Đảng lãnh đạo công tác XD hệ thống tổ chức Đảng ở Bắc kỳ trong thời kỳ 1930 - 1945

338 655 3
Đảng lãnh đạo công tác XD hệ thống tổ chức Đảng ở Bắc kỳ trong thời kỳ 1930 - 1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đảng lãnh đạo công tác XD hệ thống tổ chức Đảng ở Bắc kỳ trong thời kỳ 1930 - 1945

Häc viƯn chÝnh trÞ qc gia Hå ChÝ Minh Tỉng quan Đề tài khoa học cấp năm 2006 Đảng lnh đạo CÔNG TáC XÂY DựNG Hệ THốNG Tổ CHứC đảNG bắC kỳ TRONG THờI Kỳ 1930 -1945 Cơ quan chủ trì: Viện Lịch sử Đảng Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn HữU CáT Th ký đề tài: THS, TRầN tRọNG tHƠ 6769 28/3/2007 Hà Nội 2007 Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Hữu Cát Th ký đề tài: Ths Trần Trọng Thơ Danh sách cộng tác viên TS Khổng Đức Thiêm Ths Trần Bích Hải CN Vũ Nhai Ths Dơng Minh Huệ Ths Nguyễn Thị Xuân Mục lục Trang Mở đầu Chơng I: Quan điểm, chủ trơng Đảng Hồ Chí Minh xây dựng hệ thống tổ chức Đảng, đạo Đảng công tác xây dựng hệ thống tổ chức Đảng Bắc Kỳ thời kỳ 1930-1945 1.1 Quan điểm Đảng Hồ Chí Minh xây dựng hệ thống tổ chức Đảng thời kỳ 1930-1945 1.2 Sự đạo Đảng Hồ Chí Minh công tác xây dựng hệ 23 thống tổ chức Đảng Bắc Kỳ thời kỳ 1930 - 1945 Chơng II: Qúa trình hình thành phát triển hệ thống tổ chức Đảng 38 Bắc Kỳ thời kỳ 1930-1945 2.1 Hình thành bảo vệ hệ thống tổ chức Đảng Bắc Kỳ giai đoạn 38 1930-1935 2.2 Khôi phục hệ thống tổ chức Đảng Bắc Kỳ giai đoạn 1936-1939 50 2.3 Khôi phục phát triển hệ thống tổ chức Đảng Bắc Kỳ giai đoạn 63 1939 -1945 Chơng III Đặc điểm, vai trò, phơng thức kinh nghiệm xây dựng hệ 96 thống tổ chức Đảng Bắc Kỳ thời kỳ 1930-1945 3.1 Đặc điểm vai trò 96 3.2 Phơng thức xây dựng hệ thống tổ chức Đảng Bắc Kỳ thời kỳ 108 1930-1945 3.3 Mét sè kinh nghiÖm 112 KÕt luËn 115 Danh mục tài liệu tham khảo 119 Mở đầu I Tính cấp thiết đề tài: Lịch sử xây dựng hệ thống tổ chức Đảng phận quan trọng lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 70 năm qua Trong thời kỳ lịch sử 19301945, Đảng ta hoạt động bí mật, cha nắm quyền việc xây dựng, phát triển hệ thống tổ chức Đảng cấp đóng vai trò quan trọng thành bại cách mạng Khi Đảng đà có đờng lối trị đắn, đợc dẫn đờng hệ t tởng khoa học cách mạng chủ nghĩa Mác-Lênin t tởng Hồ Chí Minh, nói, với tạo dựng đội ngũ cán bộ, công tác xây dựng tổ chức Đảng khâu định sức chiến đấu lực đạo thực tiễn Đảng Chính nhờ xây dựng, phát triển hệ thống tổ chức Đảng rộng khắp địa bàn, gắn chặt với quần chúng yêu nớc cách mạng, Đảng ta đà biến chủ trơng, đờng lối cách mạng thành phong trào đấu tranh sôi động tầng lớp nhân dân, bớc tạo dựng đào luyện đội quân cách mạng đông đảo để thời đến kịp thời phát động tổng khởi nghĩa giành quyền thành công vào tháng 8-1945, lập nên nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà Nghiên cứu Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, giai đoạn Đảng lÃnh đạo đấu tranh giành quyền 1930-1945, không nghiên cứu lịch sử xây dựng hệ thống tổ chức Đảng Viện Lịch sử Đảng chọn đăng ký đề tài nhằm góp phần làm sáng tỏ trình Đảng lÃnh đạo công tác xây dựng hệ thống tổ chức Đảng, khẳng định vai trò lÃnh đạo toàn diện, tuyệt đối Đảng, bác bỏ luận điệu xuyên tạc, nhận định sai lạc vai trò lÃnh đạo Đảng thời kỳ 1930-1945, góp phần nghiên cứu mảng trống nghiên cứu Lịch sử Đảng lâu nay, đóng góp thêm số kinh nghiệm công tác xây dựng, bảo vệ tổ chức Đảng II Tình hình nghiên cứu Đây vấn đề đà đợc đề cập số công trình lịch sử Đảng cấp Trung ơng, cấp địa phơng cấp Trung ơng, kể đến công trình nghiên cứu bản, chuyên khảo nh: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (sơ thảo), tập (1920-1954), Nxb Sự thật, 1981; Lịch sử Cách mạng tháng Tám 1945, Nxb Chính trị quốc gia, H, 1995; Đảng Cộng sản Việt Nam, đại hội hội nghị Trung ơng, Nxb Chính trị quốc gia, H, 1998 ; công trình nghiên cứu đồng chí lÃnh đạo Đảng nh: Trần Phú, Lê Hồng Phong, Trờng Chinh, Hoàng Văn Thụ, ; công trình nghiên cứu nhà tù: Hoả Lò, Sơn La Viện Lịch sử Đảng đà thực hai đề tài cấp là: Vai trò Xứ ủy thời kỳ đấu tranh giành quyền 1930-1945, (nghiệm thu năm 1997) Hệ thống tổ chức Đảng cấp tỉnh thành (nghiệm thu năm 1999) cấp địa phơng, hầu hết địa phơng đà hoàn thành việc nghiên cứu, biên soạn xuất lịch sử Đảng cấp tỉnh, thành phố, huyện, quận giai đoạn lịch sử Đảng 1930-1945 có đề cập đến công tác xây dựng Đảng Đảng Trong năm gần đây, Tạp chí Lịch sử Đảng đà đăng tải số nghiên cứu khôi phục phát triển tổ chức Đảng Bắc Kỳ giai đoạn 1939-1945 Tuy nhiên, cha có công trình sâu nghiên cứu cách đầy đủ, toàn diện, có hệ thống nh rút kinh nghiệm công tác xây dựng hệ thống tổ chức Đảng Bắc Kỳ thời kỳ đấu tranh giành quyền 1930-1945 III Mục tiêu nghiên cứu - Làm rõ quan điểm, chủ trơng trình hình thành phát triển hệ thống tổ chức Đảng Bắc Kỳ vai trò công tác xây dựng Đảng nh công vận động cách mạng Bắc Kỳ 1930-1945 - Sản phẩm đề tài góp phần vào việc nghiên cứu giảng dạy Lịch sử Đảng - Kết nghiên cứu góp phần gợi mở số kinh nghiệm công tác xây dựng Đảng mặt tổ chức IV Nội dung nghiên cứu Bối cảnh lịch sử, yêu cầu cách mạng thời kỳ 1930-1945, tác động chi phối đến công tác xây dựng hệ thống tổ chức Đảng Bắc Kỳ Quan điểm, chủ trơng, đờng lối Đảng đồng chí Nguyễn Quốc công tác xây dựng tổ chức Đảng Bắc Kỳ, qua giai đoạn 1930-1935, 1935-1939, 1939-1945 Sự đạo Trung ơng Đảng công tác xây dựng hệ thống tổ chức Đảng Bắc Kỳ qua giai đoạn 1930-1935, 1935-1939, 1939-1945 Quá trình hình thành phát triển hệ thống tổ chức Đảng Bắc Kỳ từ Xứ uỷ, Liªn tØnh ủ, TØnh ủ – Hun ủ, chi bé Đảng Bắc Kỳ (theo giai đoạn lịch sử 1930-1935, 1936-1939, 1939-1945) Đặc điểm, vai trò, phơng thức xây dựng hệ thống tổ chức Đảng Bắc Kỳ thêi kú 1930-1945 Mét sè kinh nghiƯm vỊ x©y dựng, bảo vệ phát triển hệ thống tổ chức Đảng Bắc Kỳ thời kỳ 1930-1945 V Phơng pháp nghiên cứu Đề tài chủ yếu sử dụng phơng pháp lịch sử logic, thống kê, so sánh, đối chiếu để nêu bật lÃnh đạo sáng tạo Đảng công tác xây dựng hệ thống tổ chức Đảng Bắc Kỳ 1930-1945 Tổ chức hội thảo khoa học, toạ đàm lấy ý kiến chuyên gia VI Lực lợng nghiên cứu Để thực mục tiêu đề ra, chủ nhiệm đề tài đà mời số cán nghiên cứu Viện Lịch sử Đảng, số nhà khoa học nghiên cứu chuyên sâu thời kỳ 1930-1945 tham gia viết chuyên đề góp ý thảo VII Sản phẩm đề tài - Đề tài đà thực chuyên đề chuyên sâu tập hợp thành Kû u khoa häc gåm 177 trang - B¶n Tỉng quan phần mở đầu, danh mục tài liệu, bao gồm chơng kết luận với tổng số 124 trang VIII Triển vọng ứng dụng Sản phẩm nghiên cứu đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ công tác nghiên cứu, biên soạn giảng dạy Lịch sử Đảng thời kỳ 1930-1945 Kết nghiên cứu góp phần gợi mở số kinh nghiệm vào công tác lÃnh đạo công đổi Đảng IX Kết cấu Tổng quan Ngoài phần mở đầu danh mục tài liệu tham khảo, tổng quan đợc kết cấu thành chơng kết luận Chơng I quan điểm, Chủ trơng Đảng Hå ChÝ Minh vỊ x©y dùng hƯ thèng tỉ chøc Đảng, đạo Đảng công tác xây dựng hệ thống tổ chức Đảng Bắc Kỳ thời kỳ 1930 - 1945 1.1 Quan điểm, chủ trơng Đảng Hồ Chí Minh1 xây dựng hệ thống tổ chức Đảng thời kỳ 1930-1945 Khi đề cập đến vấn đề tổ chức vai trò nó, nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin râ tỉ chøc lµ “vị khÝ” chđ u cđa giai cấp vô sản đấu tranh giành quyền từ tay giai cấp t sản Lê nin viết: Trong đấu tranh giành quyền, giai cấp vô sản vũ khí khác tổ chức Bị phân chia cạnh tranh vô phủ thịnh hành giới t bản, bị đè nặng dới lao động nô lệ cho t bản, luôn bị dìm sâu dới tận đáy cảnh khổ cực, quẫn thoái hoá, nhng giai cấp vô sản trở thành tất nhiên trở thành- lực lợng vô địch, lý này: thống t tởng giai cấp vô sản dựa sở nguyên lý chủ nghĩa Mác đợc củng cố thống vật chất tổ chức tập hợp hành triệu ngời lao động thành đạo quân vô địch giai cấp công nhân Sự thống vật chất giai cấp công nhân nhân dân lao động thực đợc biến thành sức mạnh vô địch Đảng vô sản kiểu chủ nghĩa Lênin lÃnh đạo Đảng vô sản theo Chủ nghĩa Lênnin đảng có tổ chức chặt chẽ, đợc xây dựng theo nguyên tắc tập trung dân chủ Hệ thống tổ chức tảng bản, định tồn sức lÃnh đạo Đảng Trong đời hoạt động, Hồ Chí Minh cã nhiỊu danh x−ng, bÝ danh, bót danh kh¸c Để tiện trình bày, dùng danh xng Hồ Chí Minh Lênin Toàn tập, tập 8, Nxb Tiến Maxcơva, 1978, tr 490 Quán triệt nguyên tắc xây dựng Đảng chủ nghĩa Lênin, từ đời, Đảng Cộng sản Việt Nam (từ tháng 10-1930 đến 3-1951 Đảng Cộng sản Đông Dơng) đà xác định công tác xây dựng, củng cố hệ thống tổ chức Đảng từ Trung ơng đến địa phơng nhiệm vụ quan trọng hàng đầu nhằm thực thắng lợi nhiệm vụ cách mạng Trong thời kỳ 1930 - 1945, vào hoàn cảnh lịch sử giai đoạn lịch sử điều kiện cụ thể địa bàn, Đảng Hồ Chí Minh đà đề chủ trơng đạo công tác xây dựng hệ thống tổ chức cho toàn Đảng, cho địa phơng, đảm bảo cho Đảng lÃnh đạo thắng lợi công đấu tranh giành quyền Những chủ trơng, nguyên tắc, định hớng công tác xây dựng tổ chức Đảng đợc thể qua Điều lệ Đảng, thị, nghị Đảng, qua nói, viết Hồ Chí Minh, kim nam cho công tác xây dựng, khôi phục, củng cố phát triển hệ thống tổ chức cho toàn Đảng cho Đảng Đầu năm 1930, Hồng Kông (Trung Quốc), Nguyễn Quốc triệu tập chủ trì Hội nghị hợp tổ chức cộng sản nớc thành Đảng Cộng sản Việt Nam; thông qua Chánh cơng vắn tắt, Sách lợc vắn tắt Điều lệ vắn tắt Đảng Điều lệ vắn tắt quy định hệ thống tổ chức Đảng nh sau: Chi gồm tất đảng viên nhà máy, công xởng, hầm mỏ, sở xe lửa, tàu, đồn điền, đờng phố Huyện bộ, thị khu bộ: Huyện gồm tất chi huyện Thị gồm tất chi châu thành nhỏ Khu gồm tất chi bé khu cđa mét thµnh lín nh− “Sµi Gòn, Chợ Lớn, Hải phòng, Hà Nội hay sản nghiệp lớn nh mỏ Hòn Gai Tỉnh bộ, Thành hay đặc biệt bộ: Tỉnh gồm huyện bộ, thị tỉnh Thành gồm tất khu thành phố Đặc biêt gồm tất khu sản nghiệp lớn Trung ơng1 Điều lệ đặt sở cho hình thành hệ thống tổ chức cấp Đảng Cộng sản Việt Nam sau hợp Tháng 10-1930, Ban Chấp hành Trung ơng họp Hội nghị lần thứ Hồng Kông (Trung Quốc) Hội nghị án Nghị tình hình Đông Dơng nhiệm vụ cần kíp Đảng Hội nghị nêu sai lầm, khuyết điểm Hội nghị hợp nhất, nh lo hợp mà không ý đến việc trừ t tởng, hành động biệt phái đảng phái trớc kia, mà Đảng đà hợp nhng t tởng hành động đảng phái cha thống nhất; công việc Đảng không thảo luận Đảng bộ; cấp Đảng liên lạc mật thiết với nhau; đạo theo lối mệnh lệnh; Đặc biệt, Hội nghị cho sai lầm lớn Hội nghị hợp hệ thống tỉ chøc bá mÊt cÊp Xø bé, “b¾t T − [t.g] (bảy ngời) trực tiếp huy tỉnh bộ, làm cho T đà không chu đáo đợc đến việc tỉnh; mà lại không mà lo đến việc quan trọng chung cho toàn thể Đảng nữa2 Hội nghị chủ trơng chỉnh đốn nội bộ, làm cho Đảng Bônsơvích hoá; vào Điều lệ Quốc tế Cộng sản, Hội nghị định Điều lệ Đảng, tổ chức xứ uỷ cho vững vàng để huy công việc xứ T có công việc toàn thể Đảng không thĨ trùc tiÕp chØ huy c¸c tØnh bé (…) c¸c Đảng thợng cấp (từ thành tỉnh uỷ trở lên) phải tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb CTQG, H 2002, tập 2, tr 7, Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, tập 2, sđd, tr.111 Trong tình địch đánh phá ác liệt, mối liên lạc hay bị đứt, đạo từ xứ xuống địa phơng khó khăn, Xứ uỷ đà định phân chia khu vực đồng châu thổ sông Hồng, vùng Duyên Hải Đông Bắc tỉnh dọc đờng sắt Hà Nội - Lạng Sơn, Hà Nội - Lào Cai thành liên tỉnh, liên tỉnh có liên tỉnh uỷ lÃnh đạo Thực chủ trơng Xứ uỷ, từ tháng 12-1939 đến tháng 9-1940, liên tỉnh (cũng gọi khu) đợc hình thành: Liên tỉnh A (cũng gọi Khu A) gồm Hà Nội, Hà Đông, Bắc Ninh, Bắc Giang, Hng Yên Sơn Tây, Phan Trọng Tuệ làm Bí th Liên tỉnh B (Khu B) gồm tỉnh, thành phố Hải Dơng, Hải Phòng, Quảng Yên (vùng mỏ) Kiến An (lúc đầu Tô Hiệu làm Bí th (ngày 112-1939 đồng chí bị bắt), sau đó, đồng chí Hoàng Văn Nõn làm Bí th từ tháng đến tháng 7-1940 bị bắt, Xứ uỷ cử Lơng Khánh Thiện làm Bí th, đến tháng 1-1941 đồng chí bị bắt bị xử bắn vào ngày 1-9-1941 chân núi Xuân Sơn thị xà Kiến An) Liên tỉnh C (Khu C) gồm tỉnh Thái Bình, Nam Đinh, Hà Nam Ninh Bình Đào Năng An làm Bí th Liên tỉnh D (Khu D) bao gồm tỉnh có đờng xe lửa Hà Nội - Vân Nam chạy qua Vĩnh Yên, Phúc Yên, Phú Thọ, Yên Bái, Lao Cai Lúc đầu đồng chí Lơng Khánh Thiện làm Bí th, đồng chí Lơng Khánh Thiện phụ trách khu B đồng chí Đào Duy Kỳ làm Bí th Liên tỉnh E (Khu E) gồm tỉnh Lạng Sơn, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Hà Giang Đạo quan binh Cao Bằng Từ đầu năm 1940 địch theo dõi gắt gao, Xứ ủy định chuyển toàn quan sang tả ngạn sông Hồng, đóng hai địa điểm Yên Mỹ Ngô Nhuế Sau quan bị lộ, Xứ uỷ lại chuyển toàn La Cả, Vạn 198 phúc, Đại Mỗ, Tây Mỗ, Thợng Cát (Hà Đông) Một thời gian sau bị lộ, Xứ uỷ lại chuyển quan làng Đình Bảng (Từ Sơn, Bắc Ninh) Khi Đình Bảng có biến động, quan Xứ uỷ lại chuyển sang làng Yên Mỹ (Thuận Thành Bắc Ninh) Tại đây, Xứ uỷ họp chuẩn bị cho Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ơng Cuối năm 1939, Xứ uỷ báo Giải phóng làm quan tuyên truyền đạo phong trào, Hoàng Văn Thụ phụ trách Báo xuất lu hành bí mật1 Trong hệ thống tổ chức Đảng Bắc Kỳ đợc phục hồi củng cố nổ khởi nghĩa Nam Kỳ (23-11-1940), thực dân Pháp tiến hành đợt khủng bố trắng mới, gây nên tổn thất to lớn cho Đảng Trong tình hình địch tăng cờng khủng bố, Xứ uỷ Bắc Kỳ tích cực hoạt động Tháng 12-1940, đồng chí Trung ơng lâm thời Xứ uỷ Bắc Kỳ họp chùa Đồng Kỵ (Từ Sơn, Bắc Ninh) chọn ngời Xứ uỷ dự Hội nghị lần thứ Tám Ban Chấp hành Trung ơng Ngoài đồng chí Hoàng Văn Thụ, uỷ viên Trung ơng lâm thời, Bí th Xứ uỷ Bắc Kỳ, Hội nghị cử Công, Nguyễn Thành Diên, Thành Ngọc Quản (tức Đào Văn Trờng) Trần Đăng Ninh làm đại diện Xứ uỷ Bắc Kỳ dự Hội nghị Trung ơng Một Xứ uỷ lâm thời đợc định gồm đồng chí Đào Duy Kỳ, Lơng Văn Tri (Huy Còm), Chu Thiện (tức Phó), Đào Năng An (tức Thanh, tức Thịnh, tức Mai), Dơng Nhất Đại (tức Minh) Ban Thờng vụ Xứ uỷ lâm thời gồm đồng chí Đào Duy Kỳ, Lơng Văn Tri, Chu Thiện, đồng chí Đào Duy Kỳ làm Quyền Bí th đồng chí Lơng Văn Tri làm Phó Bí th Cơ quan Xứ uỷ đóng vùng Cầu Đuống (Bắc Ninh) sau chuyển Vạn Từ ngày 25-3-1941 báo chuyển thành quan tuyên truyền Ban Trung ơng Đảng cộng sản Đông Dơng 199 Phúc (Hà Đông) lên Vĩnh Yên Trớc lên đờng dự Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ơng Đảng Trung ơng họp với Xứ uỷ lâm thời Vạn Phúc Hà Đông, giao nhiệm vụ cho Xứ uỷ lâm thời cử cán địa phơng củng cố, xây dựng sở Đảng, xúc tiến liên lạc với Trung Kỳ Nam Kỳ, có khó khăn chủ động giải Do địch đánh phá, nhiều sở Đảng Bắc Kỳ tiếp tục bị vỡ, nhiều cán bị bắt, nhiều nơi đòi xử tử bọn phản động; liên lạc với Nam Kỳ, Trung Kỳ với Trung ơng không thực đợc Lúng túng trớc khó khăn tình hình, trớc tình hình số xứ uỷ viên bị bắt, có ngời không giữ đợc khí tiết đà khai báo ( nh Nguyễn Thành Diên), Xứ uỷ lâm thời Bắc Kỳ đà tổ chức họp Vĩnh Tờng (Vĩnh Yên) vào ngày 2-61941 Tham dự hội nghị có 10 ngời : Đào Duy Kỳ- Quyền Bí th Xứ uỷ lâm thời, Lơng Văn Tri- Phó Bí th Xứ uỷ lâm thời, Thành Ngọc Quản, Đào Năng An ( tức Thiết), Trần Đăng Ninh (tức Lê Tuấn Đáng, tức Đạt, Tô Đậu), Chu Thiện, Thái ( tức Phó), Phan Trọng Tuệ, Nghĩa, Bình, sau thêm Công ( tức Hoàn) Hội nghị cho địch lùng bắt khắp nơi, lại đồng nguy hiểm nên quan Xứ uỷ phải chuyển lên vùng thợng du để tránh bị khủng bố, để lại tổ chức nhỏ Đồng để nắm phong trào; phải tăng cờng hoạt động vùng dân tộc thiểu số, liên lạc chặt chẽ với Trung Quốc Hội nghị chủ trơng tình khó khăn, phải quân hoá Đảng, cấp dới gặp cấp phải giơ tay chào theo lối Mặt trận Đỏ Tây Ban Nha1 Đặc biệt, Hội nghị cho Đảng đà có nhiều kẻ phản bội, cần phải vạch mặt thủ tiêu chúng, chủ trơng lập Toà án cách mạng lập Ban ám sát Toà án quân cách mệnh có nhiệm vụ xử tội phần tử không theo quân kỷ, trừng trị bọn nội phản bọn Trờng Chinh, Bài giải đáp cách mạng tháng Tám, từ 16 đến 17 từ 20 đến 27-4-1964, Tài liệu Viện Lịch sử Đảng 200 Việt gian chó săn phản động Còn Ban ám sát có nhiệm vụ trừ khử, kẻ phản bội mà tất kẻ có hành động có hại cho Đảng Hội nghị lu ý cấp với đảng viên phản bội Toà án quân cách mệnh xét xử tuyên án, địa phơng không đợc tự ý hành động, án phải Thờng vụ Xứ uỷ chuẩn y đợc thi hành; bọn Việt gian cấp có quyền tự họ giải quyết, nhng trớc thi hành phải hỏi ý kiến liên tỉnh uỷ Cũng Hội nghị này, sau nghe tên Công trở xuyên tạc đồng chí Trung ơng, đồng chí Quyền Bí th Phó Bí th đà có phát ngôn không Trung ơng Đồng chí Quyền Bí th đặt vấn đề chất vấn Trung ơng1 Nhận thấy chủ trơng kỳ quái ( ) phiêu liêu, vô tổ chức () đặt vận mệnh Đảng Bắc Kỳ treo sợi tóc () đặt đồng chí (Trung ơng) vào tình nguy hiểm2, vào đầu tháng 8-1941, Th−êng vơ Trung −¬ng tỉ chøc mét cc häp với Xứ uỷ làng Đông Lĩnh huyện Thanh Ba, Phú Thọ), sau thấy có tợng bị lộ nên chuyển sang làng Sóc Đăng - huyện Đoan Hùng, Phú Thọ Dự hội nghị có các đồng chí Trờng Chinh, Hoàng Văn Thụ, Đào Duy Kỳ, Trần Đăng Ninh, Chu Thiện, Thành Ngọc Quản (Đào văn Trờng) Tại Hội nghị, Thờng vụ Trung ơng đà uốn nắn lệch lạc, sai trái Xứ uỷ lâm thời, phê bình toàn Xứ uỷ, cảnh cáo, đình công tác, đa đồng chí Đào Duy Kỳ, Quyền Bí th đồng chí Lơng Văn Tri, Phó bí th khỏi Xứ uỷ3 Trong thông cáo gửi cấp Đảng (16-9-1941), Ban Thờng vụ Trung ơng đà nêu lên khuyết điểm Xứ uỷ lâm thời Bắc Kỳ, coi xu hớng sai lầm đấu tranh chống khủng bố, làm học nhắc nhở Thành Ngọc Quản, Về vấn đề tháng du kích Bắc Sơn, Hồi ký, Tài liệu Viện Lịch sử Đảng, KH: Trờng Chinh, Bài giải đáp cách mạng tháng Tám, từ 16 đến 17 từ 20 đến 27-4-1964, Tài liệu Viện Lịch sử Đảng Đồng chí Đào Duy Kỳ đợc Trung ơng cử sang công tác Quảng Tây ( Trung Quốc) từ tháng 11-1941 Đến tháng 5-1942 đòng chí trở bị bắt ngày 3-6 1942 201 chung cho toàn Đảng Thông cáo viết: lại có khuynh hớng tả khuynh theo đuôi quần chúng khủng bố cá nhân, đề hiệu lập án quân cách mạng, hiệu rỗng tuếch, không hợp thời lúc này, hiệu biểu lộ tinh thần hoảng hốt, dao động, không đủ trấn tĩnh để nhận rõ trách nhiệm chống khủng bố đặt sách chống khủng bố cách xác thực1 - Chấn chỉnh, củng cố Xứ uỷ liên tỉnh uỷ Bắc Kỳ (1941-1945) Sau hội nghị Thờng vụ Trung ơng Xứ uỷ lâm thêi tỉ chøc ë Phó Thä, Th−êng vơ Trung −¬ng Đảng chấn chỉnh Xứ uỷ mặt tổ chức Xứ uỷ thức đợc thành lập gồm đồng chí Hoàng Văn Thụ, Thành Ngọc Quản (Đào Văn Trờng), Chu Thiện, Đào Năng An, Chu Văn Tấn, Trần Tử Bình đồng Hoàng Văn Thụ làm Bí th Sau đợc củng cố quan điểm tổ chức, ngày 25 đến ngày 27-91941, Xứ uỷ Bắc Kỳ tiến hành Hội nghị cán toàn Xứ Bắc Kỳ làng Dơng Húc (xà Đại Đồng huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh) Hội nghị đồng chí Trờng Chinh chủ trì Hội nghị đặt lên hàng đầu công tác củng cố nội Đảng, coi 1à công tác vô khẩn cấp2 Về mặt hệ thống máy tỉ chøc, Héi nghÞ cã mét sè hiƯu chØnh XÐt thấy hầu hết liên tỉnh uỷ hữu danh vô thực thiếu cán bộ, Hội nghị chủ trơng : trì liên uỷ A (vì liên A 1à liên quan trọng, công nhân tập trung, sở cách mạng rộng rÃi) thủ tiêu liên uû kh¸c C¸c tØnh uû sÏ Xø uû trùc tiếp huy3 Hội nghị yêu cầu tỉnh sở hẹp không đợc tự ý thành lập tØnh ủ l©m thêi, Xø ủ sÏ giao cho mét huyện uỷ mạnh tỉnh hay tỉnh uỷ lân cận huy Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, sdd, tập 7, tr.177 Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, sdd, tập 7, tr.186 Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, sdd, tập 7, tr.187 202 Thực chủ trơng Hội nghị, đợc đạo, giúp đỡ trực tiếp Trung ơng, Xứ uỷ Bắc Kỳ tích cực thực công tác khôi phục, củng cố tổ chức Đảng Do yêu cầu đạo thực tiễn nên Đảng phân chia thành liên tỉnh, Bí th phụ trách Cũng nh quan Trung ơng, quan Xứ uỷ không chuyển lên thợng du, mà bám trụ địa phơng xung quanh Hà Nội, thuộc tỉnh Bắc Ninh, Hà Đông, Phúc Yên, Vĩnh Yên Những địa điểm xa so với Hà Nội mà Xứ uỷ đặt quan Thái Ninh Gia Thanh (Phù Ninh, Phú Thọ), Thợng Trng, Hoà Lạc (Vĩnh Tờng, Vĩnh Yên), ứng Hoà (Hà Đông); nằm bán kính cách trung tâm Hà Nội từ 10 km đến 30 km, làng xà thuộc Hoài Đức, Đan Phợng (Hà Đông), Quốc Oai (Sơn Tây), Từ Sơn, Tiên Du, Gia Lâm, Thuận Thành, Văn Giang (Bắc Ninh), Mỹ Hào (Hng Yên) Công tác bí mật đợc thực tốt nên Mật thám Pháp không nắm đợc thông tin Xứ uỷ Trong chúng đoán định Xứ uỷ Bắc Kỳ đà chuyển lên biên giới quan Xứ uỷ đóng địa điểm Bắc Ninh, cách Hà Nội 13 km Công việc tiến hành từ đầu năm 1942, số đồng chí Xứ uỷ viên sa lới mật thám Tháng 2-1942, đồng chí Thành Ngọc Quản đờng từ khu Băc Sơn Võ Nhai xuôi làm việc với Xứ uỷ bị bắt Đồng Hỷ (Thái Nguyên) Tháng 5-1942, đồng chí Đào Năng An bị bắt Hà Nam Tiếp đó, ngày 25-8-1943, đồng chí Hoàng Văn Thụ, Bí th Xứ uỷ bị bắt ngõ Tám Mái ( thuộc Ba Đình, Hà Nội ) Đồng chí Hạ Bá Cang thay đồng chí Hoàng Văn Thụ đảm trách nhiệm vụ Bí th Xứ uỷ Bắc Kỳ Cuối tháng 8-1943, Xứ uỷ Bắc Kỳ tổ chức hội nghị chùa An Đà (phủ ứng Hoà, Hà Đông) bàn công tác mở rộng thúc đẩy phong trào cách mạng xứ Dự hội nghị có đồng chí: Trần Tử Bình, Ngô Thế 203 Sơn, Lê Liêm, Lê Quang Đạo, Trần Thị Minh Châu, Văn Tiến Dũng, đồng chí Hạ Bá Cang chủ trì Tại Hội nghị này, đồng chí Văn Tiến Dũng (mÃn hạn tù tháng 9-1941) đợc bổ sung Xứ uỷ Bắc Kỳ Xứ uỷ gồm đồng chí Hạ Bá Cang, Trần Tử Bình, Ngô Thế Sơn, Lê Liêm, Lê Quang Đạo, Trần Thị Minh Châu, Văn Tiến Dũng, Phan Lang (Vân) đồng chí Hoàng Quốc Việt làm Bí th Tiếp theo Hội nghị An Đà, ngày 12 13- ll-1943, Xứ uỷ Bắc Kỳ mở hội nghị để thảo luận nhiệm vụ tích cực chuẩn bị khởi nghĩa Hội nghị cho rằng: củng cố Đảng việc mấu chốt để tới thực trách nhiệm kể trên1 Hội nghị chủ trơng liên tỉnh uỷ phải cung cấp cán cho Trung ơng, Xứ uỷ bổ sung ban chuyên môn; xứ uỷ viên địa phơng mở lớp nghiên cứu nghị Hội nghị cho ban cán tỉnh hay đảng viên có khả tham gia ban cán sự; uỷ viên ban cán chia hn lun c¸n bé cÊp d−íi; tÈy trõ khái tổ chức Đảng phần tử lời biếng; tổ chức lối liên lạc kép liên tỉnh; thực nghiêm kế hoạch chống khủng bố; bí th liên tỉnh phải trực tiếp cấp trực thuộc thảo luận đề phơng pháp củng cố Đảng cho sát với địa phơng Cuối năm 1943 đầu năm 1944, số đồng chí xứ uỷ viên nh Trần Tử Bình, Phan Lang ( Vân)bị bắt Các đồng chí vợt ngục nh Nguyễn Văn Trân, Lu Đức Hiểu ( Lu Quyên)( vợt ngục tháng 8-1943), Nguyễn Khang ( vợt ngục đầu năm 1944) lần lợt trở tham gia hoạt động Xứ uỷ Bắc Kỳ Trong ngày 5-6 tháng 3-1944, đồng chí Tổng bí th Trờng Chinh triệu tập Hội nghị cán Đảng toàn xứ Bắc Kỳ làng Đình Bảng (Từ Sơn Bắc Ninh) Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, sdd, tập 7, tr.329 204 Tham dự hội nghị có đồng chí: Nguyễn Văn Trân, Trởng Ban công vận Trung ơng (cũng Ban công vận Xứ uỷ), Lê Quang Đạo phụ trách công tác tuyên huấn Xứ uỷ, Nguyễn Khang đạo Hà Nội, Văn Tiến Dũng phụ trách công tác tổ chức, Lê Liêm, phụ trách Liên tỉnh C Đồng chí Trờng Chinh chủ trì hội nghị Hội nghị đề chủ trơng Mở rộng sở Đảng củng cố Đảng1 Do đồng chí Hoàng Quốc Việt ( tên đồng chí Hạ Bá Cang dùng từ đầu năm 1944) công tác, theo đề nghị đồng chí Trờng Chinh, Hội nghị đà trí cử đồng chí Văn Tiến Dũng (tức Hoài) làm Bí th Xứ uỷ Bắc Kỳ Đến tháng 8-1944, đợt lùng bắt cán vợt căng Bá Vân đợc nghi ẩn náu vùng, bọn lý hào, tuần phu làng Sen Hồ (Gia Lâm, Bắc Ninh) đà bắt đồng chí Văn Tiến Dũng đờng từ Thuận Thành sang Trung Mầu (Tiên Du) Tiếp đó, đồng chí Lu Quyên, xứ uỷ viên bị bắt lại Sau đồng chí Văn Tiến Dũng bị bắt, đồng chí Nguyễn Văn Trân ( Qúi ) đảm nhiệm chức vụ Bí th Xứ uỷ Bắc Kỳ, tiếp tục đạo phong trào cách mạng, củng cố phát triển tổ chức Đảng2 Đầu năm 1944, Việt Bắc xuất đầu mối lÃnh đạo tỉnh Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn, gọi Liên tỉnh uỷ Cao - Bắc - Lạng Ban Thờng vụ Liên tỉnh uỷ gồm đồng chí Hoàng Đức Thạc (tức LÃ), Bằng Giang, Lê Quang Ba đồng chí Hoàng Đức Thạc ( Bí th tỉnh uỷ Cao Bằng) làm Bí th Trên thực tế, Ban Liên tỉnh uỷ Cao- Bắc Lạng cán tỉnh Cao Bằng3 Liên tỉnh uỷ đặt dới đạo cán Trung ơng hoạt động Việt Bắc Trong Lạng Sơn cha có sở Đảng; Bắc Cạn, Ban cán Đảng vừa lập đà bị khủng bố, đời đầu mối đạo Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, sdd, tập 7, tr.340 Đại tớng Văn Tiến Dũng, Đi theo đờng Bác, Nxb Chính trị quốc gia ,H, 1993, tr.31 Biên kết luận buổi toạ đàm Về Hội nghị Lũng Sa-Cao Bằng tháng 8-1941 đồng chí Vũ Anh với đồng chí nhân chứng lÃo thành cách mạng, tổ chức Hà Nội, Bắc Thái, Cao Băng tháng 61981, ( đà đợc đồng chí Vũ Anh xác nhận), Tài liệu Viện lịch sử Đảng 205 thống Cao-Bắc - Lạng phù hợp với yêu cầu phong trào cách mạng ba tỉnh Liên tỉnh uỷ có vai trò nh tỉnh uỷ kép tỉnh cấp trung gian Xứ uỷ tỉnh uỷ nh liên tỉnh uỷ Đồng Bằng Bắc Kỳ Vào đầu năm 1945, Xứ uỷ Bắc Kỳ đợc bổ sung đồng chí Văn Tiến Dũng (vợt ngục 26-12-1944), Lê Thanh Nghị (tức Nguyễn Khắc Xứng, mÃn hạn tù vào 25 - 1-1945), Trần Tử Bình, Trần Quốc Hoàn (tức Nguyễn Trọng Cảnh) (vợt ngục tháng 3-1045) Sau ngày 9-3-1945, với đời chiến khu nh Chiến khu (Bắc Giang, Phúc Yên, Phú Thọ, Vĩnh Yên phần Thái Nguyên), Chiến khu Trần Hng Đạo (tức Đệ tứ chiến khu hay chiến khu Đông TriỊu), ChiÕn khu Quang Trung (tøc §Ư tam chiÕn khu gồm Hoà Bình, Ninh Bình, Thanh Hoá) Khu Giải phóng Việt Bắc Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên) cấu tổ chức Đảng Bắc Kỳ đợc xếp lại Xứ uỷ Bắc Kỳ đợc phân công phụ trách 13 tỉnh, thành phố 1à Nguyễn TrÃi (Hà Đông), Ngô Quyền (Sơn Tây), Hoàng Diệu (Hà Nội), Ngô Gia Tự (Bắc Ninh), Tán Thuật (Hng Yên), Lơng Khánh Thiện (Hà Nam), Ngô Duy Phớn (Thái Bình), Quốc Toản (Kiến An), Hng Đạo (Nam Định), Tô Hiệu (Hải Phòng), Bạch Đằng (Quảng Yên), Trng Trắc (cha rõ tỉnh nào- TG), Ký Con (cha rõ tỉnh nào-TG) tỉnh thuộc Đệ tam chiến khu Triệu ẩu (Thanh Hoá), Hoa L (Ninh Bình), Đinh Tiên Hoàng (Hòa Bình)1 Do chiến khu đợc thành lập phạm vi lÃnh đạo Xứ uỷ thu hẹp nên liên tỉnh uỷ không tồn Các tỉnh lại nằm chiến khu Khu uỷ chiến khu đạo Nghị hội nghị 1ần thứ Uỷ ban quân cách mạng Bắc Biên cán hội nghị Xứ uỷ Bắc Kỳ từ 11 đến 15-5-1945, Tài liệu Viện Lịch sử Đảng 206 Kỳ (họp từ 21 đến 22-4-1945) đà dự kiến lập Khu uỷ chiến khu Trần Hng Đạo (lấy cán từ địa phơng Hải Dơng, Kiến An Hải Phòng)1 Tuy nhiên Tổng khởi nghĩa tháng 8-1945, chiến khu không lập đợc Khu uỷ Cuối tháng 3-1945, Ban liên tỉnh uỷ Cao-Bắc-Lạng kết thúc hoạt động Do thay đổi đây, số đồng chí xứ uỷ viên tham gia lÃnh đạo chiến khu tham gia Uỷ ban quân cách mạng Bắc Kỳ, Trung ơng trực tiếp đạo, không tham gia hoạt động Xứ uỷ Xứ uỷ đợc củng cố lại, gồm đồng chí Nguyễn Văn Trân, Trần Quốc Hoàn, Nguyễn Khang, Trần Quang Huy ( Khôi), Lê Liêm, Lê Quang Đạo, Trần Tử Bình, Bạch Thành Phong, Đặng Kim Giang đồng chí Nguyễn Văn Trân làm Bí th Thành phần Xứ uỷ không đổi ngày Tổng khởi nghĩa thành công Trên thực tế, tình hình khẩn trơng, hầu hết các đồng chí Xứ uỷ Bắc Kỳ thời gian đợc giao đảm nhiệm công tác xứ uỷ viên đợc công nhận uỷ viên Xứ uỷ không thông qua bầu cử, không đợc giao chức vụ Giao nhiệm vụ không giao chức vụ2 đặc điểm công tác tổ chức Xứ uỷ Bắc Kỳ giai đoạn gấp rút chuẩn bị khởi nghĩa Cho đền năm 1945, công tác xây dựng Đảng tổ chức tỉnh Xứ uỷ Bắc Kỳ lÃnh đạo nhiều hạn chế Trong 13 tỉnh, thành phố Xứ uỷ phụ trách có 200 đảng viên; đảng viên phụ trách 30 quần chúng hội viên Việt Minh; tỷ lệ đảng viên so với dân chúng l/25000; 10 tỉnh Nghị hội nghị lần thứ Uỷ ban quân cách mạng Bắc Kỳ từ 21 đến 22-4-1945, Tài liệu Viện Lịch sử Đảng ý khiến phát biểu đồng chí Nguyễn Văn Trân Hội thảo hệ thống tổ chức Đảng cấo Trung ơng cấp xứ Đề tài Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam tập I tổ chức Hà Nội, năm 2002 207 có 15 chi bộ, nửa chi ghép Các địa phơng vừa có xu hớng đóng cửa Đảng sợ nạn A.B, vừa kết nạp ngời không đủ tiêu chuẩn vào Đảng, đợt kết nạp lớp Hoàng Văn Thụ1 Trớc tình hình trên, từ ngày 11 đến ngày 15-5-1945, Xứ uỷ Bắc Kỳ tổ chức hội nghị cán bàn biện pháp thúc đẩy cao trào kháng Nhật, đẩy mạnh phát triển Đảng Hội nghị chủ trơng Đảng phải phát triển mức phát triển quần chúng, làm cho đồng chí lÃnh đạo 10 hội viên2 Tiếp đó, vào ngày 9-7-1945, Ban Th−êng vơ Xø ủ B¾c Kú “ChØ thị củng cố phát triển Đảng, phơng pháp chống khủng bố3 gửi tới đồng chí cấp Đảng thuộc phạm vi Xứ uỷ phụ trách Chỉ thị yêu cầu đảng phải trừ khỏi tổ chức phần từ tinh thần hy sinh xung phong, ngời trình độ tri thức hay lý luận đà bồi dỡng mà không tiến bộ; đồng thời phải ý tìm tòi phần tử hăng hái, tiên tiến, có ý thức Đảng phong trào đoàn thể quần chúng để phát triển Đảng Những đạo Xứ uỷ Bắc Kỳ đà góp phần quan trọng xây dựng hệ thống tổ chức Đảng địa phơng thuộc Bắc Kỳ cao trào kháng Nhật cứu nớc Theo thống kê cha đầy đủ từ công trình lịch sử Đảng địa phơng từ Ninh Bình trở ra, đến tháng 8-1945, có 19 tỉnh uỷ, ban cán Đảng trực tiếp lÃnh đạo phong trào cách mạng 20 tỉnh, thành phố (trong số 29 tỉnh, thành phố) Bắc Kỳ4 Biên cán hội nghị Xứ uỷ Bắc Kỳ từ 11 đến 15-5-1945, Tài liệu Viện Lịch sử Đảng Biên cán hội nghị Xứ uỷ Bắc Kỳ từ 11 đến 15-5-1945, Tài liệu Viện Lịch sử Đảng Chỉ thị củng cố phát triển Đảng, phơng pháp chống khủng bố Thờng vụ Xứ uỷ Bắc Kỳ, ngày 97-1945, Tài liệu Viện Lịch sử Đảng Trần Trọng Thơ, Qúa trình khội phục, củng cố phát triển tổ chức Đảng Băc Kỳ (1939-1945), Tạp chí lịch sử Đảng, số 8-1997, tr.19 208 Trong thời kỳ tiền khởi nghĩa Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1845, Đảng Bắc Kỳ có Xứ uỷ trực tiếp lÃnh đạo 13/29 tỉnh, thành phố thuộc Bắc Kỳ Chủ trơng thành lập Khu uỷ chiến khu cha thực đợc Tổng khởi nghĩa nổ ra, nên thực tế Đảng nằm chiến khu nằm dới đạo Trung ơng chịu lÃnh đạo Ban huy chiến khu Mặc dù hạn chế định, song, thời đến, với hệ thống tổ chức Đảng đà đợc xây dựng, cha nhận đợc thị Trung ơng, với định đắn táo bạo, Xứ uỷ Bắc Kỳ đà lÃnh đạo Tổng khởi nghĩa thành công phạm vi địa phơng Xứ uỷ phụ trách, có khởi nghĩa mang tính định Hà Nội vào ngày 19-8-1945 ********************** Tài liệu tham khảo * Tài liƯu tiÕng ViƯt B¸o c¸o h»ng th¸ng cđa Së Mật Thám Bắc Kỳ, từ 1940- đến 1944 ( Bản trích dịch), Tài liệu Viện Lịch sử Đảng Báo cáo mật, số 71215- SG, ngày 29-4-1939, Chánh cẩm B¾c Kú Pujol gưi Thèng sø B¾c Kú, VỊ cc họp Xứ uỷ Bắc Kỳ ngày 12-3-1939 Hà Nội, Tài liệu viện Lịch sử Đảng Báo cáo thờng kỳ Sở mật thám Đông Dơng tháng 11 tháng 12 1937, Bản dich, Tài liệu viện Lịch sử Đảng Ban Chấp hành Đảng tỉnh Nam Định, Lịch sử Đảng tỉnh Nam Định(1930-1954), Nxb Chính trị quốc gia, H, 2000 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Nam Hà, Lịch sử Đảng tỉnh Nam Hà, tập (1930-1954), xuất 1996 209 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Vĩnh Phúc, Lịch sử Đảng bé tØnh VÜnh Phóc, tËp (19328-1968), xt b¶n, 2000 Biên cán hội nghị Xứ uỷ Bắc Kỳ từ 11 đến 15-5-1945, Tài liệu Viện Lịch sử Đảng Biên kết luận buổi toạ đàm Về Hội nghị Lũng Sa-Cao Bằng tháng 8-1941 đồng chí Vũ Anh với đồng chí nhân chứng lÃo thành cách mạng, tổ chức Hà Nội, Bắc Thái, Cao Băng tháng 6-1981, ( đà đợc đồng chí Vũ Anh xác nhận), Tài liệu Viện lịch sử Đảng Trung tớng Buhrer, Tổng huy quân đội Đông Dơng, Bản tin tình báo số 27 (tháng 8,9-1936), Tài liệu Viện Lịch sử Đảng 10 Chánh mật thám Đông Dơng, Công văn mật, số 559-SG (Hà Nội, ngày 2-2-1939), gửi chánh sở mật thám Hà Nội , Huế, Sài Gòn, Phnôm pênh, Viên chăn, Chánh mật thámThakhet, Vinh, Nguyễn Chính Cầu tức Fây vê Đông Dơng, Tài liệu viện Lịch sử Đảng 11 Chỉ thị củng cố phát triển Đảng, phơng pháp chống khủng bố Thờng vụ Xứ uỷ Bắc Kỳ, ngày 9-7-1945, Tài liệu Viện Lịch sử Đảng 12 Công văn mật, sè 144SS cđa Ch¸nh cÈm Trung Kú gưi c¸c Ch¸nh cẩm mật thám Hà Nội Sài Gòn ( ngày 14-4-1938) tổ chức bất hợp pháp Đảng cộng sản Đông Dơng, Hội nghị toàn thể Ban Cấp hành Trung ơng Bà Điểm (Nam Kỳ) vào ngày 29 30-3-1938, Tài liệu Viên Lịch sử Đảng 13 Đại tớng Văn Tiến Dũng, Đi theo đờng Bác, Nxb Chính trị quốc gia, H, 1993 14 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H 2002, tập 15 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H 1999, tập3 210 16 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H 2002, tập 17 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H 2000, tập 18 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb CTQG, H.2000, tập 19 Đảng cộng sản Việt Nam, Thành uỷ Hà Nội, Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam thành phố Hà Nội , sơ thảo, 1926-1954, Nxb Hà Nội, 1980 20 Hồi ký cách mạng Hoàng Vĩnh Tuy, Tài liệu Viên Lịch sử Đảng 21 Nguyễn Văn Khoan, Thêm số t liệu đồng chí Hà Huy Tập, Tạp chí Lịch sử Đảng , sô 12-2005, tr.67-68 22 Đào Duy Kỳ, Hồi ký cách mạng giai đoạn 1936-1942, Tài liệu Viện Lịch sử Đảng 23 Đào Duy Kỳ, Về vấn đề quan hệ nông thôn thành thị Cách mạng tháng Tám, phát biểu toạ đàm cách mạng tháng Tám tổ chức Hà Nội từ 29-3 đến 2-4-1963, Tài liệu Viện Lịch sử Đảng 24 Kỷ yếu Hội thảo hệ thống tổ chức Đảng cấp Trung ơng cấp xứ Đề tài Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam tập I tổ chức Hà Nội, năm 2002 25 Lịch sử Đảng Hải phòng, Nxb Hải Phòng, tập ( 1925-1955) , Nxb Hải Phòng, 1991 26 Nghị Đại biểu Hội nghị Đảng Bắc Kỳ (Aout 1938), Tài liệu Viện lịch sử Đảng 27 Nghị hội nghị lần thứ Uỷ ban quân cách mạng Bắc Kỳ từ 21 đến 22-4-1945, Tài liệu Viện Lịch sử Đảng 28 Sở mật thám Băc Kỳ, Công văn số 11996/S Hội nghị Xứ uỷ Bắc Kỳ, Hà Nội, ngày 7-6-1941., Tài liệu Viện lịch sử Đảng 211 29 Tập sách cộng sản: Nghị hội nghị đại biểu cán toàn xứ Bắc Kỳ ngày 2-6-194, ( Bản ảnh chụp Mật thám Pháp), Tài liệu Cuc lu trữ Văn phòng Trung ơng Đảng 30 Thành Ngọc Quản, Về vấn đề tháng du kích Bắc Sơn, Hồi ký, Tài liệu Viện Lịch sử Đảng, KH: 31 Trần Trọng Thơ, Qúa trình khội phục, củng cố phát triển tổ chức Đảng Băc Kỳ (1939-1945), Tạp chí lịch sử Đảng, số 8-1997, tr.19 32 Trờng- Chinh, Bài giải đáp cách mạng tháng Tám, từ 16 đến 17 từ 20 đến 27-4-1964, Tài liệu Viện Lịch sử Đảng 33 Tự thuật đồng chí Hoàng Vĩnh Tuy (Hoàng Văn Nõn, Hoàng Tú Hữu, Hoàng Nh, Văn Tân, đồng chí Cao Bằng) (19-12-1963, Tài liệu Viện Lịch sử Đảng 34 Hoàng Quốc Việt, Chặng đờng nãng báng, N XB Lao ®éng, H.1985 35 Xø ủ Bắc Kỳ, Tập th trao đổi tình hình phong trào Bắc Kỳ( từ 92-1931 đến 9-4-1931, tài liệu Viện Lịch sử Đảng * Tài liệu tiếng nớc 36 Commissariat de police spÐcial du Sud, No 789/s (secret), le 21 FÐvrier 194, Rapport d’emsemble L’Information Judiciaire ouverte contre les comministe du KHU C depuis le 21 Avril 1940, Tµi liệu Viện Lịch sử Đảng 37 Le Chef local des Services de Police du Tonkin, Note Cofidentielle No 15748-S, Hanoi, le Novembre 1937, Organisation illÐgale du Parti Communiste Indochinois au Tonkin, Tài liệu Viện Lịch sử Đảng 212 ... Đảng, đạo Đảng công tác xây dựng hệ thống tổ chức Đảng Bắc Kỳ thời kỳ 193 0- 1945 1.1 Quan điểm Đảng Hồ Chí Minh xây dựng hệ thống tổ chức Đảng thời kỳ 193 0- 1945 1.2 Sự đạo Đảng Hồ Chí Minh công tác. .. dựng hệ 23 thống tổ chức Đảng Bắc Kỳ thời kỳ 1930 - 1945 Chơng II: Qúa trình hình thành phát triển hệ thống tổ chức Đảng 38 Bắc Kỳ thời kỳ 193 0- 1945 2.1 Hình thành bảo vệ hệ thống tổ chức Đảng Bắc. .. trơng Đảng Hồ Chí Minh xây dựng hệ thống tổ chức Đảng, đạo Đảng công tác xây dựng hệ thống tổ chức Đảng Bắc Kỳ thời kỳ 1930 - 1945 1.1 Quan điểm, chủ trơng Đảng Hồ Chí Minh1 xây dựng hệ thống tổ chức

Ngày đăng: 22/02/2013, 17:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan