ĐÊ KT HK 2 Công nghệ 11(đề 3)

2 1.1K 3
ĐÊ KT HK 2 Công nghệ 11(đề 3)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

KIỂM TRA 1 TIẾT ĐỀ 3 Họ và tên: Lớp: PHẦN I:TRẮC NGHIỆM Câu 1: Mặt trước của dao tiện là mặt : A. Tiếp xúc với phôi B. Đối diện với bề mặt đã gia công của phôi C. Đối diện với bề mặt đang gia công của phoi D. Tiếp xúc với phoi Câu 2: Độ giãn dài tương đối của vật liệu càng lớn thì : A. Độ bền nén càng lớn B. Độ bền kéo càng lớn C. Độ dẻo càng lớn D. Độ bền càng lớn Câu3: Góc hợp bởi mặt trước và mặt sau của dao là góc : A. Sắc B. Sau C. Trước D. Góc sau chính Câu 4: Trong hệ thống nhiên liệu và không khí ở động cơ điêzen bộ phận nào là quan trọng nhất A. Bơm cao áp B. Bầu lọc tinh C. Bơm chuyển nhiên liệu D. Vòi phun Câu 5: Ở động cơ 4 kì , động cơ làm việc xong 1 chu trình thì trục khuỷu quay : A. 2 vòng B. 4 vòng C. 3 vòng D. 1 vòng Câu 6: Động cơ nào không có xupap ? A. Xăng B. Điêzen C. 2 kì D. 4 kì Câu 7: Hệ thống khởi động bằng tay sử dụng ở : A. Máy phát điện B. Động cơ có công suất lớn C. Xe máy D. Động cơ có công suất nhỏ Câu 8: Chi tiết nào sau đây cùng với nắp máy và xi lanh tạo thành buồng cháy của động cơ ? A. Pittông B. Thân Pittông C. Đầu Pittông D. Đỉnh pitttông Câu 9: Ở xe máy có bơm xăng hay không ? A. Có B. Không C. Tuỳ từng loại xe D. Luôn luôn có Câu 10: Hệ thống đánh lửa được chia làm … loại . A. 3 B. 4 C. 2 D. 5 Câu 11: Trong động cơ 4 kì ở cơ cấu phân phối khí dùng xupap treo thì số vòng quay của trục cam bằng : A. Bằng số vòng quay của trục khuỷu B. Bằng 2 lần số vòng quay của trục khuỷu C. ½ số vòng quay của trục khuỷu D. Bằng ¼ số vòng quay của trục khuỷu Câu 12: Hệ thống khởi động bằng động cơ điện sử dụng : A. Động cơ điện xoay chiều B. Động cơ điện 1 chiều C. Động cơ điện xoay chiều 1 pha D. Động cơ điện xoay chiều 3 pha Câu 13: Đối với động cơ điêzen kì nạp là nạp vào : A. Xăng B. Dầu C. Không khí D. Hoà khí Câu 14: Bộ phận nào có tác dụng ổn định áp suất của dầu bôi trơn A. Van khống chế B. Van hằng nhiệt C. Van an toàn bơm dầu D. Van trượt Câu 15: Ở hệ thống làm mát bằng nước loại tuần hoàn cưỡng bức, khi nhiệt độ của nước vượt quá giới hạn cho phép thì van hằng nhiệt sẽ : A. Mở cả 2 đường để nước vừa qua két làm mát và vừa đi tắt về bơm B. Đóng cả 2 đường C. Mở 1 đường cho nước đi tắt về trước bơm D. Mở 1 đường cho nước qua két làm mát ,sau đó về trước bơm Câu 16: Phần dẫn hướng cho pit-tông là phần : A. Thân Pittong B. Chốt pittông C. Đầu pittông D. Đỉnh pittông Câu 17: Cơ cấu phân phối khí có nhiệm vụ : A. Đóng mở các của nạp và cửa thải đúng lúc B. Cung cấp chất làm mát cho động cơ C. Cung cấp dầu bôi trơn cho động cơ D. Cung cấp nhiên liệu và khôngkhí cho xi lanh của động cơ Câu 18: Khi động cơ làm việc thường bị nóng lên do nguồn nhiệt từ : A. Môi trường B. Ma sát và từ buồng cháy C. Ma sát D. Ma sát và môi trường Câu 19: Ở đầu nhỏ và đầu to của thanh truyền lắp bạc lót và ổ bi để : A. Giúp cho thanh truyền dễ chuyển động C. Tăng độ khít cho chốt pittong và chốt khuỷu B. Tăng độ bền cho thanh truyền D. Giảm ma sát và độ mài mòn các bề mặt ma sát Câu 20: Hoà khí ở động cơ xăng không tự cháy được do : A. Thể tích công tác lớn B. Tỉ số nén thấp C. Tỉ số nén D. Áp suất và nhiệt độ cao Câu 21: Xéc- măng gồm…. loại A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 22: Chuyển động tiến dao phối hợp để gia công các bề mặt : A. Các mặt côn và mặt địng hình B. Các loại ren C. Các bề mặt đầu D. Trụ Câu 23: Sự hình thành hoà khí ở động cơ điêzen ở : A. Đầu kì nạp B. Ngoài xilanh C. Trong xilanh D. Đầu kì cháy dãn nở Câu 24: Giới hạn bền của vật liệu cơ khí chia làm mấy loại : A. 3 B. 2 C. 4 D. 1 Câu 25: Trên má khuỷu lắp thêm đối trọng dùng để : A. Tạo mômen lớn B. Tăng khối lượng cho trục khuỷu C. Cân bằng chuyển động cho trục khuỷu D. Tăng độ bền cho trục khuỷu Câu 26: Tính chất đặc trưng về cơ học của vật liệu chế tạo cơ khí là : A. Độ dẻo ,độ cứng B. Độ dẻo, độ bền C. Độ cứng ,độ bền ,độ dẻo D. Độ cứng , độ bền Câu 27: Mặt tì của dao lên đài gá dao là mặt : A. Mặt sau B. Mặt đáy C. Lưỡi cắt chính D. Mặt trước Câu 28: Tại sao lại gọi là hệ thống bôi trơn cưỡng bức ? A. Vì dầu bôi trơn được trục khuỷu vung té đến các bộ phận cần bôi trơn B. Vì dầu bôi trơn được bơm dầu đẩy đến bôi trơn các bề mặt ma sát C. Vì dầu bôi trơn được pha vào nhiên liệu để bôi trơn xilanh và pittông D. Cả ba trường hợp trên Câu 29: Trong động cơ xăng , hoà khí được tạo thành ở : A. Ở trong đường ống nạp B. Cuối kì nén C. Ở họng khuếch tán của bộ chế hoà khí D. Đầu kì nạp Câu 30: Để phoi thoát dễ dàng thì : A. Góc trước phải nhỏ B. Góc sau phải lớn C. Góc sau phải nhỏ D. Góc trước phải lớn PHẦN II:TỰ LUẬN Câu hỏi: Tại sao trong hệ thông nhiên liệu của động cơ điêzên lại có thêm bầu lọc tinh? Trả lời : . 20 : Hoà khí ở động cơ xăng không tự cháy được do : A. Thể tích công tác lớn B. Tỉ số nén thấp C. Tỉ số nén D. Áp suất và nhiệt độ cao Câu 21 : Xéc- măng gồm…. loại A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 22 :. : A. 2 vòng B. 4 vòng C. 3 vòng D. 1 vòng Câu 6: Động cơ nào không có xupap ? A. Xăng B. Điêzen C. 2 kì D. 4 kì Câu 7: Hệ thống khởi động bằng tay sử dụng ở : A. Máy phát điện B. Động cơ có công. : A. Tiếp xúc với phôi B. Đối diện với bề mặt đã gia công của phôi C. Đối diện với bề mặt đang gia công của phoi D. Tiếp xúc với phoi Câu 2: Độ giãn dài tương đối của vật liệu càng lớn thì : A.

Ngày đăng: 06/07/2014, 01:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan