Giáo án Sinh học 10 nâng cao - SINH SẢN CỦA VSV pps

6 616 2
Giáo án Sinh học 10 nâng cao - SINH SẢN CỦA VSV pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1/ Kiến thức: - Phân biệt các hình thức sinh sản chủ yếu ở sinh vật nhân sơ (VK) : Phân đôi, nẩy chồi. Trình bày được cách sinh sản phân đôi ở vi khuẩn. - Nắm được cách sinh sản ở sinh vật nhân thực (nấm): Sinh sản bằng bào tử, nẩy chồi hoặc phân đôi. 2/ Kĩ năng: - Phân tích hình, kênh chữ, nhận biết kiến thức, khái quát, hệ thống tổng hợp kiến thức và vận dụng vào thực tế. - Hình thành khả năng làm việc khoa học. 3/ Thái độ: - Có ý thức bảo vệ sức khỏe cho bản thân. - Có niềm tin vào khoa học hiện đại. - - 1/ GV: B À I 39 : SINH SẢN CỦA VSV I. M  C TIÊU : II. CHUN B  : a) Phương pháp: diễn giảng, hỏi đáp, thảo luận nhóm. b) Phương tiện: - SGK, SGV, tài liệu tham khảo. - Tranh ảnh có liên quan. 1/ Ổn định lớp – Kiểm diện (1’). 2 / Kiểm tra bài cũ (5’) : Nêu ý nghĩa của 4 pha sinh trưởng ở quần thể vi khuẩn. Vì sao trong nuôi cấy không liên tục , VSV tự phân huỷ ở pha suy vong, còn trong nuôi cấy liên tục hiện tượng này không xảy ra? 3/ Tiến trình bài mới : NỘI DUNG HĐGV HĐHS HĐ1: TÌM HIỂU CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN CỦA VSV NHÂN SƠ (13’) I. SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT NHÂN SƠ: 1/ Phân đôi: - Chủ yếu ở vi khuẩn. - TB lớn lên về kích thước, tạo nên thành & màngtổng hợp sinh chất mới (ADN tự nhân đôi) vách ngăn được hình Cho HS quan sát hình vẽ trên & đọc nội dung phần I.1.Phân đôi / SGK trang 131 để thảo luận nhóm trả HS ngồi cùng bàn quan sát hình vẽ và thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi của giáo viên. Đại diện 1 nhóm trình bày, các nhóm còn lại nhận xét và bổ sung. - Đây là sự phân đôi của vi khuẩn. - Tế bào tăng trưởng về kích thước và xuất hiện III. NI DUNG &TIN TRÌNH BÀI DY: thành tách 2 phân tử ADN & tbc tạo 2 tế bào con . 2/ Nẩy chồi và tạo thành bào tử: - Xạ khuẩn (VK hình sợi) sinh sản bằng cách phân cắt phần đỉnh sợi khí sinh tạo thành chuỗi bào tử  Bào tử phát tán  Xạ khuẩn mới. - Một số VK sống trong nước: tb mẹ hình thành chồi ở cực, chồi lớn dần, tách ta thành VK mới. HĐ 2: TÌM HIỂU CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN Ở lời các câu hỏi: - Đây là hình thức sinh sản nào của vi khuẩn? - Mô tả hình thức sinh sản này. GV sử dụng hình vẽ 26.2/ SGK SH 10 (cơ bản) trang 103 để HS quan sát & mô tả hình thức sinh sản ở xạ khuẩn & VK quang dưỡng màu tía. GV y/c HS quan sát hình vẽ dưới & trả lời câu hỏi sau: Hình thức sinh sản ở nấm men là gì? Mô tả. vách ngăn chia tế bào mẹ thành 2 tế bào con. HS quan sát hình vẽ & mô tả hình thức sinh sản ở xạ khuẩn & VK quang dưỡng màu tía. VSV NHÂN THỰC (20’) II. SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT NHÂN THỰC: 1/ Sinh sản bằng cách nẩy chồi hoặc phân đôi: - Ở nấm men, một số ss (nấm men rượu rum) bằng cách phân đôi, đa số ss (nấm men rượu) bằng cách nẩy chồi: Trên bề mặt tb mẹ xuất hiện một chồi  Chồi lớn dần  Tách ra phát triển thành tb mới. 2/ Sinh sản hữu tính & vô tính: - Nấm men có thể ss hữu tính: Tb mẹ (2n) GP  tạo ra nhiều bào tử (n) có thành dày hơn  Tb mẹ trở thành túi mang bào tử (bào tử túi)  Túi bào tử vỡ  Bào tử (n) phóng thích & kết hợp với nhau  Tb nấm GV y/c HS quan sát hình 39.2 & đọc nội dung SGK trang 132 để nêu hình thức ss bằng bào tử hữu tính ở nấm men. GV sử dụng 2 hình vẽ dưới đây để HS quan sát & trả lời câu hỏi: Hình thức ss nào của nấm sợi? Sinh sản bằng cách phân đôi và nẩy chồi ở nấm men. HS mô tả hình thức sinh sản nẩy chồi & phân đôi ở nấm men dựa vào SGK trang 131. Tb mẹ (2n) GP  tạo ra nhiều bào tử (n) có thành dày hơn  Tb mẹ trở thành túi mang bào tử (bào tử túi)  Túi bào tử vỡ  Bào tử (n) phóng thích & kết hợp với nhau  Tb nấm men (2n) mới nẩy chồi mạnh mẽ. men (2n) mới nẩy chồi mạnh mẽ. - Nấm sợi ss bằng cả bào tử vô tính & bào tử hữu tính: + Bào tử vô tính tạo thành chuỗi trên sợi khí sinh – bào tử trần (nấm Penicillium) hoặc tạo trong các túi ở đỉnh của sợi nấm – bào tử nang (nấm mốc) hoặc bào tử áo (có vách dày). + Bào tử hữu tính: * Các nấm lớn (nấm rơm) có cấu trúc là thể quả, mặt dưới Nấm rơm có hình thức ss gì ? Hình 39.4/ SGK trang 133 là hình ss nào ở nấm sợi? Bào tử noãn hình thức ss của loại nấm ? Ngoài ra, các tảo & ĐV nguyên sinh đều có thể ss vô tính & hữu tính. Bào tử nang (bào tử được tạo trong các túi ở đỉnh của sợi nấm) ở nấm mốc. - Bào tử trần (bào tử tạo thành chuỗi trên sợi khí sinh). SS hữu tính bằng bào tử đảm: Có cấu trúc là thể quả, mặt dưới thể quả có cấu trúc là đảm mang bào tử. thể quả có cấu trúc là đảm mang bào tử (bào tử đảm). * Một số nấm ss bằng bào tử túi: Bào tử nằm trong túi, túi nằm trong thể quả chung lớn hơn. * Bào tử tiếp hợp: có màu sẫm, vách dày chịu được nhiệt & khô hạn. * Bào tử noãn (nấm thủy sinh) có bào tử lớn có lông, roi. SS bằng bào tử tiếp hợp: có màu sẫm, vách dày chịu được nhiệt & khô hạn. Nấm thủy sinh có bào tử lớn có lông, roi. 4/ Củng cố: (5’) Đọc kết luận & trả lời các câu hỏi SGK trang 133. 5/ Dặn dò: (1’) Học bài cũ. Xem bài mới, chuẩn bị câu hỏi: Các yếu tố nào ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật. . CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN Ở lời các câu hỏi: - Đây là hình thức sinh sản nào của vi khuẩn? - Mô tả hình thức sinh sản này. GV sử dụng hình vẽ 26.2/ SGK SH 10 (cơ bản) trang 103 để HS quan. thành khả năng làm việc khoa học. 3/ Thái độ: - Có ý thức bảo vệ sức khỏe cho bản thân. - Có niềm tin vào khoa học hiện đại. - - 1/ GV: B À I 39 : SINH SẢN CỦA VSV I. M  C TIÊU : II Kiến thức: - Phân biệt các hình thức sinh sản chủ yếu ở sinh vật nhân sơ (VK) : Phân đôi, nẩy chồi. Trình bày được cách sinh sản phân đôi ở vi khuẩn. - Nắm được cách sinh sản ở sinh vật nhân

Ngày đăng: 05/07/2014, 23:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan