GIAO AN LOP 4 ( TUAN 31-CKTM,BVMT)

23 360 0
GIAO AN LOP 4 ( TUAN 31-CKTM,BVMT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 31 Thư/ùngày Môn Bài dạy Tiết ĐC ĐDDH ÙHAI 19/4 Chào cờ Tập đọc Toán Lòch sử Kchuyện Tuần 31. ng co vát Thực hành ( tt ) Nhà Nguyễn thành lập . Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia 31 61 151 31 31 ĐC ĐC Phiếu ht Phiếu ht BA 20/4 LT&C Đạo đức Toán K- học Thể dục Thêm trạng ngữ cho câu . Bảo vệ môi trường . n tập về số tự nhiên . Trao đổi chất ở thnực vật . Môn thể thao tự chọn:Nhảy dây tập thể . 61 31 152 61 61 Phiếu ht Tranh TƯ 21/4 Tập đọc Toán TLV Đòa lí Mó thuật Con chuồn chuồn nước . n tập về số tự nhiên . LT miêu tả các bộ phận của con vật . Biển đảo và quần đảo . VTM :Vẽ dạng hình trụ , hình cầu. 62 31 153 61 31 ĐC Phiếu ht Bản đồ Vở MT ÙNĂM 22/4 Chính tả -nhạc Toán Thể dục LT&C Nghe – viết : Nghe lời chim nói . n tập về số tự nhiên . n tập hai bài hát. Môn thể thao tự chọn: TC : Con sâu đo . Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu . 31 31 154 62 62 Phiếu ht ÙSÁU 23/4 K- học TLV Toán Kó thuật SHCN Động vật cần gì để sống . LTXD đoạn văn miêu tả con vật . n tập về các phép tính với số tự nhiên . Lắp ô tô tải (T1) Tuần 31 62 62 155 31 31 Phiếu ht Phiếu ht DCKT 1 Ngàysoạn : 17/4 Môn: Tập đọc ( T 61 ) Ngày dạy :19/4 BÀI: ĂNG-CO VÁT I.MỤC TIÊU : 1. Đọc lưu lốt bài văn. Đọc đúng tên riêng (Ăng-co Vát, Cam-pu-chia), chữ số La Mã (XII – mười hai). Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục. 2. Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài. -Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi Ăng-co Vát, một cơng trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia. - Giáo dục BVMT theo phương thức tích hợp: Khai thác trực tiếp nội dung bài. II.CHUẨN BỊ:-Ảnh khu đền Ăng-co Vát trong SGK. Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Ổn đònh : 2/ Bài cũ: Dòng sông mặc áo GV nhận xét & chấm điểm 3/Bài mới: - Giới thiệu bài a/ Hướng dẫn luyện đọc - GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc -GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt) -Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài -GV đọc diễn cảm cả bài b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài -GV yêu cầu HS đọc thầm bài và chia nhóm thảo luận . -GV nêu hệ thống câu hỏi trong bài . GV nhận xét & chốt ý , rút ra bài học ghi bảng lớp . c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm -Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm, thể hiện đúng nội dung bài. Bước 2: Hướng dẫn kó cách đọc 1 đoạn văn GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm - HS đọc bài HS trả lời câu hỏi HS nhận xét -1 HS đọc bài chia đoạn . -HS đọc nối tiếp đoạn . -HS luyện đọc theo cặp . -HS đọc chú giải . -1,2,HS đọc lại cả bài . -HS nghe . -1 HS đọc bài và chia nhóm thảo luận . -Các nhóm bầu nhanh nhóm trưởng , thư ký ghi nhanh các câu trả lời . -Đại diện trình bày trước lớp . -Các nhóm khác nhận xét bổ sung . -Vài HS nhắc lại . Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc 2 (Lúc hoàng hôn, Ăng-co Vát … khi đàn dơi bay tỏa ra từ các ngách) GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng) GV sửa lỗi cho các em 4/ Củng cố - Dặn dò - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn. Chuẩn bò bài: Con chuồn chuồn nước. phù hợp HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp HS đọc trước lớp Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp HS nêu: Ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc & điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia. Môn: Toán ( T 151 ) BÀI: THỰC HÀNH (tt) I.MỤC TIÊU : Giúp HS: -Biết cách vẽ trên bản đồ (có tỉ lệ cho trước) một đoạn thẳng AB (thu nhỏ) biểu thị đoạn thẳng AB có độ dài thật cho trước. - Bài tập cần làm: Bài 1 II.CHUẨN BỊ: - Thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét (dùng cho mỗi HS) - Vở III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Ổn đònh : 2/ Bài cũ: Thực hành GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét 3/ Bài mới:  Giới thiệu vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ (ví dụ trong SGK) GV nêu bài toán: Một bạn đo độ dài đoạn thẳng AB trên mặt đất được 20m. Hãy vẽ đoạn thẳng thu nhỏ biểu thò đoạn thẳng AB đó trên bản đồ có tỉ lệ 1 : 400 Gợi ý cách thực hiện: Trước hết tính độ dài thu nhỏ của đoạn thẳng AB (theo cm) Vẽ vào vở một đoạn thẳng AB có độ dài 5cm. GV kiểm tra việc thực hành của mỗi HS, nhận xét & đánh giá.  Thực hành Bài tập 1: GV giới thiệu (chỉ lên bảng) chiều dài bảng lớp học là 3m. Yêu cầu HS tự tính độ dài thu nhỏ rồi vẽ. HS sửa bài HS nhận xét HS thực hành -1 HS đọc bài . -HS tự làm . 3 GV kiểm tra việc thực hành của mỗi HS, nhận xét & đánh giá. Bài tập 2: Hướng dẫn tương tự như bài tập 1 Lưu ý: GV yêu cầu HS tính riêng chiều rộng, chiều dài hình chữ nhật trên bản đồ. Sau đó vẽ một hình chữ nhật biết chiều dài, chiều rộng của hình đó 4/ Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bò bài: Ôn tập về số tự nhiên -HS thực hành và nêu . -1 HS đọc bài . -HS tự làm . -HS thực hành và nêu. -HS nhận xét tiết học . Môn: Lòch sử ( t 31 ) BÀI: NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP I.MỤC TIÊU :- Nắm được đơi nét về sự thành lập Nhà Nguyễn: + Sau khi Quang Trung qua đời , triều đại Tây Sơn suy yếu dần. Lợi dụng thời cơ đó Nguyễn nh đã huy động lực lượng tấn cơng nhà Tây Sơn . Năm 1802, triều Tây Sơn bị sụp đổ . Nguyễn nh lên ngơi hồng đế, lấy niên hiệu là Gia Long, định đơ ở Phua Xn( Huế). - Nêi một vài chính sách cụ thể của các vua nhà Nguyễn để củng cố sự thống trị: + Các vua nhà Nguyễn khơng đặt ngơi hồng hậu, bỏ chức tề tướng, tự mình điều hành mọi việc hệ trọng trong nước. + Tăng cường lực lượng qn đội( với nhiều thứ qn, các nơi đều có thành trì vững chắc…) + Ban hành Bộ luật Gia Long nhằm bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua , trừng trị tàn bạo kẻ chống đối. II.CHUẨN BỊ:- Tranh ảnh về kinh thành Huế. Một số điều luật của Bộ luật Gia Long (nói về sự tập trung quyền hành & những hình phạt đối với mọi hành động phản kháng nhà Nguyễn) III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Ổ n đònh : 2/Bài cũ: Những chính sách về kinh tế & văn hóa của vua Quang Trung GV nhận xét 3/Bài mới: -Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động cá nhân Nhà Nguyễn ra đời vào hoàn cảnh nào? Năm 1792, Quang Trung qua đời, triều đại Tây Sơn như thế nào? Nguyễn Ánh lật đổ triều Tây Sơn vào năm nào? Lấy hiệu là gì? Kinh đô ở đâu? Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp + thi đua tổ GV treo tranh kinh thành Huế & giới thiệu nhà Nguyễn đã chọn Phú Xuân làm kinh đô, các đời vua nhà HS trả lời HS nhận xét Sau khi vua Quang Trung mất, lợi dụng triều đình đang suy yếu, Nguyễn nh đã đem quân tấn công, lật đổ nhà Tây Sơn. Nguyễn nh lên ngôi hoàng đế, lấy niên hiệu là Gia Long, chọn Huế làm kinh đô. Từ năm 1802 đến năm 1848, nhà Nguyễn trải qua các đời vua: Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trò, Tự Đức. HS xem tranh 4 Nguyễn? Hoạt động 3: Hoạt động nhóm Các vua nhà Nguyễn bảo vệ quyền lợi của mình bằng bộ luật hà khắc nào? Vì sao các vua nhà Nguyễn không muốn chia sẻ quyền lợi của mình cho ai? Từ việc đặt luật pháp, thay đổi các cơ quan, đến việc tổ chức các kì thi Hội do ai làm? GV kết luận: Các vua nhà Nguyễn đã dùng mọi biện pháp thâu tóm quyền hành vào tay mình. Nhà Nguyễn ra đời đã xây dựng ngai vàng của mình trên biển máu của cuộc khởi nghóa nông dân Tây Sơn. Vì vậy nhà Nguyễn đã thực hiện chính sách quản lí xã hội rất chặt chẽ & tàn bạo. 4/ Củng cố - Dặn dò Tìm đọc: Các vua đời nhà Nguyễn HS nhận xét tiết học . Chuẩn bò bài: Kinh thành Huế Các tổ lên thi đua chọn đúng thứ tự các đời vua đầu nhà Nguyễn (Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trò, Tự Đức) HS hoạt động theo nhóm sau đó cử đại diện lên báo cáo - HS nghe và nhắc lại . -Vài HS hắc lại . -HS nhận xét tiết học . Môn: Đạo đức ( T 31 ) BÀI: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (Tiết 2) Ngày soạn : 18/4/01 Luyện từ và câu ( T 61 ) Ngày dạy :20/4/01 BÀI: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I.MỤC TIÊU : - Hiểu được thế nào là trạng ngữ. - Biết nhận diện được trạng ngữ trong câu. Bước đầu viết được đoạn văn ngắn trong đó có ít nhất 1 câu có sử dụng trạng ngữ. - HS khá, giỏi viết được đoạn văn có ít nhất 2 câu dùng trạng ngữ. II.CHUẨN BỊ:-Bảng phụ viết câu văn ở BT1 (phần Luyện tập). III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Ổn đònh : 2/Bài cũ: Câu cảm GV nhận xét 3/Bài mới: -Giới thiệu bài a/ Hướng dẫn phần nhận xét GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1, 2, 3. Yêu cầu HS hoạt động nhóm GV nhận xét b/ Ghi nhớ kiến thức Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ */ Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1:-GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 1 HS nói lại nội dung cần ghi nhớ. 1 HS đặt câu cảm. HS nhận xét HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT. HS hoạt động nhóm, suy nghó, trả lời lần lượt từng câu hỏi. Đại diện nhóm trình bày. HS đọc thầm phần ghi nhớ 3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK 5 GV phát phiếu cho một số HS. GV nhận xét; mời vài HS dán bài làm lên bảng lớp. GV chốt lại lời giải đúng: gạch dưới bộ phận TrN trong các câu văn đã viết trên bảng phụ. + Ngày xưa, rùa có một cái mai láng bóng. + Trong vườn, muôn loài hoa đua nở. + Từ tờ mờ sáng, cô Thảo đã dậy sắm sửa đi về làng. Làng cô ở cách làng Mó Lý hơn mười lăm cây số. Vì vậy, mỗi năm cô chỉ về làng chừng hai ba lượt. GV yêu cầu HS đặt câu hỏi cho bộ phận tmờ sáng, cô Thảo đã dậy sắm sửa đi về làng. Làng cô ở cách làng Mó Lý hơn mười lăm cây số. Vì vậy, mỗi năm cô chỉ về làng chừng hai ba lượt. GV yêu cầu HS đặt câu hỏi cho bộ phận TrN. GV lưu ý HS: bộ phận TrN trả lời cho câu hỏi Khi nào? Ở đâu? Vì sao? Để làm gì? …… Bài tập 2:-GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập GV nhận xét, chấm điểm. 4/Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Yêu cầu HS về nhà viết đoạn văn ở BT2 chưa đạt yêu cầu, về nhà hoàn chỉnh và viết lại vào vở. Chuẩn bò bài: Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu. HS đọc yêu cầu của bài tập HS làm việc cá nhân vào vở. Một số HS làm bài trên phiếu. HS phát biểu ý kiến. HS làm bài trên phiếu dán bài làm lên bảng lớp, đọc kết quả. HS đặt câu hỏi cho bộ phận TrN. HS đọc yêu cầu của bài tập HS thực hành viết 1 đoạn văn ngắn về 1 lần đi chơi xa, trong đó có ít nhất 1 câu dùng TrN. Viết xong, từng cặp HS đổi bài sửa lỗi cho nhau. HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn, nói rõ câu văn có dùng TrN. Môn: Toán ( T 152 ) BÀI: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN I.MỤC TIÊU : Giúp HS ơn tập về: -So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên. - Bài tập cần làm: B1( dòng 1,2), B2, B3 II.CHUẨN BỊ:Vở III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Ổn đònh : 2/ Bài cũ: Thực hành (tt) GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét 3/ Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: HS sửa bài HS nhận xét HS nêu lại mẫu 6 Củng cố về cách đọc, viết số & cấu tạo thập phân của một số GV hướng dẫn HS làm câu mẫu Bài tập 2: Yêu cầu HS tự làm Bài tập 3: - Củng cố việc nhận biết vò trí của từng chữ số theo hàng & lớp. - Yêu cầu HS nhắc lại: Lớp đơn vò, lớp nghìn, lớp triệu gồm những hàng nào? Bài tập 4: Củng cố việc nhận biết giá trò của từng chữ số theo vò trí của nó trong một số cụ thể. Bài tập 5: Yêu cầu HS quan sát kó từng dãy số, rồi điền những số thích hợp vào ô trống. GV gợi ý để HS thấy rằng: + Dãy a chính là dãy số tự nhiên. Yêu cầu HS nêu lại đặc điểm của dãy số tự nhiên? (Trong dãy số tự nhiên, hai số tự nhiên liên tiếp thì hơn kém nhau bao nhiêu đơn vò? Số tự nhiên bé nhất là số nào? Có số tự nhiên lớn nhất hay không?…) + Dãy b là dãy số chẵn; dãy c là dãy số lẻ. GV gợi ý để HS nêu: Hai số chẵn (lẻ) liên tiếp nhau hơn kém nhau 2 đơn vò. 4/ Củng cố - Dặn dò: -HS nhắc lại nội dung bài học . -Nhận xét tiết học . Chuẩn bò bài: Ôn tập về số tự nhiên (tt) HS làm bài HS sửa HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả HS làm bài HS sửa bài HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả -HS nêu yêu cầu . -HS làm vở , vài HS làm PHT trình bày trước lớp . -Nhận xét bổ sung . -HS nhắc lại nội dung bài học . -Nhận xét tiết học . Môn: Khoa học ( T 61 ) BÀI 61: SỰ TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT I.MỤC TIÊU : - Giúp HS : -Tình bày được sự trao đổi chất của thực vật với mơi trường: thực vật thường xun phải lấy gì từ mơi trường các chất khống, khí các-bơ-níc, khí ơ-xi và thải ra mơi trường hơi nước, khí ơ -xi, chất khống khác… -Thể hiện sự trao đổi chất giữa thực vật và mơi trường bằng sơ đồ. II.CHUẨN BỊ : - Hình trang 122, 123 . Giấy A0, bút vẽ cho cả nhóm III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Ổn đònh : 7 2/ Bài cũ: Nhu cầu không khí của thực vật - GV nhận xét, chấm điểm 3/Bài mới: - Giới thiệu bài Hoạt động 1: Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở thực vật Bước 1: Làm việc theo cặp - GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trang 122:  Kể tên những gì được vẽ trong hình?  Phát hiện ra những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của cây xanh (ánh sáng, nước, chất khoáng trong đất) có trong hình  Phát hiện những yếu tố còn thiếu để bổ sung (khí các-bô-níc, khí ô-xi) - GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm Bước 2: Hoạt động cả lớp - GV gọi một số HS lên trả lời câu hỏi:  Kể tên những yếu tố cây thường xuyên phải lấy từ môi trường và thải ra môi trường trong quá trình sống  Quá trình trên được gọi là gì? Kết luận của GV: - Thực vật phải thường xuyên lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các-bô-níc, nước, khí ô-xi và thải ra hơi nước, khí các-bô-níc, chất khoáng khác… Quá trình đó được gọi là quá trình trao đổi chất giữa thực vật và môi trường Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở thực vật Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn - GV chia nhóm, phát giấy và bút vẽ cho các nhóm Bước 2: -Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày . Bước 3: -GV nhận xét kết luận . 4/ Củng cố – Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. HS nhận xét tiết học . Chuẩn bò bài: Động vật cần gì để sống? - HS trả lời - HS nhận xét - HS quan sát hình 1 trang 122 - HS thực hiện nhiệm vụ theo gợi ý trên cùng với bạn -Vài HS nhắc lại . - Một số HS trả lời các câu hỏi - HS nhận giấy, bút vẽ theo nhóm - HS làm việc theo nhóm, các em cùng tham gia vẽ sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật - Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhóm - Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp Môn: Kể chuyện ( T 31 ) BÀI: KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I.MỤC TIÊU : -HS chọn được một câu chuyện mà mình đã chứng kiến hoặc tham gia nói về một cuộc du lịch hay cắm trại, đi chơi xa 8 - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. II.CHUẨN BỊ: - Bảng lớp viết đề bài, gợi ý 2. Ảnh về các cuộc du lòch, cắm trại, tham quan. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Ổn đònh : 2/ Bài cũ: Kể chuyện đã nghe, đã đọc GV nhận xét & chấm điểm 3/ Bài mới: - Giới thiệu bài a/Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong đề bài, giúp HS xác đònh đúng yêu cầu của đề: Kể chuyện về một cuộc du lòch hoặc cắm trại mà em được tham gia. GV nhắc HS: + Em hãy nhớ lại để kể về một chuyến du lòch (hoặc cắm trại) cùng bố mẹ, cùng các bạn trong lớp hoặc với người nào đó. Nếu các em chưa từng đi du lòch hay cắm trại, các em có thể kể về một cuộc đi thăm ông bà, cô bác …… hoặc một buổi đi chơi xa, đi chơi đâu đó. + Kể một câu chuyện có đầu có cuối. Chú ý nêu những phát hiện mới mẻ qua những lần đi du lòch hoặc cắm trại. b/ HS thực hành kể chuyện a) Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm GV đến từng nhóm, nghe HS kể, hướng dẫn, góp ý. b) Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện GV viết lần lượt lên bảng tên những HS tham gia thi kể & tên truyện của các em (không viết sẵn, không chọn trước) để cả lớp nhớ khi nhận xét, bình chọn GV cùng cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hấp dẫn nhất. 4/ Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể hay, nghe bạn chăm chú, nêu nhận xét chính xác HS nhận xét tiết học . Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân. Chuẩn bò bài: Khát vọng sống HS kể HS nhận xét HS giới thiệu nhanh những tấm ảnh mà các em mang theo. HS đọc đề bài HS cùng GV phân tích đề bài HS tiếp nối nhau nói tên câu chuyện mình chọn kể. a) Kể chuyện trong nhóm Từng cặp HS kể chuyện cho nhau nghe Mỗi HS kể lại toàn bộ câu chuyện b) Kể chuyện trước lớp Vài HS tiếp nối nhau thi kể chuyện trước lớp Mỗi HS kể chuyện xong, cùng các bạn trong lớp trao đổi về ấn tượng của cuộc du lòch, cắm trại. HS cùng GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hấp dẫn nhất. -HS nhắc lại nội dung bài học . -HS nhận xét tiết học . 9 Thể dục : MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN:Nhảy dây tập thể . Ngày soạn : 19/4/09 Môn: Tập đọc ( T 62 ) Ngày dạy :21/4/09 BÀI: CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC I.MỤC TIÊU : - Đọc lưu lốt tồn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, với giọng nhẹ nhàng, tình cảm bước đầu biết nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả. -Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước và cảnh đẹp của q hương. II.CHUẨN BỊ:- Tranh minh hoạ. Sưu tầm thêm ảnh chuồn chuồn, ảnh cây lộc vừng. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Ổn đinh5 : 2/Bài cũ: Ăng-co Vát GV nhận xét & chấm điểm 3/Bài mới: - Giới thiệu bài a/Hướng dẫn luyện đọc -GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc -GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt) -Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài - GV đọc diễn cảm cả bài b/Hướng dẫn tìm hiểu bài -GV yêu cầu HS đọc thầm bài và chia nhóm thảo luận . -GV nêu hệ thống câu hỏi trong bài . GV nhận xét & chốt ý , rút ra bài học ghi bảng lớp . c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm -Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm, thể hiện đúng nội dung bài. - Hướng dẫn kó cách đọc 1 đoạn văn -GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Ôi chao! Chú chuồn chuồn nước … …………… như còn đang phân vân) GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng) 4/ Củng cố - Dặn dò HS nối tiếp nhau đọc bài HS trả lời câu hỏi HS nhận xét -1 HS đọc bài chia đoạn . -HS đọc nối tiếp đoạn . -HS luyện đọc theo cặp . -HS đọc chú giải . -1,2,HS đọc lại cả bài . -HS nghe . -1 HS đọc bài và chia nhóm thảo luận . -Các nhóm bầu nhanh nhóm trưởng , thư ký ghi nhanh các câu trả lời . -Đại diện trình bày trước lớp . -Các nhóm khác nhận xét bổ sung . -Vài HS nhắc lại . Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc phù hợp HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp HS đọc trước lớp Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp 10 [...]... sản ở vùng biển Việt Nam HS dựa vào tranh ảnh, SGK thảo luận các câu hỏi Đại diện nhóm trình bày trước lớp HS chỉ các đảo, quần đảo của từng miền (Bắc, Trung, Nam) trên bản đồ Việt Nam & nêu đặc điểm, giá trò kinh tế của các đảo, quần đảo Mỹ thuật : VTM :VẼ DẠNG HÌNH TRỤ , HÌNH CẦU Ngày soạn :21 /4/ 01 Môn: Chính tả ( T 31 ) Ngày dạy :23 /4/ 01 BÀI: NGHE LỜI CHIM NÓI (Nghe – Viết) I.MỤC TIÊU : HS - Nghe... bò bài: Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu Ngày soạn :21 /4/ 01 Ngày dạy :23 /4/ 01 Môn: Khoa học ( T 62 ) BÀI: ĐỘNG VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? I.MỤC TIÊU : Giúp HS : - Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của động vật như: nước, thức ăn, khơng khí và ánh sáng -Hiểu được những điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường 17 II CHUẨN BỊ : - Hình trang 1 24, 125 Phiếu học tập III HOẠT ĐỘNG... nôi? (Giống cách lắp bộ phận thanh đỡ giá đỡ trục bánh xe) GV nhận xét và chỉnh sửa hoặc thao tác lại cho - HS theo dõi toàn lớp quan sát * Lắp tầng trên của xe và giá đỡ - GV lắp theo các bước trong SGK - HS quan sát hình - GV cần lưu ý đến vò trí của các lỗ khi lắp và - 1 - 3 HS lên chọn các chi tiết và lắp các bộ phận vò trí trong, ngoài của các thanh thẳng 11 lỗ, 7 này lỗ, 6 lỗ - HS khác quan sát,... quan sát các bộ phận của con vật (BT3) 1 HS nhìn phiếu, nói lại HS đọc yêu cầu của bài, suy nghó, chọn tả một bộ phận Một vài HS phát biểu mình chọn con vật nào, tả bộ phận nào của con vật HS viết đoạn văn HS tiếp nối nhau đọc kết quả 4/ Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh kết quả quan sát các bộ phận của con vật, viết lại vào vở Dặn HS quan... Môn: Toán ( T 155 ) BÀI: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN I.MỤC TIÊU: Giúp HS ơn tập về: -Phép cộng, phép trừ các số tự nhiên -Các tinh chất, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ -Các bài tốn liên quan đến phép cộng và phép trừ - Bài tập cần làm: B1, B2, B4-5 II.CHUẨN BỊ:-Vở III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Ổn đònh : 2/ Bài cũ: Ôn tập về số tự nhiên (tt) GV yêu... nhận xét tiết học m nhạc : ÔN TẬP HAI BÀI HÁT Môn: Toán ( T 1 54 ) BÀI: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (tt) I.MỤC TIÊU : Giúp HS ơn tập về: -Các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 và giải các bài tốn có liên quan đến dấu hiệu chia hết - II.CHUẨN BỊ: VBT III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Ổ n đònh : 2/Bài cũ: Ôn tập về số tự nhiên (tt) GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà HS sửa bài HS nhận xét... củng cố lại dấu hiệu chia hết cho 2, 5 (xét chữ số tận cùng); cho 3, 9 (xét tổng các chữ số của số đã cho) GV nhận xét chữa Bài tập 2: Khi chữa bài, GV yêu cầu HS nêu lại dấu hiệu của số chia hết cho cả 2 và 5 (tận cùng bằng 0) Gv nhận xét chữa Bài tập 3: - x chia hết cho 5 nên x có chữ số tận cùng là o, 5 - Câu trả lời đúng là C -GV nhận xét chữa Bài tập 4: - Yêu cầu HS tự làm Số vừa chia hết... văn là bộ phận nào? bộ phận nào đã có sẵn? GV dán 4 băng giấy lên bảng, mời 4 HS lên bảng làm bài, chốt lại lời giải đúng 4/ Củng cố - Dặn dò: HS đọc yêu cầu của bài tập GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS HS làm bài vào vở Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ trong bài; đặt thêm 2 HS phát biểu ý kiến câu có TrN chỉ nơi chốn, viết lại vào vở 4 HS lên bảng làm bài, chốt lại lời giải HS hận xét... thiệu: Hoạt động1: Hoạt động cá nhân GV yêu cầu HS quan sát hình 1, trả lời các câu hỏi ở mục 1 Biển nước ta có diện tích là bao nhiêu? Biển có vai trò như thế nào đối với nước ta? 13 HS quan sát hình 1, trả lời các câu hỏi của mục 1 GV yêu cầu HS chỉ vùng biển của nước ta, các vònh Bắc Bộ, vònh Thái Lan trên bản đồ tự nhiên Việt Nam GV mô tả, cho HS xem tranh ảnh về biển của nước ta, phân tích thêm về vai... Trình bày cách thực hiện thí nghiệm động vật cần gì để sống GV nêu rõ: trong thí nghiệm đó ta có thể chia thành hai nhóm:  4 cây được dùng làm thí nghiệm  1 cây được dùng để làm đối chứng Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn  GV chia nhóm, yêu cầu các em làm việc  Đọc mục Quan sát trang 1 24 để xác đònh điều kiện sống của 5 con chuột trong thí nghiệm  Nêu nguyên tắc của thí nghiệm  Đánh dấu vào phiếu theo . ht DCKT 1 Ngàysoạn : 17 /4 Môn: Tập đọc ( T 61 ) Ngày dạy :19 /4 BÀI: ĂNG-CO VÁT I.MỤC TIÊU : 1. Đọc lưu lốt bài văn. Đọc đúng tên riêng ( ng-co Vát, Cam-pu-chia), chữ số La Mã (XII – mười hai). Biết. hắc lại . -HS nhận xét tiết học . Môn: Đạo đức ( T 31 ) BÀI: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (Tiết 2) Ngày soạn : 18 /4/ 01 Luyện từ và câu ( T 61 ) Ngày dạy :20 /4/ 01 BÀI: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I.MỤC TIÊU :. cặp - GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trang 122:  Kể tên những gì được vẽ trong hình?  Phát hiện ra những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của cây xanh ( nh sáng, nước, chất khoáng

Ngày đăng: 06/07/2014, 05:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

    • BÀI: THỰC HÀNH (tt)

    • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

    • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

    • HOẠT ĐỘNG CỦA HS

      • Ngày soạn : 18/4/01 Luyện từ và câu ( T 61 )

      • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

        • BÀI: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN

        • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

          • BÀI: KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA

          • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

          • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

            • BÀI: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (tt)

            • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

              • BÀI: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT

              • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

                • BÀI: BIỂN, ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO

                • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

                • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

                  • BÀI: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (tt)

                  • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

                    • Luyện từ và câu ( T 62 )

                    • BÀI: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NƠI CHỐN CHO CÂU

                    • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

                      • BÀI: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT

                      • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

                        • BÀI: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN

                        • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan