YÊU CÂU CẦN THIẾT KHI VẼ TRANH

11 1.4K 4
YÊU CÂU CẦN THIẾT KHI VẼ TRANH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 GIẢI PHÁP HỮU ÍCH KÝ HOẠ YÊU CẦU HẾT SỨC CẦN THIẾT ĐỐI VỚI HÌNH VẼ TRONG TRANH ĐỀ TÀI 1 KÝ HOẠ YÊU CẦU HẾT SỨC CẦN THIẾT ĐỐI VỚI HÌNH VẼ TRONG TRANH ĐỀ TÀI 2 GIẢI PHÁP HỮU ÍCH I/ Đặt vấn đề II/ Thực trạng III/ Giải pháp IV/ Phương pháp ký họa V/ Các thể lọai ký họa VI/ Kết quả đạt được qua các năm học 3 D A Ø N Y Ù I/ ĐẶT VẤN ĐỀ Môn mỹ thuật ở trường THCS thường được đông đảo học sinh yêu thích.Ở đây các em được thưởng thức các tác phẩm nghệ thuật của các hoạ só,hiểu thêm về nghệ thuật trong nước và thế giới, được tự mình tập trang trí,vẽ theo mẫu và sáng tác các tác phẩm theo đề tài. Qua khảo sát ,tại trường THCS Phan Chu Trinh có trên 60% học sinh không thích phân môn vẽ tranh đề tài. Khi được hỏi, các em trả lời “Chúng em thích học trang trí hơn,vì nó dễ vẽ hơn, còn vẽ tranh đề tài chúng em không tưởng tượng được và không vẽ hình được, nhất là vẽ người và con vật”. Và được trả lời bằng chính kết quả trên các bài vẽ tranh đề tài. Đa số các bài vẽ tranh đề tài của các em thường có kết quả thấp, vẽ hình không được, đặc biệt là những bài vẽ tranh đề tài có liên quan đến con người, bài tự vẽ thì xấu, đa số chỉ là sao chép trong sách giáo khoa hoặc trong các sách khác. Là giáo viên giảng dạy môn mỹ thuật,qua các năm học vừa qua tôi đã trăn trở, suy nghó rất nhiều.Vậy làm thế nào để các em vẽ hình tốt hơn trong phân môn vẽ tranh đề tài? Nếu các em vẽ được hình , sắp xếp bố cục đẹp, màu sắc hài hoà có đậm có nhạt thì các em vẽ tranh được tốt hơn và khi vẽ được các em sẽ tự cảm thấy ham thích phân môn này. Vì thế tôi nghó ngay đến ký hoạ.Và tôi đã thử nghiệm cho học sinh lớp 7 trong những năm học vừa qua đã thu được kết quả hết sức khả quan trong phân môn vẽ tranh đề tài. 4 II/ THỰC TRẠNG 1/ Thuận lợi: Được sự quan tâm của ngành giáo dục, Ban Giám Hiệu nhà trường, tổ chuyên môn, anh chò em cùng nhóm đã tạo mọi điều kiện về cơ sở vật chất cũng như trang thiết bò dạy học. Đặc biệt cùng với sự nỗ lực của các em học sinh đã giúp tôi hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm này. 2/ Khó khăn: Là một môn năng khiếu, nhà trường chưa có phòng học riêng cho môn học mó thuật. Phòng học không đủ ánh sáng khi thực hành. Đa số các học sinh là con gia đình làm vườn, cuộc sống của nhiều gia đình học sinh còn nhiều khó khăn nên nhiều học sinh không đủ đồ dùng học tập, một số phụ huynh có quan điểm coi thường các môn phụ, mà chủ yếu đầu tư cho con em mình học các môn chính. Do đó ít nhiều cũng gây khó khăn trong việc giảng dạy môn mỹ thuật. III/ GIẢI PHÁP Một số bức tranh đề tài đẹp thường bao gồm bố cục, hình vẽ, màu sắc. Cả ba yếu tố này luôn có mối quan hệ mật thiết với nhau tạo nên vẻ đẹp của bức tranh, cái vẻ ưu nhìn và đúng đắn của hình vẽ là điều tối thiểu cần thiết của 1 bức tranh vì hình vẽ là cơ bản là nền tảng của mọi phần khác, chính vì nó xác đònh màu và làm cho ta thấy rõ mọi vật. Làm sao để các em có thể vẽ được một bức tranh đề tài tại lớp mà không cần tới sự sao chép trong sách giáo khoa. Kí hoạ giúp học sinh thực hiện được các yêu cầu của một bài vẽ tranh đề tài thuộc phân môn vẽ theo mẫu sang chương trình mó thuật lớp 7 các em chỉ có 2 tiết kí hoạ. Nếu các em kí hoạ tốt thì đương nhiên các em sẽ vẽ hình tốt 5 hơn, bởi kí hoạ có khả năng nghi chép đựơc tất cả mọi hình tượng, mọi cảnh vật, mọi nhân vật từ tónh tới động mà chủ yếu là động. Chính kí hoạ đã ghi lại không khí sinh động của cảnh vật mô tả bằng hình thức thật đơn giản. kí hoạ đem lại tinh thần cho nét vẽ. Vậy kí hoạ là gì ? Kí hoạ chính là hình thức vẽ nhanh nhằm ghi lại ngừơi, con vật, cảnh vật mà ta cần ghi chép để rèn luyện tay nghề và lấy tư liệu để sáng tác. Kí hoạ vừa có tác dụng thúc đẩy óc quan sát thực tế, luyện mắt, luyện tay vừa ghi chép đựơc các hình ảnh trong thực tế một cách sinh động như cảnh học nhóm, ngừơi lao động, hình ảnh các con vật, hay một góc cảnh … IV/ PHƯƠNG PHÁP KÍ HOẠ - Đồ dùng kí họa có thể là than, chì, bút sắt, bút lông … đối với học sinh thì chủ yếu các em sử dụng chì và vẽ trên giấy vẽ hoặc sổ. - Nếu trong bài vẽ theo mẫu nghiên cứu kó hình và khối (trọng tâm của diễn tả) thì kí hoạ đòi hỏi đến dáng người, thế ngừơi đang di động. Do đó trười khi vẽ phải quan sát dáng ngừơi đang làm gì? nhận xét phương hứơng của đường trục nghiêng hay thẳng ở những độ nào , chú ý trọng tâm của ngừơi nghiêng về phía nào để làm đừơng trục chuyển theo hướng đó, trọng tâm của ngừơi thay đổi là do mang vác , khiêng hay gánh vật gì hoặc do những tác động gây ra như cầm dao. búa., xẻng, cày, bừa hoặc chạy nhảy… phải nhận xét và rút ra đựơc những hướng chính của dáng ngừơi di chuyển ra sao qua đường trục thể hiện qua thân người. - Khi vẽ một tư thế nào đó, cần xem nét nào là quyết đònh cho tư thế đó thì chú ý nét vẽ chính xác hơn, có thể vẽ trước và kó hơn những nét khác. Ví dụ khi vẽ ngừơi chống tay vào đường trục theo xương sống ở trong. còn tay cầm điếu thuốc cao, thấp và chân co duỗi nhiều ít đều phụ thuộc vào tư thê chính của đầu và thân người. Đường trục ngừơi nghiêng hay thẳng là do các động tác của cơ thể gây ra. Nhận xét dáng và hướng của ngừơi phải nhận xét chu vi toàn thân đến bóng của người, lúc này chưa cần đến chi tiết như mắt mũi, ngón chân ngón tay. Chỉ đến lúc hình dáng chung đã đựơc vẽ xong bằng nét lớn, sau đó mới ghi thêm một vài chi tiết chính để diễn tả thêm mẫu sao cho hình vẽ nhanh, và vẫn đạt đựơc một hình ảnh tương đối sinh động của sự thật. 6 Đây là qúa trình chung của một bài ký họa, muốn đạt đựơc kết quả này cần hướng dẫn cho học sinh đi từ dễ đến khó theo các bước sau: A. Kí hoạ người ngồi - Muốn kí hoạ người ngồi không thể vẽ đầu trước rồi vẽ đến mình và tay chân mà phải ghi ngay toàn bộ tư thế người ngồi, nhìn cả người là đơn vò lớn chứ không phải lấy riêng đầu làm đơn vò so sánh như ở trong bài vẽ theo mẫu, sau đó bạn vẽ hướng chung của đầu, mình tay, chân có khi chỉ bằng 1, 2 đường sơ lựơc. hướng dẫn các em bài đầu có thể từ 10 – 15 phút không nên kéo dài thời gian quá. sau đó rút ngắn dần thời gian đến lúc mỗi kí hoạ chỉ vẽ từ 5 – 10 phút là đủ. Nếu kéo dài thời gian thì sự quan sát và ghi nhanh toàn bộ hình vẽ bò hạn chế mà lại trở thảnh vẽ những chi tiết không cần thiết cho kí hoạ. Có thể những nét đầu tiên bò lệch, xiêu vẹo, méo mó chưa rõ hình gì nhưng dần dần dáng ngừơi hiện lên rõ với những cử chỉ đúng có khi chỉ bằng vài ba nét sơ sài. Ngược lại đối với một số động tác lao động được lặp đi lặp lại nhiều lần hằng giờ hoặc cả buổi như cày bừa, gánh đất làm cỏ … thì có thể vẽ lại nhiều lần trên một động tác , vẽ nhiều lần trên mỗi tờ giấy khác nhau để thuộc làu về hình dáng của một động tác. Kí hoạ động, cốt ghi nhanh những dáng ngừơi hay vật đang chuyển động như chạy, nhảy, gánh vác, kéo đẩy,… nên nó mang tính chất khái quát và tổng hợp, kí hoạ động không phải tìm mẫu khó khăn lắm các em có thể vẽ ở cổng trường, đầu phố, đầu làng với vô số ngừơi lao động và ngừơi đang di chuyển. B. Kí hoạ người đang vận động - Trọng tâm của kí hoạ là ghi lại động tác của nhân vật đang hoạt động, đang lao động sản xuất hay đang di chuyển. Trong những sự vật phong phú đang chuyển động, ngừơi nkí hoạ phải biết lọc bỏ những chi tiết không can thiết, chọn đúng những đường nét tích nhất của sự vật đựơc ghi chép. hình khối của vật chuyển động dài, ngắn khác nhau do đó kí hoạ phải tìm đựơc những mặt điển hình của sự vật đang di chuyển: một ngừơi xúc đất, một ngừơi đang chạy, một ngừơi vác nặng, một thuyền lướt sóng ra khơi hay một con thú đang rình mồi … - Đối với người đang chuyển động ngừơi kí hoạ phài rèn luyện để ghi chép lại đựơc đúng hình tượng những đề tài sinh động trong đời sống để chuẩn bò tư liệu cho các bài vẽ kí hoạ ngừơi động khó hơn bởi khi chuyển động thì hình dáng người trên các cơ người, trục người đều thay đổi một cách nhanh chóng. người kí hoạ cần quan sát dáng chung của ngừơi đang đi , trục người hướng nghiêng về đầu , tay chân vận động và chiếâm vò trí ngang dọc, nghiêng ở 7 mức độ nào, không nên nhìn đường cong lồi ra hay lõm vào của từng bộ phận nhỏ mà cần vẽ lại dáng hình của ngừơi đi bằng vài đường thẳng có khi chỉ đi nét lớn của của hình dáng bộ xương sau đó mới đến dáng chung của toàn thân người theo đường viền quanh, đơn giản hoặc vứt bỏ bớt những nét lồi lõm của chi tiết cơ thể hay y phục. Nếu đi nét 1 lần chưa đạt thì gạch thêm những nét sau chồng lên mẫu còn trứơc mặt nếu hình kí hoạ còn thiếu một vài bộ phận cần thiết thì phải vận dụng đến trí nhớ để hình dung lại mẫu rồi vẽ thêm vào. Lúc này tổng hợp và khái quát chung về một hình tựơng đang chuyển động. kí hoạ làm nổi rõ tính chất điển hình của một động tác lao động. C. Phân biệt đựơc dáng ngừơi đi và dáng ngừơi đứng mẫu. Dáng ngừơi đang vận động không thể giống với dáng ngừơi đang đứng vì khi cơ thể chuyển động bao giờ cũng tạo ra những cơ cùng chuyển động theo kèm vào đó là nếp quần áo thay đổi theo chiều gío, theo ánh sáng cho nên hình người chuyển động khác hẳn với lúc đứng im. Người di chuyển trong thực tế sẽ có sự thay đổi về dáng dấp , y phục cấu trúc cơ thể, nên khi nhìn toàn bộ bò sẽ sai về những điểm trọng tâm về tỉ lệ hay tương quan đầu mình , tay chân thì hình vẽ sẽ không đúng. Chính vì vậy phải cố gắng ghi nhanh toàn bộ hình ảnh đó, rèn luyện từ chậm đến nhanh rút ngắn dần thời gian dần sẽ quen mắt quen tay và kí hoạ đựơc những gì mình muốn. V/ CÁC THỂ LOẠI KÍ HOẠ 1. Kí họa nhanh : - Là loại kí hoạ phổ biến nhất để ghi chép một mặt nào đó về con người, một vật, con vật, phong cảnh trong vòng 5 – 10 phút hoặc ngắn hơn dễ rèn luyện trong những giờ nhàn rỗi. các em có thể vẽ vào sổ tay để ghi lại những diễn biến hằng ngày vừa tập quan sát sự vật vừa luyện tay cho quen. Yêu cầu học sinh chỉ cần ghi những nét đơn giản điển hình bằng nét chu vi có khi chỉ cần mấy nét gạch chính chỉ dáng ngừơi hoặc đặc trưng của một nét mặt, tuy vẽ bằng ít nét nhưng có thể rất chính xác, vẽ quen nét càng đẹp càng diễn tả đúng đựơc mẫu. 2. Kí họa sâu : 8 - Là hình thức vẽ kó hơn, vẽ đi vẽ lại theo một phương pháp vẽ nhanh toàn bộ hình mẫu tónh hoặc động nhất là động để miêu tả một hình dáng. Kí hoạ sâu, vẽ kó,coat để nghiên cứu những dáng khó ghi chép đúng. Ví dụ kí họa sâu hình ảnh bác nông dân đi cày để làm tài liệu vẽ tranh đề tài lao động, lúc đầu nên ghi nhanh lấy dáng chính hướng chính của trâu và khoảng cách giữa hai mảng ngừơi và vật rồi đi thêm nét vẽ chính xác lên những nét phác nhanh đầu tiên, phải vẽ đi vẽ lại nhiều lần vẫn dùng phương pháp quan sát dáng chung toàn bộ làm chủ yếu, sửa gọt chu vi cho đúng với dáng của ngừơi đang cày và con trâu đang kéo đều có một hình thể là đứng im. Cần vẽ đúng sự khác biệt đó, mỗi lần vẽ chưa đúng lại sửa nét, vẽ chồng lên nhau hoặc đặt lên giấy can vẽ lại: vẽ nhanh đến lúc toàn bộ ngừơi đang cày và con trâu đựơc xây dựng tốt bằng nét chu vi tương đối chính xác. lúc này có thể nhờ mẫu ngừng hoạt động để nghiên cứu một số chi tiết như: nét mặt, tay chân anh nông dân cày ruộng hoặc những bộ phận phụ thuộc vào dáng chuyển động chung của người và vật làm hoàn chỉnh thêm cho dáng chung đó. 3. Kí hoạ đám đông : - Từ luyện tập vẽ một dáng ngừơi, một cảnh vật riêng lẻ dần dần chuyển lên vẽ nhiều ngừơi. Ví dụ vẽ một cảnh phố, cảnh hội thi tìm hiểu luật giao thông, hay giờ học trong lớp, giờ thể dục học nhóm, tổ … muốn kí hoạ cần quan sát chung cả khoảng bối cảnh đònh vẽ , ứơc lựơng bối cảnh đó lên mặt giấy bằng cách chấm mấy góc lớn của cảnh đó lên giấy rồi bắt đầu vẽ từng ngừơi một, vẽ hết ngừơi này sang ngừơi khác nối tiếp những dáng ngừơi đứng gần nhau kẻ trứơc người sau cho đến hết mặt giấy, vẽ nhiều hay ít, đặt ngừơi mẫu thưa hay là gần là tuỳ mắt quan sát tuỳ nhận thức về bố cụ tuỳ ý trình bày của ngừơi vẽ. Vẽ những người ở tiền cảnh trứơc rồi đến những người phía sau không nên quên ghi cả cảnh phụ : Nếu là buổi chào cờ thì có cờ,trống … hoặc cảnh cấy lúa thì có những dụng cụ nông nghiệp như quang, gánh mạ, bó mạ rải rác và bối cảnh chung là đồng ruộng. Nếu là góc phố phải có nhà cửa, đường đi, hàng cây trồng… khi vẽ đám đông nên chú ý tỉ lệ, giữa ngừơi trứơc với ngừơi sau, giữa ngừơi với cảnh. - Có thể hướng dẫn học sinh kí họa điểm nàu và ghi vẽ nhanh hoặc vẽ rồi dùng nứơc màu nứơc hay màu bút lông điểm màu để ghi nhớ màu sắc của cảnh vật ghi màu riêng lẻ trên từng hình một hoặc kí họa ghi tòan bộ cảnh sinh họat về người và vật, tạo thành 1 màu sắc nhất đònh. Có thể dùng bút lông điểm những mảng lớn, 9 hoặc màu loảng sao cho bức kí họa thêm sinh động tạo 1 hòa sắc êm ái thuận mắt mọi ngừơi. Trên đây là những cách tốt nhất để có thể rèn luyện kí họa. Vậy làm sao có thể chuyển tải hết cho các em bởi trong chương trình chỉ có 1 tiết để kí họa vào tuần 19 đầu học kì II. Điều đó thật khó cho cả giáo viên và học sinh.Tôi thiết nghó chỉ có phương pháp tốt nhất là cách mưa dầm thấm lâu. Ngay từ đầu năm học tôi dành riêng cho các em 1 tiết ngoài chương trình học để giới thiệu với các em những bước cơ bản của kí họa về người, vật, cây cối và phong cảnh và sự quan trọng của nó trong vẽ tranh đề tài. Đương nhiên để gíup các em dễ hiểu và nắm đựơc phương pháp kí họa tốt hơn tôi phải kèm theo 1 số tranh đề tài với các bài kí họa để phân tích. Sau đó tôi yêu cầu mỗi em phải có một quyển sổ tay để ghi chép kí họa. Mỗi ngày phải vẽ ít nhất 1 dáng (có thể là nhà, cây, ngừơi, vật …) sau một tuần đến tiết học thì các em đem lên để kiểm tra, để động viên khích lệ việc học kí họa này tôi thường xuyên chấm bài của các em ban đầu tôi chấm theo số lượng, sau là vừa số lựơng vừa chất lựơng. Tuyên dương những em chăm chỉ, chòu khó, kí họa đẹp chuẩn bò cho bài vẽ tranh phong cảnh tôi dành 5’ cuối để dặn các em kí họa phong cảnh. Có thể là cả 3 phong cảnh hoặc chỉ cây cối, nhà cửa, con đường … sau đó các em ráp lại thành bố cục của 1 bức tranh. Có thể kí họa, điểm màu nếu các em thích. Và kết quả của bài vẽ tranh đề tài phong cảnh đạt kết quả khả quan hơn,các em vẽ nhanh hơn có nhiều em hòan thành bài tại lớp (những năm trước thườùng các em chỉ vẽ xong phần chì). Có nhiều bài khá đẹp bởi các hình ảnh các em vẽ rất gần gũi với thực tế. Tiếp đến là các bài vẽ đề tài cuộc sống quanh em và bài vẽ tranh đề tài tự chọn (bài kiểm tra học kì) tôi đều cho các em làm như vậy. Qua đầu học kỳ II có thêm tiết vẽ kí học ngoài trời, tôi hướng dẫn kó hơn cho các em và cho các em ra thực tế ngoài trời để vẽ. Phần dặn dò các em chuẩn bò cho bài sau, cũng hết sức quan trọng. Nếu quên không dặn dò các em, các em vẫn kí họa nhưng có nhiều hình ảnh thường không sát với nội dung của bài sau. Với các đề tài như trò chơi dân gian các em có thể kí họa vào giờ ra chơi hoặc những lúc đi học sớm thường có rất nhiều học sinh chơi ở sân các em sẽ có điều kiện hơn. Có thể kí họa ở nhà cũng được hoặc nhơ øngười làm mẫu để vẽ. Tương tự với các đề tài cảnh đẹp đất nứơc , an toàn giao thông và các họat động trong những ngày hè cũng vậy. Bao giờ cũng có sự chuẩn bò kỹ càng thì bài vẽ của các em sẽ rốt hơn, sau mỗi bài vẽ tranh đề tài tôi đều phân tích về bố cục, hình ảnh, màu sắc hoặc xoáy sâu vào hình vẽ và cách kí họa, sắp xếp hình ảnh kí họa thành một bức tranh để các em nắm chắc về cách kí họa cũng như việc quan trọng phải kí họa 10 [...]... xếp bố cục xây dựng hình tượng trong vẽ tranh đề tài, điều đó sẽ giúp tôi nâng đựơc chất lượng giảng dạy VI/ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯC QUA CÁC NĂM HỌC VỪA QUA Năm học : 2004 – 2005 có 60% các bài vẽ tranh đề tài dưới Trung bình  Các em không thích phân môn vẽ tranh đề tài Năm học : 2005 – 2006 có 40% các bài vẽ tranh đề tài dưới Trung bình  Đa số các em thích phân môn vẽ tranh đề tài hơn Đây chỉ là một trong... cho các em tôi thấy những bài sau các em vẽ khá hơn và đến bây giờ sau một năm thử nghiệm nhiều em đã nhuần nhuyễn việc vẽ kí họa và đương nhiên các bài vẽ tranh đề tài của các em cũng đẹp hơn so với trứơc Đa số các em cũng cảm thấy thích vẽ tranh đề tài và có nhiều điểm tốt khi vẽ tranh đề tài Đó chính là kết quả sau một năm tự rèn luyện và nổ lực của các em Tôi quyết đònh vận dụng cho các em 6, 7,... bài vẽ tự nghó ra của học sinh để các em thấy được sự sinh động gần thực tế của bài vẽ lấy tư liệu từ kí họa Tôi đã vận dụng bài kí họa này cho học sinh từ năm 2004 đến nay và có kết quả rất rõ rệt Thực ra ban đầu các bài vẽ kí họa của học sinh chưa được tốt lắm, hình vẽ còn méo mó chưa đúng về hướng ,về hình và tỉ lệ Tuy nhiên sau mỗi lần chấm bài góp ý cho các em tôi thấy những bài sau các em vẽ khá... : 2005 – 2006 có 40% các bài vẽ tranh đề tài dưới Trung bình  Đa số các em thích phân môn vẽ tranh đề tài hơn Đây chỉ là một trong nhiều giải pháp của tôi giúp các em học tốt hơn và ham thích hơn môn vẽ Mỗi ngừơi thầy đều có cách truyền thụ riêng và có những giải pháp riêng song mục đích cuối cùng chỉ mong các em học tốt Tôi đưa ra giải pháp này chỉ là của mình tôi nên ít nhiều chắc còn hạn nhiều hạn .  GIẢI PHÁP HỮU ÍCH KÝ HOẠ YÊU CẦU HẾT SỨC CẦN THIẾT ĐỐI VỚI HÌNH VẼ TRONG TRANH ĐỀ TÀI 1 KÝ HOẠ YÊU CẦU HẾT SỨC CẦN THIẾT ĐỐI VỚI HÌNH VẼ TRONG TRANH ĐỀ TÀI 2 GIẢI PHÁP HỮU ÍCH I/ Đặt. phân môn vẽ tranh đề tài. Khi được hỏi, các em trả lời “Chúng em thích học trang trí hơn,vì nó dễ vẽ hơn, còn vẽ tranh đề tài chúng em không tưởng tượng được và không vẽ hình được, nhất là vẽ người. các bài vẽ tranh đề tài. Đa số các bài vẽ tranh đề tài của các em thường có kết quả thấp, vẽ hình không được, đặc biệt là những bài vẽ tranh đề tài có liên quan đến con người, bài tự vẽ thì xấu,

Ngày đăng: 06/07/2014, 03:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DÀN Ý

    • ĐỀ TÀI

    • KÝ HOẠ

      • I/ Đặt vấn đề

        • VI/ Kết quả đạt được qua các năm học

        • I/ ĐẶT VẤN ĐỀ

        • II/ THỰC TRẠNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan