Giáo án lớp 4 Tuần 30 CKTKN

60 440 0
Giáo án lớp 4 Tuần 30 CKTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

    o0o     Ngày soạn: 8 / 4 /2010. Ngày giảng: Thứ 3 ngày 13 tháng 4 năm 2010. Đạo đức: Bảo vệ môi trường (T1) I. Mục đích – yêu cầu: Học xong bài này, HS có khả năng: - Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ môi trường. - Tham gia bảo vệ môi trường ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng. II.Chuẩn bị: GV :nội dung HS:Các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng. III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: + Nêu phần ghi nhớ của bài “Tôn trọng luật giao thông”. + Nêu ý nghĩa và tác dụng của vài biển báo giao thông nơi em thường qua lại. GV nhận xét – ghi điểm 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: “Bảo vệ môi trường” b.Giảng bài: * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (thông tin ở SGK/43- 44) - GV chia nhóm và yêu cầu HS đọc và thảo luận về các sự kiện đã nêu trong SGK - GV kết luận: + Đất bị xói mòn: Diện tích đất trồng trọt giảm, thiếu lương thực, sẽ dần dần nghèo đói. + Dầu đổ vào đại dương: gây ô nhiễm biển, các sinh vật biển bị chết hoặc nhiễm bệnh, người bị nhiễm bệnh. - GV yêu cầu HS đọc và giải thích câu ghi nhớ. * Hoạt động 2: Làm việc cá nhân (Bài tập 1- SGK/44) - GV giao nhiệm vụ cho HS làm bài tập 1: Dùng phiếu màu để bày tỏ ý kiến đánh giá. Những việc làm nào sau đây có tác dụng bảo vệ môi trường? - 2 HS thực hiện yêu cầu. - HS nhận xét. - HS lắng nghe. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS đọc ghi nhớ ở SGK/44 và giải thích. - HS bày tỏ ý kiến đánh giá. - GV mời 1 số HS giải thích. - GV kết luận: + Các việc làm bảo vệ môi trường: b, c, đ, g. 3.Củng cố - Dặn dò: - Em cần làm gì để góp phần để bảo vệ môi trường ? Tìm hiểu tình hình bảo vệ môi trường tại địa phương. - HS giải thích. - HS tiếp nối nhau nêu. Toán: Tỉ lệ bản đồ . I. Mục đích – yêu cầu :Giúp HS : - Bước đầu nhận biết ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì ? ( là cho biết một đơn vị độ dài thu nhỏ trên bản đồ ứng với độ dài thật trên mặt đất là bao nhiêu .) - HS làm đúng các bài tập 1, 2.HS khá giỏi làm thêm bài 3. - Gd HS vận dụng vào thực tế . II. Chuẩn bị : GV: Bản đồ thế giới .Bản đồ Việt Nam . Bản đồ một số tỉnh thành phố ( có ghi tỉ lệ bản đồ ở phía dưới . HS : sgk III. Hoạt động dạy – học ; Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: 1 HS lên bảng làm bài tập 4 . 2.Bài mới a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề . b) Giảng bài * Giới thiệu bản đồ : - GV cho HS xem một số bản đồ : Bản đồ Việt Nam ( SGK ) hoặc bản đồ của một tỉnh hay của một thành phố có ghi tỉ lệ ở dưới . - GV chỉ vào phần ghi chú 1 : 10 000 000 1 : 500 000 và nói các tỉ lệ 1 : 10 000 000 1 : 500 000 ghi trên các bản đồ gọi là tỉ lệ bản đồ + GV nêu tiếp tỉ lệ 1 : 10 000 000 cho biết hình nước Việt Nam vẽ thu nhỏ mười triệu lần ; Chẳng hạn : Độ dài 1cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là 10 000 000 cm hay 100 km . - Tỉ lệ bản đồ 1 : 10 000 000 có thể viết dưới dạng phân số có tử số là 1. VD : 1000 1 b) Thực hành : *Bài 1 :Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - GV lần lượt nêu các câu hỏi . - 1 HS lên bảng làm . + Lắng nghe . - HS quan sát bản đồ và thực hành đọc nhẩm tỉ lệ " Một chia mười triệu " " tỉ lệ một chia năm mươi nghìn " + Lắng nghe . - 1 HS đọc thành tiếng . - Yêu cầu HS suy nghĩ tiếp nối trả lời miệng . - Nhận xét bài làm học sinh . *Bài 2 : Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - GV kẻ sẵn bảng như sách giáo khoa lên bảng . + Yêu cầu HS tự làm bài vào vở nháp . - Gọi 1 học sinh lên bảng làm . - Nhận xét ghi điểm học sinh . * Bài 3 : HS khá giỏi Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - Hướng dẫn HS phân tích đề bài . - Gọi 1 HS lên làm bài trên bảng . - Nhận xét ghi điểm học sinh. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học . - Tỉ lệ ghi trên bản đồ cho ta biết điều gì ? - Dặn về nhà học bài và làm bài. - Chuẩn bị: Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ. - Suy nghĩ trao đổi trong bàn, tiếp nối phát biểu : - Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1000 có nghĩa rằng - Độ dài 1 mm ở bản đồ ứng với độ dài thật là 1000 mm. Độ dài 1 cm ở bản đồ ứng với độ dài thật là 1000 cm.Độ dài 1 dm ở bản đồ ứng với độ dài thật là 1000dm. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . - HS ở lớp làm bài vào vở nháp . - 1 HS lên bảng làm bài : + Nhận xét bài bạn . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - HS làm bài vào vở . - 1 HS làm bài trên bảng . a) 10 000 m (S) b) 10 000dm (Đ ) c) 10 000 cm ( S) d) 1 km ( Đ) - Nhận xét bài bạn . - HS nêu - Cả lớp thực hiện Chính tả: (Nhớ - viết) Đường đi Sa pa. I. Mục đích – yêu cầu - Nhớ – viết đúng bài chính tả, biết trình bày đúng đoạn văn trích. - Làm đúng BT chính tả phương ngữ 2a/b . - Gd HS giữ vở sạch, viết chữ đẹp . II. Chuẩn bị GV : nội dung . HS: sgk III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ GV gọi 2 HS lên bảng . - Mời 1 HS đọc cho các bạn viết các tiếng có nghĩa bắt đầu bằng âm tr / ch hoặc vần êt / êch . - GV nhận xét ghi điểm từng HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề b. Hướng dẫn viết chính tả: - Gọi 2 HS đọc thuộc lòng đoạn văn viết trong bài : " Đường đi Sa Pa " + Đoạn văn này nói lên điều gì ? -Yêu cầu các HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết vào nháp. - GV nhận xét + GV yêu cầu HS gấp sách giáo khoa nhớ lại để viết vào vở đoạn văn trong bài "Đường đi Sa Pa . + HS soát lỗi - GV chấm bài – nhận xét c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: * Bài tập 2 : GV dán tờ phiếu đã viết sẵn yêu cầu bài tập lên bảng . - Yêu cầu lớp đọc thầm sau đó thực hiện làm bài vào vở . - Phát 4 tờ phiếu lớn và 4 bút dạ cho 4 HS. - Yêu cầu HS nào làm xong thì dán phiếu của mình lên bảng . - Yêu cầu HS nhận xét bổ sung bài bạn - GV nhận xét , chốt ý đúng 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau: Nghe lời chim hát - 2 HS lên bảng viết . - HS ở lớp viết vào giấy nháp . trên, trong, trời, trước, chiều, chết, chó, chưa. phết, lết; ếch, chênh chếch, lếch thếch, trắng bệch, + Lắng nghe. - 2 HS đọc thuộc lòng một đoạn trong bài, lớp đọc thầm . - Ca ngợi vẻ đẹp huyền ảo của cảnh và vật ở đường đi Sa Pa . + HS viết vào giấy nháp các tiếng khó dễ lần trong bài như : thoắt, khoảnh khắc, hây hẩy, nồng nàn + Nhớ và viết bài vào vở . + Từng cặp soát lỗi cho nhau và ghi số lỗi ra ngoài lề tập . -1 HS đọc thành tiếng. - Quan sát, lắng nghe GV giải thích . - Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền ở mỗi cột rồi ghi vào phiếu. - 1 HS đọc các từ vừa tìm được trên phiếu - Nhận xét - HS cả lớp cùng thực hiện Luyện từ và câu : Mở rộng vốn từ : Du lịch – Thám hiểm . I. Mục đích – yêu cầu: - HS biết được một số từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch và thám hiểm(BT1,BT2), bước đầu vận dụng vốn từ đã học theo chủ điểm du lịch, thám hiểm để viết được đoạn văn nói về du lịch hay thám hiểm. (BT3) - HS làm bài tập đúng, chính xác . - Gd HS yêu cảnh đẹp quê hương đất nước . II. Chuẩn bị: GV : nội dung HS : sgk III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: Gọi 1 HS làm bài tập 4 tiết trước. - Nhận xét đánh giá ghi điểm từng HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề . b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung . - Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài vào vở nháp. - Gọi HS phát biểu . - Gọi HS khác nhận xét bổ sung. - Nhận xét, kết luận các ý đúng. Bài 2:Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung . - Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài vào vở nháp. - Gọi HS phát biểu . - Gọi HS khác nhận xét bổ sung. - Nhận xét, kết luận ý trả lời đúng. Bài 3:Gọi HS đọc yêu cầu. - GV gợi ý HS viết đoạn văn dựa vào các từ qua chủ điểm du lịch thám hiểm đã tìm được để đặt câu viết thành đoạn văn + Nhận xét tuyên dương ghi điểm những HS có đoạn văn viết tốt . 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết cho hoàn chỉnh - 1 HS lên bảng làm - nx - Lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng. - Hoạt động cá nhân . + Tiếp nối nhau phát biểu trước lớp : - a) Đồ dùng cần cho chuyến du lịch: va li, cần câu, lều trại, giày thể thao dụng cụ thể thao thiết bị nghe nhạc, điện thoại b) Phương tiện giao thông: tàu thuỷ, tàu hoả, ô tô, xe máy, máy bay, tàu điện, c) Tổ chức, nhân viên phục vụ du lịch : khách sạn, hướng dẫn viên, nhà nghỉ, phòng nghỉ, d) Địa điểm tham quan du lịch : phố cổ, bãi biển, công viên, hồ, thác nước, đền chùa, di tích lịch sử. - Nhận xét câu trả lời của bạn . - 1 HS đọc thành tiếng. - Hoạt động cá nhân . + Tiếp nối nhau phát biểu trước lớp : a) Đồ dùng cần cho cuộc thám hiểm : - la bàn, thiết bị, lều trại, thiết bị an toàn, quần áo, đồ ăn, nước uống, đèn pin b) Những khó khăn nguy hiểm cần vượt qua - bão, thú dữ, núi cao, vực sâu, rừng rậm, sa mạc, mưa gió, c) Những đức tính cần thiết của người tham gia: kiên trì, dũng cảm, can đảm, táo bạo, bền gan, bền chí, thông minh, nhanh nhẹn, sáng tạo, ưa mạo hiểm, - Nhận xét câu trả lời của bạn . - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . - Thảo luận trong bàn, suy nghĩ viết đoạn văn . - Tiếp nối đọc đoạn văn trước lớp : - Nhận xét bổ sung bình chọn bạn có đoạn văn viết đúng chủ đề và viết hay nhất . - HS cùng thực hiện đoạn văn và tìm thêm các câu tục ngữ, thành ngữ có nội dung nói về chủ điểm Du lịch - Thám hiểm và học thuộc các thành ngữ đó, chuẩn bị bài sau: Câu cảm. Lịch sử: Những chính sách về kinh tế và văn hoá của vua Quang Trung . I. Mục đích – yêu cầu: - HS nêu được công lao của Quang Trung trong việc xây dựng đất nước: đã có nhiều chính sách xây dựng kinh tế, văn hóa, giáo dục. - HS trả lời được các câu hỏi. HS khá giỏi lí giải được vì sao Quang Trung ban hành các chính sách về kinh tế văn hóa như 'Chiếu khuyến nông'," chiếu lập học, đề cao chữ nôm. - Gd HS thích tìm hiểu lịch sử nước nhà. II.Chuẩn bị : GV : nội dung, phiếu học tập HS : sgk III.Hoạt động dạy - hoc : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: Em hãy tường thuật lại trận Ngọc Hồi – Đống Đa . - Nêu ý kết quả và ý nghĩa của trận Đống Đa . - GV nhận xét ghi điểm . 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển bài : *Hoạt động nhóm :4 (3p) - GV trình bày tóm tắt tình hình kinh tế đất nước trong thời Trịnh – Nguyễn phân tranh: ruộng đất bị bỏ hoang, kinh tế không phát triển . - GV phân nhóm, phát PHT và yêu cầu các nhóm thảo luận vấn đề sau : + Nhóm 1 :Quang Trung đã có những chính sách gì về kinh tế ? + Nhóm 2 :Nội dung và tác dụng của chính sách đó như thế nào ? + “Chiếu khuyến nông” quy định điều gì ? Có tác dụng ra sao? - GV kết luận : *Hoạt động cả lớp : - GV trình bày việc Quang Trung coi trọng chữ Nôm, ban bố “ Chiếu học tập”. GV đưa ra hai câu hỏi : HS khá giỏi + Tại sao vua Quang trung lại đề cao chữ Nôm mà không đề cao chữ Hán ? + Vì sao Quang Trung ban hành các chính sách về kinh tế văn hóa như 'Chiếu - HS trả lời . - Cả lớp nhận xét. HS lắng nghe. - HS nhận PHT. - HS các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả - HS các nhóm khác nhận xét, bổ sung . - HS lắng nghe. - HS trả lời : + Chữ Nôm là chữ của dân tộc.Việc Quang Trung đề cao chữ Nôm là nhằm đề cao tinh thần dân tộc . khuyến nông',"chiếu lập học" - GV nhận xét + Em hiểu câu: “Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu” như thế nào ? Sau khi HS trả lời GV kết luận: Đây là một chính sách mới tiến bộ của vua Quang Trung.Việc đề cao chữ Nôm thành chữ viết nước nhà thể hiện tinh thần tự tôn dân tộc của nhà Tây Sơn. - GV trình bày sự dang dở của các công việc mà Quang Trung đang tiến hành và tình cảm của người đời sau đối với Quang Trung - GV cho HS phát biểu cảm nghĩ của mình về vua Quang Trung. 3.Củng cố Dặn dò: - GV cho HS đọc bài học trong SGK . - Những việc làm của vua Quang Trung có tác dụng gì ? - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị trước bài : “Nhà Nguyễn thành lập”. + Đất nước muốn phát triển được cần phải đề cao dân trí . - HS theo dõi . - HS phát biểu theo suy nghĩ của mình . - 3 HS đọc . - HS trả lời . Ngày soạn: 9 / 4 /2010. Ngày giảng: Thứ 4 ngày 14 tháng 4 năm 2010. Toán Ứng dụng tỉ lệ bản đồ I. Mục đích – yêu cầu: - Bước đầu biết được một số ứng dụng của bản đồ. - HS làm đúng các bài tập 1,2 .HS khá giỏi làm thêm bài 3. - GD học sinh cẩn thận khi làm bài II.Chuẩn bị:Gv: nội dung HS: sgk III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm bài tập 2 (GV có thể đặt thành câu hỏi cho từng trường hợp trong bài). VD: + Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1000, độ dài thu nhỏ là 1 cm thì độ dài thật là bao nhiêu ? 2.Bài mới: a).Giới thiệu bài: - Ghi đề: b). Giảng bài Bài toán 1 - GV treo bản đồ Trường mầm non xã Thắng Lợi và nêu bài toán - Hướng dẫn giải: + Trên bản đồ, độ rộng của cổng trường thu nhỏ là xăng-ti-mét ? - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. - HS lắng nghe. - Nghe GV nêu bài toán và tự nêu lại. + Là 2 cm. + Bản đồ Trường mầm non xã Thắng Lợi vẽ theo tỉ lệ nào ? + 1 cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu xăng-ti-mét ? + 2 cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu xăng-ti-mét ? - Yêu cầu HS trình bày lời giải của bài toán. Bài toán 2 - Gọi 1 HS đọc đề bài toán 2 trong SGK. - GV hướng dẫn: + Độ dài thu nhỏ trên bản đồ của quãng đường Hà Nội – Hải Phòng dài bao nhiêu mi-li-mét ? + Bản đồ được vẽ với tỉ lệ nào ? + 1 mm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu mi-li-mét ? + 102 mm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu mi-li-mét ? - Yêu cầu HS trình bày lời giải bài toán. *Thực hành Bài 1 -Yêu cầu HS đọc đề bài toán. -Yêu cầu HS đọc cột thứ nhất, sau đó hỏi: + Hãy đọc tỉ lệ bản đồ. + Độ dài thu nhỏ trên bản đồ là bao nhiêu ? + Vậy độ dài thật là bao nhiêu ? + Vậy điền mấy vào ô trống thứ nhất ? -Yêu cầu HS làm tương tự với các trường hợp còn lại, sau đó gọi 1 HS chữa bài trước lớp. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 - Gọi 1 HS đọc đề bài toán, sau đó yêu cầu HS tự làm bài. -Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp, sau đó đưa ra kết luận về bài làm đúng. Bài 3 : HS khá, giỏi +Tỉ lệ 1 : 300. + Là 300 cm. + Với 2 x 300 = 600 (cm) - HS trình bày như SGK. Bài giải Chiều rộng thật của cổng trường là: 2 x 300 = 600 (cm) 600 cm = 6 m - 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc trong SGK. - HS trả lời theo hướng dẫn: + Dài 102 mm. + Tỉ lệ 1 : 1000000. + Là 1000000 mm. + Là 102 x1000000 = 102000000 (mm) - HS trình bày như SGK. Bài giải Quãng đường Hà Nội – Hải Phòng dài là: 102 x 1000000 = 102000000 (mm) 102000000 mm = 102 km - HS đọc đề bài trong SGK. + Tỉ lệ 1 : 500000. + Là 2 cm. + Là: 2 cm x 500000 = 1000000 cm. + Điền 1000000 cm. - HS cả lớp làm bài, sau đó theo dõi bài chữa của bạn. - 1 HS đọc đề bài trước lớp. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở Bài giải Chiều dài thật của phòng học đó là: 4 x 200 = 800 (cm) 800 cm = 8 m Đáp số: 8 m -Tiến hành tương tự như bài tập 2. 3.Củng cố-Dặn dò: - GV tổng kết giờ học. - Dặn dò HS về nhà kiểm tra lại các bài tập đã làm ứng dụng về tỉ lệ bản đồ và chuẩn bị bài sau: Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ ( TT) - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở Bài giải Quãng dường Thành phố Hồ Chí Minh – Quy Nhơn dài là: 27 x 2500000 = 67500000 (cm) 67500000 cm = 675 km Đáp số: 675 km - HS thực hiện theo yêu cầu Khoa học: Nhu cầu chất khoáng của thực vật . I. Mục đích – yêu cầu:Giúp HS : - Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thự vật có nhu cầu về chất khoáng khác nhau . - Kể được một số loài cây thuộc họ ưa nhiều khoáng và thực vật ít cần khoáng . - Ứng dụng nhu cầu về nước của thực vật trong trồng trọt . II. Chuẩn bị : GV:Tranh minh hoạ trang 118 SGK HS : HS sưu tầm tranh ảnh , một số bao bì của một số loại phân bón . III. Hoạt động dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: Gọi 2HS lên bảng trả lời nội dung câu hỏi . - Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài thực vật có nhu cầu về nước khác nhau ? + Nêu nhu cầu về nước ở mỗi giai đoạn phát triển của cây ? - GV nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề . b) Giảng bài mới: * Hoạt động 1: Vai trò của chất khoáng đối với thực vật - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm 4 HS. - Phát giấy khổ to và bút dạ cho từng nhóm HS. Yêu cầu HS trao đổi để hoàn thành các câu hỏi sau : - Trong đất có những yếu tố nào cần cho sự sống và phát triển của cây ? + Khi trồng cây người ta có phải bón thêm phân cho cây trồng không ? Làm như vậy nhằm mục đích gì ? - HS trả lời.nx - HS lắng nghe. - Hoạt động theo nhóm theo sự hướng dẫn của GV. - Trao đổi thảo luận để hoàn thành các câu hỏi bài tập . + Trong đất có mùn, cát, đất sét, các chất khoáng, xác động vật, không khí và nước cần cho sự sống và phát triển của cây . + Khi trồng cây người ta cần bón thêm các loại phân khác cho cây vì khoáng chất trong đất không đủ cho cây sinh trưởng, + Em biết những loại phân nào thường dùng để bón cho cây ? - GV đi giúp đỡ từng . - Gọi đại diện HS dán các tờ phiếu lên bảng chỉ và trình bày yêu cầu các nhóm khác nhận xét bổ sung . - Nhận xét , khen ngợi những học sinh có các câu trả lời đúng , đầy đủ thông tin . + Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ 4 cây cây cà chua trang 118 SGK , trao đổi trả lời các câu hỏi : - Các cây cà chua ở hình vẽ trên phát triển như thế nào ? Hãy giải thích tại sao ? + Quan sát cây cà chua hình a) và b) em có nhận xét gì ? + Gọi đại diện HS trình bày . - Yêu cầu mỗi nhóm chỉ nêu về 1 cây, các nhóm khác theo dõi bổ sung. * Hoạt động 2: Nhu cầu về các chất khoáng của thực vật . - Em nhận xét gì về nhu cầu chất khoáng của mỗi loại cây ? + GV kết luận : - Mỗi một loại cây khác nhau cần những loại chất khoáng và lượng chất khoáng khác nhau Cùng ở một loại cây vào những giai đoạn phát triển khác nhau thì nhu cầu về chất khoáng cũng khác nhau . + Người ta ứng dụng nhu cầu về chất khoáng của cây trồng trong trồng trọt như thế nào ? 3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ôn lại các kiến thức đã học chuẩn bị cho bài sau :Nhu cầu không khí của thực vật. phát triển tốt và cho năng suất cao. Bón thêm phân để cung cấp đầy đủ các chất khoáng cần thiết cho cây. + Những loại phân thường dùng để bón cho cây như : phân đạm, ca li, lân, vô cơ, phân bắc, phân xanh, + Các nhóm làm xong trước mang tờ phiếu dán lên bảng cử 1 bạn lên trình bày . + các nhóm khác lắng nghe, nhận xét bổ sung + HS quan sát thảo luận trả lời câu hỏi : - HS tiếp nối nhau phát biểu . - Mỗi loại cây khác nhau có nhu cầu về chất khoáng khác nhau - HS lắng nghe. + Nhờ biết được những nhu cầu về chất khoáng của từng loài cây mà người ta bón phân thích hợp để cho cây phát triển tốt . Bón phân vào giai đoạn thích hợp cho năng suất cao , chất lượng sản phẩm tốt . - Cả lớp thực hiện Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc I. Mục đích – yêu cầu: - Dựa vào gợi ý sgk, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về du lịch hay thám hiểm. [...]... 4 /2009 Ngày giảng: Thứ 6 ngày 17 tháng 4 năm 2009 Hoạt động tâïp thể; Sinh hoạt Đội I/ Mục tiêu : - Đánh giá các hoạt động tuần 30phổ biến các hoạt động tuần 31 - Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc phát huy II/ Chuẩn bị :Giáo viên : Những hoạt động về kế hoạch tuần 31 -Học sinh : Các báo cáo về những hoạt động trong tuần vừa qua ... : 500 = 4 ( cm ) - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Lắng nghe 1HS nêu bài giải : 41 km = 41 000 000 m m - Quãng đường Hà Nội - Hải Phòng dài là 41 000 000 : 10 000 000 = 41 ( m m ) - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm + Lắng nghe GV hướng dẫn - HS ở lớp làm bài vào vở nháp - 1 HS lên bảng làm bài : Tỉ lệ 1: 10 000 bản đồ Độ dài 5km thật Độ dài 100000 trên cm bản đồ 1:5000 1:20 000 25m 45 000 mm... vấn đề là lí giải về sao ? - 2 HS đọc nối tiếp 2 đoạn thơ - Cả lớp luyện đọc đoạn 2 - 3 HS đọc + Lớp nhận xét - Cả lớp nhẩm đọc thuộc lòng - Một số HS thi đọc thuộc lòng - Lớp nhận xét - Cả lớp thực hiện Mĩ thuật: Tập nặn tạo dáng : Đề tài tự chọn I Mục đích, yêu cầu: - Học sinh biết cách chọn đề tài phù hợp Biết cách nặn tạo dáng Nặn tạo dáng được một hay hai hình người hoặc con vật, theo ý thích -... Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét đánh giá tiết học - Tỉ lệ ghi trên bản đồ cho ta biết điều gì ? -Dặn về nhà học bài và làm bài Thứ 2 12/ 4/ 2010 Toán Tập đọc Địa lí - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm + Lắng nghe GV hướng dẫn - HS ở lớp làm bài vào vở nháp - 1 HS lên bảng làm bài : Tỉ lệ bản đồ Độ dài thu nhỏ Độ dài thật 1:1000 1 :300 1:10000 1:500 1cm 1dm 1mm 1m 1000 cm 300 dm 10000 mm 500m + Nhận... Ngày soạn :8 / 4 /2010 Ngày giảng: Thứ 2 ngày 12 tháng 4 năm 2010 Toán: Luyện tập chung I Mục đích – yêu cầu:Giúp HS : - Thực hiện được phép tính về phân số, biết tìm phân số của một số và tính được diện tích hình bình hành.Giải được bài toán liên quan đến tìm một trong 2 số biết tổng ( hiệu) của 2 số đó - HS làm đúng các bài tập 1, 2, 3 HS khá giỏi làm thêm bài 4 - Gd HS vận dụng tính toán trong thực... + Lắng nghe - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm + Lắng nghe - Suy nghĩ tự làm vào vở nháp - 5 HS làm trên bảng (mỗi em 1 phép 3 11 12 11 23 + = + = 5 20 20 20 20 5 4 45 32 13 b/ - = = 8 9 72 72 72 9 4 36 4 8 44 c/ x = d/ : = 16 3 48 7 11 56 tính) ).a a/ - Nhận xét bài làm học sinh - Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì ? *Bài 2 : Yêu cầu học sinh nêu đề bài - Hướng dẫn HS phân tích đề bài ... chi đội trong tuần, từ đó có hướng khắc phục cho tuần sau - HS có ý thức phê và tự phê cao - Giáo dục HS có ý thức học tập tốt tham gia tốt mọi hoạt động của đội II.Chuẩn bị: GV: nội dung HS: Ban cán sự chuẩn bị nd III Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.GV nêu yêu cầu của tiết học 2.Chi đội trưởng điều khiển lớp sinh hoạt - Các tổ trưởng, lớp phó học tập, văn thể mĩ đánh giá hoạt... lớp làm bài vào vở nháp - 1 HS lên bảng làm bài : Đáp số : 180 cm2 + Nhận xét bài bạn - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm + Lắng nghe - HS làm bài vào vở - 1 HS làm bài trên bảng Tổng số phần bằng nhau là : 2 + 5 = 7 ( phần ) Số chiếc ô tô có trong gian hàng là : 63 : 7 x 5 = 45 ( ô tô ) Đáp số : 45 ô tô + Nhận xét bài bạn - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm + Suy nghĩ và tự giải bài toán... o, a sinh luyện giọng o, a - Giáo viên bắt nhịp cho học sinh hát theo - Cả lớp hát theo yêu cầu của giáo viên nhiều hình thức cả lớp, dãy, tổ - Tổ chức cho học sinh hát đối đáp nhóm, - Học sinh hát đối đáp dãy, tổ - Cho học sinh hát kết hợp động tác phụ họa * Ôn tập bài “Thiếu nhi thế giới liên hoan” - HĐ1: giáo viên hướng dẫn học sinh hát - Học sinh hát theo yêu cầu của giáo viên theo các cách lĩnh... và hát đối đáp, hòa giọng - Chia lớp thành 2 nửa hát đối đáp đoạn 1, tất cả cùng hát hòa giọng - HĐ2: trình bày bài hát theo cách hát lĩnh - Học sinh trình diễn trước lớp theo tổ xướng, đối đáp, hòa giọng và kết hợp nhóm động tác phụ họa HĐ3: kiểm tra việc trình bày 2 bài hát - Gọi 1 vài cá nhân, nhóm lên trình bày - Giáo viên nhận xét đánh giá 3 Củng cố dặn dò: - Giáo viên tổng kết nội dung bài - . theo suy nghĩ của mình . - 3 HS đọc . - HS trả lời . Ngày soạn: 9 / 4 /2010. Ngày giảng: Thứ 4 ngày 14 tháng 4 năm 2010. Toán Ứng dụng tỉ lệ bản đồ I. Mục đích – yêu cầu: - Bước đầu biết được. giỏi +Tỉ lệ 1 : 300 . + Là 300 cm. + Với 2 x 300 = 600 (cm) - HS trình bày như SGK. Bài giải Chiều rộng thật của cổng trường là: 2 x 300 = 600 (cm) 600 cm = 6 m - 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc trong. đoạn thơ. - Cả lớp luyện đọc đoạn 2. - 3 HS đọc + Lớp nhận xét - Cả lớp nhẩm đọc thuộc lòng. - Một số HS thi đọc thuộc lòng. - Lớp nhận xét. - Cả lớp thực hiện Mĩ thuật: Tập nặn tạo dáng : Đề tài

Ngày đăng: 06/07/2014, 02:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • -Mẫu ô tô tải đã lắp sẵn .

  • -Mẫu ô tô tải đã lắp sẵn .

  • Luyện viết Bài 24 (Quyển 1 và quyển 2)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan