ĐIỀU TRỊ ĐAU THẦN KINH TỌA (Kỳ 3) pps

5 435 1
ĐIỀU TRỊ ĐAU THẦN KINH TỌA (Kỳ 3) pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐIỀU TRỊ ĐAU THẦN KINH TỌA (Kỳ 3) B. THEO YHCT: Y học cổ truyền phân làm 2 thể lâm sàng chủ yếu: 1- Thể cấp: (Thể phong hàn phạm kinh lạc hoặc Khí huyết ứ trệ): Đặc điểm lâm sàng: - Đau: * Đau lưng lan xuống chân dọc theo dây thần kinh tọa. * Đau dữ dội, đau tăng khi ho, khi hắt hơi, khi cúi gập cổ đột ngột. * Đau tăng về đêm, giảm khi nằm yên trên giường cứng. * Giảm đau với chườm nóng. * Rêu lưỡi trắng, mạch phù (nếu do phong hàn). * Lưỡi có thể có điểm ứ huyết (nếu do khí huyết ứ trệ). - Bệnh nhân có cảm giác kiến bò, tê cóng hoặc như kim châm ở bờ ngoài bàn chân chéo qua mu bàn chân đến ngón cái (rễ L 5 ) hoặc ở gót chân hoặc ngón út (rễ S 1 ). - Khám lâm sàng: * Triệu chứng ở cột sống: cơ lưng phản ứng co cứng, cột sống mất đường cong sinh lý. * Triệu chứng đau rễ: dấu hiệu Lasègue (+), Bonnet (+), Néri (+). * Để xác định chính xác rễ nào bị xâm phạm, cần khám phản xạ, cảm giác, vận động, dinh dưỡng theo bảng sau: RỄ PXGX Cảm giác Vấn đề Teo cơ L 5 PX gân gót bình thường Giảm hoặc mất phía ngón cái Không đi được bằng gót chân Nhóm cơ cẳng chân trước-ngoài- các cơ mu bàn chân. S 1 PX gân Giảm hoặc Không đi Cơ bắp cẳng gót giảm mất phía ngón út được bằng mũi bàn chân chân Cơ gan bàn chân 2- Thể mạn: (Thể phong hàn thấp / Can thận âm hư): Đây là loại thường gặp trong đau dây thần kinh tọa do các bất thường cột sống thắt lưng cũng như thoái hóa các khớp nhỏ cột sống, các dị tật bẩm sinh. Đặc điểm lâm sàng: - Bệnh kéo dài. Đau âm ỉ với những đợt đau tăng. Chườm nóng, nằm nghỉ dễ chịu. Thường đau 2 bên hoặc nhiều rễ. - Triệu chứng toàn thân: ăn kém, ngủ ít, mệt mỏi. Mạch nhu hoãn, trầm nhược. V- ĐIỀU TRỊ: A- Thể cấp: Giai đoạn cấp và các đợt cấp của thể mạn tính (Thể phong hàn phạm kinh lạc hoặc Khí huyết ứ trệ): - Nằm yên trên giường cứng, kê 1 gối nhỏ dưới khoeo chân cho đầu gối hơi gập lại. Tránh hoặc hạn chế mọi di chuyển. - Công thức huyệt và kỹ thuật châm cứu: * Áp thống điểm (thường là các Giáp tích L 4 - L 5 , L 5 - S 1 . * Hoàn khiêu. * Ủy trung. * Kinh cốt, Đại chung (nếu đau dọc rễ S 1 ). * Khâu khư, Lãi câu (nếu đau dọc rễ L 5 ). Kích thích kim mạnh, có thể sử dụng điện châm kết hợp với cứu nóng. Thời gian lưu kim cho 1 lần châm là 5 - 10 phút. - Có thể sử dụng nhĩ châm (đặc biệt quan trọng trong thời gian cấp tính, khi xoay trở của bệnh nhân thật sự khó khăn) với huyệt sử dụng gồm: cột sống thắt lưng (+++), dây thần kinh (++), hông, mông, háng, gối, cổ chân (+). - Những bài tập vận động trị liệu đau dây thần kinh tọa. Chỉ bắt đầu khi đã thực sự giảm đau (xem hướng dẫn ở phần tiếp theo). - Bài thuốc sử dụng: Bài thuốc Trị thấp khớp (GS. Bùi Chí Hiếu) gồm Lá lốt 12g, Cà gai leo 12g, Quế chi 10g, Thiên niên kiện 12g, Cỏ xước 10g, Thổ phục linh 12g, Sài đất 12g, Hà thủ ô 16g, Sinh địa 16g. . ĐIỀU TRỊ ĐAU THẦN KINH TỌA (Kỳ 3) B. THEO YHCT: Y học cổ truyền phân làm 2 thể lâm sàng chủ yếu: 1- Thể cấp: (Thể phong hàn phạm kinh lạc hoặc Khí huyết ứ trệ):. trệ): Đặc điểm lâm sàng: - Đau: * Đau lưng lan xuống chân dọc theo dây thần kinh tọa. * Đau dữ dội, đau tăng khi ho, khi hắt hơi, khi cúi gập cổ đột ngột. * Đau tăng về đêm, giảm khi nằm. sống thắt lưng (+++), dây thần kinh (++), hông, mông, háng, gối, cổ chân (+). - Những bài tập vận động trị liệu đau dây thần kinh tọa. Chỉ bắt đầu khi đã thực sự giảm đau (xem hướng dẫn ở phần

Ngày đăng: 06/07/2014, 02:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan