Đề thi chọn HSG địa lý 12 tỉnh Nghệ An năm 2009 - 2010 potx

103 730 1
Đề thi chọn HSG địa lý 12 tỉnh Nghệ An năm 2009 - 2010 potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GD& ĐT NGHỆ AN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 NĂM HỌC 2009 - 2010 SỞ GD& ĐT NGHỆ AN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 NĂM HỌC 2009 - 2010 Môn thi: ĐỊA LÝ - THPT BẢNG B Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1 (4,0 điểm). Toàn cầu hóa kinh tế là một xu hướng tất yếu hiện nay trên thế giới. Anh (chị) hãy: 1. Trình bày thế nào là toàn cầu hoá ? 2. Nêu các biểu hiện chứng tỏ Việt Nam đang phát triển theo xu thế toàn cầu hoá. Câu 2 (4,5 điểm). Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học. Anh (chị) hãy: 1. Trình bày đặc điểm chung của địa hình nước ta. 2. So sánh sự khác biệt về địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam. Câu 3 (3,5 điểm). Dựa vào lược đồ hình A. Anh (chị) hãy: 1. Ghi tên đầy đủ cho lược đồ hình A. Cho biết thời gian, phạm vi hoạt động, hướng và tính chất của loại gió ở hình trên. 2. Ảnh hưởng của loại gió này đến khí hậu nước ta? Câu 4 (4,0 điểm). 1. Dựa vào bảng số liệu sau, hãy nhận xét và giải thích về sự thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam. Địa điểm Lạng Sơn Hà Nội Huế Đà Nẵng TP Hồ Chí Minh Nhiệt độ trung bình năm ( 0 C) 21,2 23,5 25,1 25,7 27,1 2. Chứng minh sự phân hoá thiên nhiên theo chiều Đông - Tây thể hiện rõ nét ở vùng đồi núi Bắc Bộ nước ta. Câu 5 (4,0 điểm). Cho bảng số liệu: Tổng sản phẩm trong nước theo giá thực tế phân theo khu vực kinh tế. (Đơn vị: nghìn tỷ đồng) 1 Đề thi chính thức Đề thi chính thức Hình A Năm 2000 2002 2004 2006 2007 Nông-lâm-ngư 108,4 123,4 156,0 198,8 232,2 CN-XD 162,2 206,2 287,6 404,7 475,4 Dịch vụ 171,1 206,2 271,7 370,8 436,1 (Nguồn niên giám thống kê nhà nước-NXB thống kê-năm 2007) 1. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tốc độ tăng trưởng các khu vực kinh tế nước ta thời kỳ 2001-2007 2. Từ biểu đồ đã vẽ hãy nêu nhận xét. (Thí sinh được mang Átlát Địa lí Việt Nam vào phòng thi) - - - Hết - - - Họ và tên thí sinh: Số báo danh: SỞ GD& ĐT NGHỆ AN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 NĂM HỌC 2009 - 2010 Môn thi: ĐỊA LÝ - THPT BẢNG A Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1 (4,5 điểm). Toàn cầu hóa kinh tế là một xu hướng tất yếu hiện nay trên thế giới. Anh (chị) hãy: 1. Trình bày thế nào là toàn cầu hoá? Những biểu hiện rõ nét của toàn cầu hoá kinh tế. 2. Nêu các biểu hiện chứng tỏ Việt Nam đang phát triển theo xu thế toàn cầu hoá. Câu 2 (4,0 điểm). Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học. Anh (chị) hãy: 1. Trình bày đặc điểm chung của địa hình nước ta. 2. So sánh sự khác biệt về địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam. Câu 3 (3,5 điểm). Dựa vào lược đồ hình A. Anh (chị) hãy: 1. Ghi tên đầy đủ cho lược đồ hình A. Cho biết thời gian, phạm vi hoạt động, hướng và tính chất của loại gió ở hình trên. 2. Ảnh hưởng của loại gió này đến khí hậu nước ta? Câu 4 (5,0 điểm). 1. Dựa vào bảng số liệu sau, hãy nhận xét và giải thích về sự thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam. 2 Đề thi chính thức Hình A Địa điểm Lạng Sơn Hà Nội Huế Đà Nẵng TP Hồ Chí Minh Nhiệt độ trung bình năm ( 0 C) 21,2 23,5 25,1 25,7 27,1 2. Chứng minh sự phân hoá thiên nhiên theo chiều Đông -Tây thể hiện rõ nét ở vùng đồi núi Bắc Bộ nước ta. 3. Sự phân hoá thiên nhiên theo Đông - Tây có ý nghĩa như thế nào đối với hoạt động sản xuất nông nghiệp nước ta? Câu 5 (3,0 điểm). Cho bảng số liệu: Tổng sản phẩm trong nước theo giá thực tế phân theo khu vực kinh tế. (Đơn vị: nghìn tỷ đồng) Năm 2000 2002 2004 2006 2007 Nông-lâm-ngư 108,4 123,4 156,0 198,8 232,2 CN-XD 162,2 206,2 287,6 404,7 475,4 Dịch vụ 171,1 206,2 271,7 370,8 436,1 (Nguồn niên giám thống kê nhà nước-NXB thống kê-năm 2007) 1. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tốc độ tăng trưởng các khu vực kinh tế nước ta thời kỳ 2001-2007 2. Từ biểu đồ đã vẽ hãy nêu nhận xét. (Thí sinh được mang Á lát Địa lí Việt Nam vào phòng thi) - - - Hết - - - Họ và tên thí sinh: Số báo danh: SỞ GD& ĐT NGHỆ AN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 NĂM HỌC 2009 - 2010 Môn thi: ĐỊA LÝ - BỔ TÚC THPT Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1 (4,0điểm). Toàn cầu hóa kinh tế là một xu hướng tất yếu hiện nay trên thế giới. Anh (chị) hãy: 1. Trình bày thế nào là toàn cầu hoá? 2. Nêu các biểu hiện chứng tỏ Việt Nam đang phát triển theo xu thế toàn cầu hoá. Câu 2 (4,0 điểm). Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học. Anh (chị) hãy: 1.Trình bày đặc điểm chung của địa hình nước ta. 2.So sánh sự khác biệt về địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam. Câu 3 (4,5 điểm). Dân số là một trong những vấn đang được toàn xã hội quan tâm. Anh (chị) hãy: 1. Chứng minh dân số nước ta đông, có nhiều thành phần dân tộc. 2. Phân tích những hậu quả của sự gia tăng dân số nhanh ở nước ta hiện nay và nêu các biện pháp giải quyết. Câu 4 (3,5 điểm). 1. Dựa vào bảng số liệu sau, hãy nhận xét và giải thích về sự thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam. 3 Đề thi chính thức Địa điểm Lạng Sơn Hà Nội Huế Đà Nẵng TP Hồ Chí Minh Nhiệt độ trung bình năm ( 0 C) 21,2 23,5 25,1 25,7 27,1 2.Chứng minh sự phân hoá thiên nhiên theo chiều Đông - Tây thể hiện rõ nét ở vùng đồi núi Bắc Bộ nước ta. Câu 5 (4.0 điểm). Cho bảng số liệu: Tổng sản phẩm trong nước theo giá thực tế phân theo khu vực kinh tế. (Đơn vị: nghìn tỷ đồng) Năm 2000 2002 2004 2006 2007 Nông-lâm-ngư 108,4 123,4 156,0 198,8 232,2 CN-XD 162,2 206,2 287,6 404,7 475,4 Dịch vụ 171,1 206,2 271,7 370,8 436,1 (Nguồn niên giám thống kê nhà nước-NXB thống kê-năm 2007) 1.Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tốc độ tăng trưởng các khu vực kinh tế nước ta thời kỳ 2001-2007 2.Từ biểu đồ đã vẽ hãy nêu nhận xét. (Thí sinh được mang Átlát Địa lí Việt Nam vào phòng thi) - - - Hết - - - Họ và tên thí sinh: Số báo danh: Môn thi: ĐỊA LÝ - THPT BẢNG B Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1 (4,0 điểm). Toàn cầu hóa kinh tế là một xu hướng tất yếu hiện nay trên thế giới. Anh (chị) hãy: 1. Trình bày thế nào là toàn cầu hoá ? 2. Nêu các biểu hiện chứng tỏ Việt Nam đang phát triển theo xu thế toàn cầu hoá. Câu 2 (4,5 điểm). Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học. Anh (chị) hãy: 1. Trình bày đặc điểm chung của địa hình nước ta. 2. So sánh sự khác biệt về địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam. Câu 3 (3,5 điểm). Dựa vào lược đồ hình A. Anh (chị) hãy: 4 1. Ghi tên đầy đủ cho lược đồ hình A. Cho biết thời gian, phạm vi hoạt động, hướng và tính chất của loại gió ở hình trên. 2. Ảnh hưởng của loại gió này đến khí hậu nước ta? Câu 4 (4,0 điểm). 1. Dựa vào bảng số liệu sau, hãy nhận xét và giải thích về sự thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam. Địa điểm Lạng Sơn Hà Nội Huế Đà Nẵng TP Hồ Chí Minh Nhiệt độ trung bình năm ( 0 C) 21,2 23,5 25,1 25,7 27,1 2. Chứng minh sự phân hoá thiên nhiên theo chiều Đông - Tây thể hiện rõ nét ở vùng đồi núi Bắc Bộ nước ta. Câu 5 (4,0 điểm). Cho bảng số liệu: Tổng sản phẩm trong nước theo giá thực tế phân theo khu vực kinh tế. (Đơn vị: nghìn tỷ đồng) Năm 2000 2002 2004 2006 2007 Nông-lâm-ngư 108,4 123,4 156,0 198,8 232,2 CN-XD 162,2 206,2 287,6 404,7 475,4 Dịch vụ 171,1 206,2 271,7 370,8 436,1 (Nguồn niên giám thống kê nhà nước-NXB thống kê-năm 2007) 1. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tốc độ tăng trưởng các khu vực kinh tế nước ta thời kỳ 2001-2007 2. Từ biểu đồ đã vẽ hãy nêu nhận xét. (Thí sinh được mang Átlát Địa lí Việt Nam vào phòng thi) - - - Hết - - - Họ và tên thí sinh: Số báo danh: SỞ GD& ĐT NGHỆ AN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 NĂM HỌC 2009 - 2010 Môn thi: ĐỊA LÝ - THPT BẢNG A Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) 5 Hình A Đề thi chính thức Câu 1 (4,5 điểm). Toàn cầu hóa kinh tế là một xu hướng tất yếu hiện nay trên thế giới. Anh (chị) hãy: 1. Trình bày thế nào là toàn cầu hoá? Những biểu hiện rõ nét của toàn cầu hoá kinh tế. 2. Nêu các biểu hiện chứng tỏ Việt Nam đang phát triển theo xu thế toàn cầu hoá. Câu 2 (4,0 điểm). Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học. Anh (chị) hãy: 1. Trình bày đặc điểm chung của địa hình nước ta. 2. So sánh sự khác biệt về địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam. Câu 3 (3,5 điểm). Dựa vào lược đồ hình A. Anh (chị) hãy: 1. Ghi tên đầy đủ cho lược đồ hình A. Cho biết thời gian, phạm vi hoạt động, hướng và tính chất của loại gió ở hình trên. 2. Ảnh hưởng của loại gió này đến khí hậu nước ta? Câu 4 (5,0 điểm). 1. Dựa vào bảng số liệu sau, hãy nhận xét và giải thích về sự thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam. Địa điểm Lạng Sơn Hà Nội Huế Đà Nẵng TP Hồ Chí Minh Nhiệt độ trung bình năm ( 0 C) 21,2 23,5 25,1 25,7 27,1 2. Chứng minh sự phân hoá thiên nhiên theo chiều Đông -Tây thể hiện rõ nét ở vùng đồi núi Bắc Bộ nước ta. 3. Sự phân hoá thiên nhiên theo Đông - Tây có ý nghĩa như thế nào đối với hoạt động sản xuất nông nghiệp nước ta? Câu 5 (3,0 điểm). Cho bảng số liệu: Tổng sản phẩm trong nước theo giá thực tế phân theo khu vực kinh tế. (Đơn vị: nghìn tỷ đồng) Năm 2000 2002 2004 2006 2007 Nông-lâm-ngư 108,4 123,4 156,0 198,8 232,2 CN-XD 162,2 206,2 287,6 404,7 475,4 Dịch vụ 171,1 206,2 271,7 370,8 436,1 (Nguồn niên giám thống kê nhà nước-NXB thống kê-năm 2007) 1. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tốc độ tăng trưởng các khu vực kinh tế nước ta thời kỳ 2001-2007 2. Từ biểu đồ đã vẽ hãy nêu nhận xét. (Thí sinh được mang Á lát Địa lí Việt Nam vào phòng thi) - - - Hết - - - Họ và tên thí sinh: Số báo danh: 6 Hình A SỞ GD& ĐT NGHỆ AN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 NĂM HỌC 2009 - 2010 Môn thi: ĐỊA LÝ - BỔ TÚC THPT Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1 (4,0điểm). Toàn cầu hóa kinh tế là một xu hướng tất yếu hiện nay trên thế giới. Anh (chị) hãy: 1. Trình bày thế nào là toàn cầu hoá? 2. Nêu các biểu hiện chứng tỏ Việt Nam đang phát triển theo xu thế toàn cầu hoá. Câu 2 (4,0 điểm). Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học. Anh (chị) hãy: 1.Trình bày đặc điểm chung của địa hình nước ta. 2.So sánh sự khác biệt về địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam. Câu 3 (4,5 điểm). Dân số là một trong những vấn đang được toàn xã hội quan tâm. Anh (chị) hãy: 1. Chứng minh dân số nước ta đông, có nhiều thành phần dân tộc. 2. Phân tích những hậu quả của sự gia tăng dân số nhanh ở nước ta hiện nay và nêu các biện pháp giải quyết. Câu 4 (3,5 điểm). 1. Dựa vào bảng số liệu sau, hãy nhận xét và giải thích về sự thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam. Địa điểm Lạng Sơn Hà Nội Huế Đà Nẵng TP Hồ Chí Minh Nhiệt độ trung bình năm ( 0 C) 21,2 23,5 25,1 25,7 27,1 2.Chứng minh sự phân hoá thiên nhiên theo chiều Đông - Tây thể hiện rõ nét ở vùng đồi núi Bắc Bộ nước ta. Câu 5 (4.0 điểm). Cho bảng số liệu: Tổng sản phẩm trong nước theo giá thực tế phân theo khu vực kinh tế. (Đơn vị: nghìn tỷ đồng) Năm 2000 2002 2004 2006 2007 Nông-lâm-ngư 108,4 123,4 156,0 198,8 232,2 CN-XD 162,2 206,2 287,6 404,7 475,4 Dịch vụ 171,1 206,2 271,7 370,8 436,1 (Nguồn niên giám thống kê nhà nước-NXB thống kê-năm 2007) 1.Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tốc độ tăng trưởng các khu vực kinh tế nước ta thời kỳ 2001-2007 2.Từ biểu đồ đã vẽ hãy nêu nhận xét. (Thí sinh được mang Átlát Địa lí Việt Nam vào phòng thi) - - - Hết - - - 7 Đề thi chính thức Họ và tên thí sinh: Số báo danh: SỞ GD& ĐT NGHỆ AN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 NĂM HỌC 2009 - 2010 HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi: ĐỊA LÝ - THPT BẢNG A (Hướng dẫn và biểu điểm gồm 03 trang) Câu Nội dung chính Điểm Câu 1 (4,5đ) 1 Toàn cầu hoá là quá trình liên kết các quốc gia trên thế giới về nhiều mặt, từ kinh tế đến văn hoá, khoa học,…Toàn cầu hoá kinh tế có tác động mạnh mẽ đến mọi mặt của nền kinh tế -xã hội thế giới. - Biểu hiện rõ nét của toàn cầu hoá: + Thương mại thế giới phát triển mạnh: tốc độ tăng trưởng thương mại cao…; sự lớn mạnh và vai trò của tổ chức WTO…(dẫn chứng) + Đầu tư nước ngoài tăng nhanh…(dẫn chứng) + Thị trường tài chính quốc tế mở rộng : Sự liên kết của hàng vạn ngân hàng trên thế giới qua mạng viễn thông điện tử quốc tế…, vai trò ngày càng quan trọng của các tổ chức quốc tế (dẫn chứng) + Các công ty xuyên quốc gia có vai trò ngày càng lớn (dẫn chứng) (Nếu không có dẫn chứng trừ 0,5 điểm) 0,5 2,0 0,5 0,5 0,5 0,5 2.Những biểu hiện chứng tỏ Việt Nam đang phát triển theo xu hướng toàn cầu hoá. - Nước ta thực hiện công cuộc đổi mới, mở rộng quan hệ hợp tác với nước ngoài. - Việt Nam bình thường hoá quan hệ với Hoa Kỳ - Đã, đang tham gia vào các tổ chức quốc tế và khu vực: gia nhập ASEAN, APEC, WTO - Nước ta đã thu hút mạnh các nguồn vốn đầu tư nước ngoài. - Ngoại thương phát triển ở tầm cao mới (dẫn chứng) - Hợp tác quốc tế trong nhiều lĩnh vực khác: kinh tế, khoa học kỹ thuật, khai thác tài nguyên… 2,0 0,25 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 Câu 2 (4,0đ) 1. Các đặc điểm chung của địa hình nước ta: - Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp, đồi núi chiếm ¾ diện tích, đồng bằng chiếm ¼ diên tích.Trong đó đồi núi thấp dưới 2,0 0,5 8 1000m chiếm 85% diện tích lãnh thổ. - Cấu trúc địa hình nước ta khá đa dạng : Địa hình được trẻ lại và có tính phân bậc rõ rệt, thấp dần từ tây bắc xuống đông nam, địa hình gồm 2 hướng chính: tây bắc đông nam và hướng vòng cung… - Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa: + Quá trình xâm thực diễn ra mạnh mẽ ở vùng đồi núi, xuất hiện các dạng địa hình caxtơ + Bồi tụ nhanh ở vùng đồng bằng - Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người (dẫn chứng). 0,5 0,25 0,25 0,5 2. So sánh sự khác biệt của địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam. Đặc điểm Trường Sơn Bắc Trường Sơn Nam Giới hạn Từ phía nam sông Cả đến dãy Bạch Mã Từ phía nam dãy Bạch Mã trở vào đến vĩ tuyến 11 0 B Hướng núi Tây bắc -đông nam Vòng cung Cấu trúc Gồm các dãy núi song song và so le nhau. Gồm các khối núi và cao nguyên Hình thái -Thấp và hẹp ngang, cao hai đầu, thấp ở giữa - Phía bắc là vùng núi Tây Nghệ An, phía Nam là vùng núi Tây Thừa Thiên Huế, ở giữa thấp trũng là vùng đá vôi Quảng Bình và vùng đồi núi thấp Quảng Trị Địa hình với những đỉnh núi trên 2000m nghiêng dần về phía đông, sườn dốc dựng đứng, chênh vênh bên dải đồng bằng hẹp ven biển, phía tây là các cao nguyên ba dan bằng phẳng xen đồi…tạo nên sự bất đối xứng giữa 2 sườn Đông-Tây. 2,0 0,25 0,25 0,5 1,0 Câu 3 (3,5đ) 1. - Tên lược đồ hình A: Lược đồ gió mùa mùa đông ở khu vực Đông Nam Á. - Thời gian hoạt động: từ tháng XI đến tháng IV năm sau - Phạm vi hoạt động: Ở khu vực Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á - Hướng : Chủ yếu theo hướng Đông Bắc - Tính chất của gió: Lạnh, khô 1,75 0,75 0,25 0,25 0,25 0,25 2. Ảnh hưởng của loại gió này đến khí hậu nước ta: - Gió mùa Đông bắc hoạt động từ tháng XI đến tháng IV năm sau đã tạo nên một mùa đông lạnh ở miền Bắc nước ta: + Nửa đầu mùa đông thời tiết lạnh khô. + Nửa sau mùa đông thời tiết lạnh ẩm, có mưa phùn ở vùng ven biển và các đồng bằng Bắc Bộ,Bắc Trung Bộ. - Khi di chuyển xuống phía nam, gió mùa Đông Bắc suy yếu, bớt lạnh và hầu như bị chặn lại ở dãy Bạch Mã (Nếu HS giải thích được tính chất lạnh khô vào đầu mùa đông và lạnh ẩm vào cuối mùa đông +0,25 điểm nhưng không quá tổng điểm của cả câu) 1,75 0,5 0,25 0,5 0,5 Câu 4 (5,0đ) 1. Nhận xét và giải thích sự thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam : - Nhận xét: Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam (dẫn chứng) 1,5 0,75 9 - Giải thích: Do địa hình và lãnh thổ nước ta kéo dài theo nhiều vĩ độ, càng vào nam góc chiếu sáng càng lớn, lượng bức xạ nhận được nhiều và ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc yếu dần nên nền nhiệt độ tăng… 0,75 2. Sự phân hoá thiên nhiên theo chiều Đông – Tây thể hiện ở vùng núi Bắc Bộ nước ta… - Do bức chắn Hoàng Liên Sơn kết hợp với gió mùa Đông Bắc vì thế đã tạo nên sự phân hoá thiên nhiên thể hiện rõ nét ở Đông Bắc và Tây Bắc - Đông Bắc: thiên nhiên mang sắc thái cận nhiệt đới gió mùa. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh nhất nước ta (Có 5 tháng nhiệt độ dưới 20 0 C) - Tây Bắc: vùng núi thấp có cảnh quan thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa, vùng núi cao có cảnh quan thiên nhiên giống như vùng ôn đới. Khí hậu nhiệt đới có mùa đông lạnh vừa, nhưng có đai khí hậu ôn đới gió mùa trên núi. 1,5 0,5 0,5 0,5 3. Ý nghĩa của sự phân hoá Đông – Tây đối với sản xuất nông nhiệp nước ta. - Từ Đông sang Tây, từ biển vào đất liền thiên nhiên nước ta phân hoá thành 3 dải rõ rệt mang lại nhiều ý nghĩa cho phát triển nông nghiệp. - Vùng biển và thềm lục địa thuận lợi cho hoạt động đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản… - Vùng đồng bằng ven biển thuận lợi trồng lúa và các cây công nghiệp ngắn ngày, chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi trồng thuỷ sản… - Vùng đồi núi có nhiều thế mạnh phát triển các loại cây công nghiệp lâu năm,cây ăn quả của vùng cận nhiệt và ôn đới; chăn nuôi gia súc lớn; trồng rừng… - Sự phân hoá thiên nhiên theo Đông – Tây của vùng đồi núi đã cho phép nước ta phát triển một nền nông nghiệp với cơ cấu cây trồng vật nuôi, cơ cấu mùa vụ đa dạng. 2,0 0,25 0,5 0,5 0,5 0,25 Câu 5 (3,0đ) 1. Vẽ biểu đồ - Tính tốc độ tăng trưởng kinh tế: Năm 2000 2002 2004 2006 2007 Nông -lâm-ngư 100% 113.8% 143.9% 183.4% 214.2% CN-XD 100% 127.1% 177.3% 249.5% 293.1% Dịch vụ 100% 120.5% 158.8% 216.7% 254.9% - Vẽ biểu đồ có 3 đường biểu diễn tốc độ tăng trưởng của các khu vực kinh tế (Yêu cầu bảo đảm tỷ lệ chính xác, có tên biểu đồ, có chú thích…) 2,0 0,5 1,5 2. Nhận xét: - Các khu vực kinh tế đều có sự tăng trưởng nhanh từ năm 2000 đến 2007 (dẫn chứng) - Trong đó tăng nhanh nhất là khu vực công nghiệp – xây dựng, tiếp đến là khu vực dịch vụ và tăng chậm nhất là khu vực nông - lâm - ngư nghiêp (dẫn chứng) 1,0 - - - Hết - - 10 [...]... - Các khu vực kinh tế đều có sự tăng trưởng nhanh từ năm 2000 đến 2007 (dẫn chứng) - Trong đó tăng nhanh nhất là khu vực cơng nghiệp –xây dựng, tiếp đến là khu vực dịch vụ và tăng chậm nhất là khu vực nơng-lâm-ngư nghiêp (dẫn chứng) 2,0 1,5 0,75 0,75 - - - Hết - - SỞ GD& ĐT NGHỆ AN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 NĂM HỌC 2009 - 2010 HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC Mơn thi: ĐỊA LÝ... 0,75 0,75 - - - Hết - - SỞ GD&ĐT ĐỒNG THÁP TRƯỜNG THPT TXCL ĐỀ ĐỀ NGHỊ KÌ THI CHỌN HSG KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG NĂM 2009 Mơn thi: ĐỊA LÝ Thời gian: 180 phút (Khơng kể thời gian giao đề) Câu 1:( 3 điểm) Vẽ hình và phân tích hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất vào ngày 2 2-6 và 22 -1 2 Câu 2: ( 2 điểm) Vai trò của ngành chăn ni Tại sao ở phần lớn các nước đang phát... GD& ĐT NGHỆ AN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 NĂM HỌC 2009 - 2010 HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC Mơn thi: ĐỊA LÝ - THPT BẢNG B (Hướng dẫn và biểu điểm gồm 02 trang) Câu Nội dung chính Câu 1 1 Tồn cầu hố là q trình liên kết các quốc gia trên thế giới về nhiều mặt, từ (4,0đ) kinh tế đến văn hố, khoa học,…Tồn cầu hố kinh tế có tác động mạnh mẽ đến mọi mặt của nền kinh tế -xã hội... Hệ tọa độ địa lí Phần trên đất liền của nước ta nằm trong khung của hệ tọa độ địa lý sau: - Điểm cực Bắc: 23023’B tại xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang - Điểm cực Nam: 8034’B tại xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau - Điểm cực Tây: 1020 10’Đ tại xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên - Điểm cực Đơng: 109024’Đ tại xã Vạn Thanh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa Với hệ tọa độ địa lí như... HẾT 28 Sở GD-ĐT Long An Trường THPT Lê Quý Đôn ĐÁP ÁN MÔN ĐỊA LÝ Câu 1 (3 điểm): 1/ Vẽ biểu đồ chuyển động biểu kiến của Mặt Trời trong năm (2,25 điểm) Vẽ như hình 6.3 trang 29, SGK lớp 10 nâng cao 2/ Những nơi có Mặt Trời lên thi n đỉnh mỗi năm 2 lần, những nơi 1 lần và những nơi không có (0,75 điểm): - Mỗi năm 2 lần: trong vùng nội chí tuyến - Mỗi năm 1 lần: chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam - Những nơi... cơ cấu diện tích cây cơng nghiệp lâu năm của Trung du, miền núi Bắc Bộ và Tây Ngun năm 2005 b Dựa vào kiến thức đã học, hãy nhận xét và giải thích về sự giống nhau và khác nhau về sản xuất cây cơng nghiệp lâu năm giữa hai vùng này Hết 16 SỞ GD&ĐT ĐỒNG THÁP TRƯỜNG THPT TXCL KÌ THI CHỌN HSG KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG NĂM 2009 ĐỀ ĐỀ NGHỊ HƯỚNG DẪN CHẤM MƠN ĐỊA LÝ Câu 1: ( 3điểm): a Vẽ hình: 1,5 điểm(... ) - Sản xuất nhỏ, cơng cụ thủ cơng, sử dụng nhiều sức người - Năng suất lao động thấp - Sản xuất tự cấp tự túc, đa canh là chính - Người sản xuất quan tâm nhiều đến sản lượng 2,0 điểm Nền nơng nghiệp hàng hóa (1,0đ ) - Sản xuất quy mơ lớn, sử dụng nhiều máy móc, vật tư nơng nghiệp, cơng nghệ mới - Năng suất lao động cao - Sản xuất theo hướng nơng nghiệp hàng hóa, đẩy mạnh thâm canh, chun mơn hóa -. .. nghiệm trong sản xuất và chinh phục tự nhiên 26 Sở GD-ĐT Long An Trường THPT Lê Quý Đôn ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Năm học: 2008 -2 009 Môn: ĐỊA LÝ Thời gian: 180 phút Câu 1 (3 điểm): Vẽ biểu đồ chuyển động biểu kiến của Mặt Trời trong năm Qua biểu đồ, hãy cho biết những nơi nào trên Trái Đất, mỗi năm có 2 lần Mặt Trời lên thi n đỉnh, nơi nào chỉ có 1 lần và nơi nào không có? Câu 2 (2... 70,2 4,3 17,2 8,3 -Tây ngun là vùng chun canh cây cơng nghiệp lớn thứ hai cả nước, Trung du miền núi Bắc bộ là vùng chun canh cây cơng nghiệp thứ ba - Tây Ngun thế mạnh về cây cà phê, Trung du núi phía Bắc là cây chè - Vì hai vùng có điều kiện tự nhiên khác nhau về khí hậu, đất đai Hết §Ị chän HSG Trêng 200 9- 2010 M«n : §Þa lÝ 10 Thêi gian: 90 phót -C©u I: ( 3 ®iĨm)... ®é? 2.Dùa vµo c¸c nh©n tè ¶nh hëng tíi lỵng ma h·y gi¶i thÝch? HÕt - 20 ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ MƠN ĐỊA LÝ Thời gian làm bài : 180 phút Câu 1: ( 3,0 điểm) Một điểm A ở Bắc bán cầu, vĩ độ qua A là 82 o a Góc nhập xạ lúc giữa trưa trong năm tại A lớn nhất là bao nhiêu? Xảy ra vào lúc nào? b Trong năm, A có thời gian ban ngày dài 24 giờ bao nhiêu ngày? Kéo dài từ ngày nào đến ngày nào? Câu 2: (2,0 . ĐT NGHỆ AN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 NĂM HỌC 2009 - 2010 SỞ GD& ĐT NGHỆ AN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 NĂM HỌC 2009 - 2010 Môn thi: ĐỊA LÝ - THPT BẢNG B Thời gian:. Átlát Địa lí Việt Nam vào phòng thi) - - - Hết - - - Họ và tên thí sinh: Số báo danh: SỞ GD& ĐT NGHỆ AN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 NĂM HỌC 2009 - 2010 Môn thi: ĐỊA LÝ - THPT. vào phòng thi) - - - Hết - - - Họ và tên thí sinh: Số báo danh: SỞ GD& ĐT NGHỆ AN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 NĂM HỌC 2009 - 2010 Môn thi: ĐỊA LÝ - BỔ TÚC THPT Thời gian: 180 phút

Ngày đăng: 06/07/2014, 05:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • SỞ GD& ĐT NGHỆ AN

    • KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12

    • SỞ GD& ĐT NGHỆ AN

      • KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12

      • Môn thi: ĐỊA LÝ - THPT BẢNG B

      • SỞ GD& ĐT NGHỆ AN

        • KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12

        • Môn thi: ĐỊA LÝ - THPT BẢNG A

        • SỞ GD& ĐT NGHỆ AN

          • KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12

          • Môn thi: ĐỊA LÝ - BỔ TÚC THPT

          • Môn thi: ĐỊA LÝ - THPT BẢNG B

          • SỞ GD& ĐT NGHỆ AN

            • KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12

            • Môn thi: ĐỊA LÝ - THPT BẢNG A

            • SỞ GD& ĐT NGHỆ AN

              • KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12

              • Môn thi: ĐỊA LÝ - BỔ TÚC THPT

              • SỞ GD& ĐT NGHỆ AN

                • KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12

                • SỞ GD& ĐT NGHỆ AN

                  • KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan