Hướng dẫn đánh giá sáng kiến kinh nghiệm

2 2.5K 2
Hướng dẫn đánh giá sáng kiến kinh nghiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hướng dẫn đánh giá SKKN Đề nghị giáo viên tham khảo để viết SKKN : HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HÀNG NĂM CỦA PHÒNG GD-ĐT ĐỨC THỌ. Để đảm bảo sự thống nhất cách đánh giá SKKN, các giám khảo cần thực hiện đúng hướng dẫn sau đây : A. NỘI DUNG VÀ BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI 1.Phần đặt vấn đề : + Nêu được cơ sở khoa học( Lí luận + thực tiễn) của việc lựa chọn đề tài để làm nổi bật tính cần thiết thực hiện đề tài. + Nêu được mục đích, nhiệm vụ của việc thực hiện đề tài nghiên cứu.+ Nêu được đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu. 2. Phần giải quyết vấn đề : + Trình bày được số liệu điều tra, khảo sát, đánh giá, nhận định tình hình thực tế, thực trạng ( của đơn vị, lĩnh vực, địa phương ) về vấn đề liên quan đến đề tài.+ Trình bày được quá trình giải quyết vấn đề theo một trình tự đảm bảo tính chặt chẽ, lô gích, không mâu thuẫn với các quy luật tự nhiên, xã hội phù hợp với đặc thù bộ môn, lĩnh vực công tác, phù hợp với điều kiện thực tế. +Trình bày được các giải pháp( hoặc các kiến thức ) đảm bảo tính khoa học, tính sư phạm, tính mới, tính thực tiễn để thực hiện những yêu cầu , nhiệm vụ đã nêu. + Nêu được những kết quả thực hiện và những nhận định làm nổi bật được những tác dụng của đề tài thông qua việc đối chiếu các số liệu liên quan trước và sau khi thực hiện các giải pháp 3. Phần kết luận : Nêu được ý nghĩa của đề tài ( Tác dụng với bản thân, với tập thể, với địa phương, lĩnh vực, bộ môn ) 4. Phần kiến nghị : Đề xuất phạm vi và nội dung ứng dụng, những nội dung cần điều chỉnh, sửa đổi đề xuất những nội dung cần tiếp tục được nghiên cứu B . CÁCH ĐÁNH GIÁ : Tùy từng nhóm đề tài thuộc các bộ môn, lĩnh vực khác nhau mà đánh giá, nhưng có thể cho điểm như sau : + Đặt vấn đề : 3 điểm + Giải quyết vấn đề : 13 điểm + Kết luận : 2 điểm + Kiến nghị, đề xuất : 1 điểm + Hành văn và cách trình bày : 1 điểm Cách xếp bậc : Khung điểm 1 đến dưới 5 5 đến dưới 10 10 đến dưới 16 16 đến dưới 19 19 đến 20 Xếp bậc 1 2 3 4 Xuất sắc Lưu ý : Đề tài phải sát với thực tiễn ở đơn vị, nếu thực tế không đúng với nội dung trình bày của đề tài thì không công nhận bậc 4 trở lên. . Hướng dẫn đánh giá SKKN Đề nghị giáo viên tham khảo để viết SKKN : HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HÀNG NĂM CỦA PHÒNG GD-ĐT ĐỨC THỌ. Để đảm bảo sự thống nhất cách đánh giá SKKN,. NĂM CỦA PHÒNG GD-ĐT ĐỨC THỌ. Để đảm bảo sự thống nhất cách đánh giá SKKN, các giám khảo cần thực hiện đúng hướng dẫn sau đây : A. NỘI DUNG VÀ BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI 1.Phần đặt vấn đề : + Nêu được. bộ môn ) 4. Phần kiến nghị : Đề xuất phạm vi và nội dung ứng dụng, những nội dung cần điều chỉnh, sửa đổi đề xuất những nội dung cần tiếp tục được nghiên cứu B . CÁCH ĐÁNH GIÁ : Tùy từng

Ngày đăng: 06/07/2014, 07:00

Mục lục

  • Hướng dẫn đánh giá SKKN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan