak RLâp Thôn xà Đak RTih Trờng Đại Học Tây Nguyên Khoa Nông Lâm Nghiệp Chơng trình Hỗ Trợ LNXH Sổ theo dõi thử nghiệm nhóm hộ Trồng hỗn hợp loi ăn (Chôm chôm, NhÃn) đất nơng rẫy cũ Nhóm trởng: Điểu Khơi Cùng 15 hộ nhóm nhận đất nhận rừng Số trồng: 48 (24 chôm chôm + 24 nhÃn) Ngy trồng: 15 tháng năm 2001 66 Tờ ý tởng Chủ đề Trồng hỗn hợp theo hng loi ăn (chôm chôm, nhÃn) đất rẫy cũ Chúng ta muốn tìm điều ? Các loi ăn có phù hợp với đất nơng rẫy không? Loi no phù hợp Mật độ trồng no l phù hợp v cho nhiều trái Tại muốn tìm điều ny? Cải thiện loi trồng rẫy Thu đợc nhiều sản phẩm trái khác từ đất rẫy cũ Ng−êi tham gia x©y dùng tê ý t−ëng : Tỉ : Nguyễn Xuân An, Cao Thị Lý, Nguyễn Vũ Loan Anh, Điểu Dơi, Điểu Khơi, Điểu Nghin, Điểu MBreo, Điểu Long, Thị Nigê Ngy v địa điểm: Ngy 13/3/2001- Thôn xà Đăk RTih, Đăk RLấp, Đăk Lăk 67 Tờ thử nghiệm Chủ đề: Trồng hỗn hợp loi ăn (Chôm chôm, nhÃn) đất rẫy cũ Chúng ta thực muốn tìm điều ? Xem loại chôm chôm v nhÃn có thích hợp với đất nơng rẫy không? Năng suất cho no lòai Trong điều kiện gây trồng no (gần rừng nhiều bóng mát, rẫy dốc có nhiều ánh sáng, gần suối đất ẩm) hai loi ăn ny phát triển tốt hơn? Kỹ thuật trồng/ chăm sóc nh no cho phù hợp? Tại muốn lm thử nghiệm ny? Đợc thu hái quả; tăng thu nhập cải thiện đời sống Bán lấy tiền mặt Tận dụng đất đai rẫy Thử nghiệm đợc thiết kế nh no? Một « thư nghiƯm cã diƯn tÝch sμo, trång 48 chôm chôm + nhÃn (mỗi loại 24 cây) nhóm hộ tham gia (lặp lại lần) Kèm theo Sơ đồ thiết kế thử nghiệm Chúng ta cần biết để nói thử nghiệm ny có thnh công hay không? Tỷ lệ sống đạt 80% Chiều cao (H) (trên mét 2,5 năm đầu) Sau năm hoa, kết Chúng ta đo đếm gì? (số liệu định lợng)? Chúng ta thảo luận v đánh giá (số liệu chất lợng)? Đếm tỷ lệ sống loại Đo chiều cao, đờng kính Đếm số cnh, đo đờng kính tán Ghi chép thời kỳ hoa/ Cân (đếm quả/cnh/ cây); nếm thử hơng vị Năng suất quả/ cây; mức độ chua Chúng ta tìm thông tin liên quan đến thử nghiệm ny đâu? Đại Học Tây Nguyên - Các nh kỹ thuật: KNL, Viện nghiên cứu NLN - Nơi đà trồng chôm chôm, nhÃn thnh công Ngời tham gia xây dựng tờ thử nghiệm: Lê Lý, Võ Hùng, Điểu Khơi, Điểu Lanh, Hoè Ngy v địa điểm: Ngy 15/3/2001- Thôn xà Đăk RTih, Đăk RLấp, Đăk Lăk 68 Kế hoạch thực thử nghiệm Trồng hỗn hợp loi ăn (chôm chôm, nhÃn) đất nơng rẫy cũ Năm 2001 - Tại Thôn - Xà Đăk RTih Hoạt động Tháng Số lợng, công cụ, vật t, giống Ngời chịu trách nhiệm Dọn đất X gạt, cuốc Hộ gia đình Đo hố Cuốc, dao phát Hộ gia đình Bón lót, trồng Phân chuồng tấn, phân lân tạ Cây giống 220 Dự án LNXH cung cấp giống Ro bảo vệ Cọc ro, dây mây, dao Hộ gia đình Chăm sóc, bón phân Phân NPK: 40 kg/ lần x = 120 kg Dự án hỗ trợ phân NPK Tủ gốc giữ ẩm Cuốc dao, rơm rác Dân tự lm Theo dõi Sổ theo dõi, bút Khuyên NL v Dự án hỗ trợ v hớng dẫn Đo đếm định kỳ Thớc đo Khuýen nông lâm v dự án hỗ trợ v hớng dẫn ngời dân kỹ thuật đo đếm Bảo vệ, phòng sâu bệnh bình phun, lít thuốc sâu bệnh Khuyến NL hỗ trợ, dân tự lm Phòng chống cháy Dao phát, cuốc Dân Tham quan học hỏi Phơng tiện lại, tiền ăn Dự án LNXH hỗ trợ kinh phÝ 10 11 12 Dân tự có phân chuồng; dự án hỗ trợ phân lân 69 Bảng theo dõi hoạt động thử nghiệm Stt Ngy/ tháng/ năm Các vật t đầu t/hỗ trỵ - Néi dung công việc/ hoạt động Nhận xét, góp ý nh nghiên cứu / khuyến nông lâm Đo đếm thu thập số liệu sinh tr−ëng Ngμy ®iỊu tra: Số chết ô thử nghiệm: Số thứ tự Loi Chôm ch«m Ch«m ch«m Ch«m ch«m Ch«m ch«m Ch«m ch«m Ch«m ch«m Ch«m ch«m Chôm chôm Chôm chôm 10 Chôm chôm trồng Đờng kÝnh (cm) ChiỊu cao ( cm ) T×nh h×nh sinh trởng / Ghi chép khác Trung bình 11 NhÃn 12 Nh·n 13 Nh·n 14 Nh·n 15 Nh·n 16 Nh·n 17 Nh·n 18 Nh·n 19 Nh·n 20 Nh·n Trung b×nh 71 8.5 Phơ lơc 5: VÝ dơ vỊ mét b¸o c¸o kết thử nghiệm nông dân Báo cáo tóm tắt thử nghiệm Tên thử nghiệm: Trồng dứa giống (Cayen) Những bên liên quan đến thử nghiệm - Nhãm thư nghiƯm trång døa gièng míi - Nhãm quản lý KN - KL thôn Ci - KN - KL tỉnh, huyện - Chơng trình hỗ trợ LNXH Lý lμm thư nghiƯm - Mn tËn dơng ®Êt, lấy ngắn nuôi di - Hạn chế xói mòn - Tăng thu nhập - Muốn học kỹ thuật Thêi gian trång: Th¸ng 8/2000 C¸c kü tht thư nghiệm: ã Giống: Chồi nách, di khoảng 60 cm ã Kü thuËt trång: Bè trÝ hμng kÐp - hμng hng kép cách 50 cm ã hng kép cách m Cây cách 40 cm Chăm sóc: - Bón thúc lần 2, lần (Phân chuồng + NPK) ã Bón lót phân chuồng + phân lân Xử lý bệnh thối nõn Xử lý trái vụ đất đèn: Xử lý vo cuối tháng 9, đầu tháng 10/2001, tiến hnh lần, lần cách 15 ngy Kết thử nghiệm: - Tỷ lệ sống đạt 75% - Số thu tháng 6/2002 l 3.700 Tỷ lệ cho 96% - Trọng lợng trung bình: 1,5 - kg (qu¶ bÐ nhÊt: 0,7 kg; qu¶ to nhÊt: 3,8 kg) 72 - Năng suất so với giống dứa địa phơng gấp 2,5 lần - Chất lợng: Ngon dứa địa phơng - Giá bán bình quân: 1.300 đồng/quả - Tiền lÃi thu đợc: + Tiền thu quả: 3.700 x 1.300đ/quả = 4.810.000 đồng + Tiền thu giống: Tỉng céng 11.000 chåi x 300®/chåi = = 3.300.000 ®ång 8.110.000 đồng + Cân đối: Đầu t 4.680.000 đồng (giống, phân bón, thuốc BVTV, thuốc xử lý quả) LÃi: 3.430.000 đồng Bi học kinh nghiệm: - Nhân giống địa phơng an ton (tỷ lệ sống đạt 90%) - Không trồng chỗ úng, chỗ cớm, đặc biệt l khu đà trồng luồng - Cây to cho to => tăng cờng chăm sóc, bón phân - Không nên trồng dy to dứa địa phơng Đánh giá: Thnh công - Thử nghiệm đợc thiết kế chi tiết, chuẩn bị kỹ cng - Có hiệu kinh tế, đà cho thu hoạch với suất cao, chất lợng ngon - Đà học đợc kỹ thuật trồng, chăm sóc dứa giống Bớc đầu nắm đợc kỹ thuật xử lý cho - Tận dụng đất , tạo băng chắn chống xói mòn, bảo vệ đất - Giữ độ ẩm, tạo cho ăn khác xanh tốt - Đà nhân rộng đợc khoảng 60 hộ, với số l 11.000 - Tỷ lệ chết ban đầu cao, cha rõ nguyên nhân - Có hộ bị thất bại giai đoạn đầu - Theo dõi, ghi chép không thờng xuyên, đầy đủ - Khả chống chịu với thời tiết (không chịu đợc ma nhiều thêi gian míi trång) - Ch−a xư lý ®óng thời gian số trái vụ ít, cha đáp ứng đợc mong muốn Đạt đợc mục tiêu thử nghiệm đề - Hạn chế Các hoạt động tiếp theo: - Nh©n gièng, tiÕp tơc trång më réng - Xử lý cho trái vụ theo ý muốn - Chăm sóc: Lm cỏ, bón phân - Tiếp tục tìm hiểu nguyên nhân chết 73 ... Cơ quan hợp tác v phát triển Thuỵ Sĩ Khái niệm phát triển công nghệ có tham gia (PTD) v áp dơng PTD ë ViƯt Nam 1.1 Kh¸i niƯm PTD PTD l gì? PTD l Phát triển công nghệ có tham gia, đợc định nghĩa... Development: Phát triển công nghệ có tham gia PRA: Participatory Rural Appraisal: Đánh giá n«ng th«n cã sù tham gia PLA: Participatory Learning & Action: Hμnh ®éng vμ häc tËp cã sù tham gia RRA:...Lời cảm ơn Sổ tay hớng dẫn phát triển công nghệ có tham gia (PTD) đợc xây dựng dựa việc tổng hợp thnh công, kinh nghiệm nh thử thách chơng trình hỗ trợ

Ngày đăng: 06/07/2014, 08:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan