Giáo án Sinh học 10 nâng cao - TẾ BÀO NHÂN THỰC (t.t) potx

5 1.5K 3
Giáo án Sinh học 10 nâng cao - TẾ BÀO NHÂN THỰC (t.t) potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1/ Kiến thức: - Mô tả được cấu trúc & chức năngcủa ti thể, lục lạp. - Giải thích được cấu trúc phù hợp với chức năng của ti thể & lục lạp. - So sánh đặc điểm cấu tạo & chức năng của ti thể & lục lạp. 2/ Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích - tổng hợp, so sánh vấn đề. - Phát triển tư duy cho HS. - Vận dụng vào thực tế giải thích các hiện tượng sinh học trong đời sống. - Thấy được sự thống nhất giữa cấu tạo & chức năng của các bào quan. 3/ Thái độ: - Hình thành quan điểm đúng đắn cho HS về sự sống. - Hình thành lòng say mê yêu thích môn học. - I. M  C TIÊU : I I. CHU  N B  : BI 15: TẾ BÀO NHÂN THỰC (t.t) 1/ GV: a) Phương pháp: diễn giảng, hỏi đáp, thảo luận nhóm. b) Phương tiện: - SGK, SGV, tài liệu tham khảo. - Tranh ảnh có liên quan. 2/ HS : - Đọc bài trước ở nhà. Xem lại kiến thức cũ về cấu trúc, thành phần cấu tạo tb (lớp 6). 1/ Ổn định lớp – Kiểm diện (1’). 2 / Kiểm tra bài cũ (4’) : So sánh tế bào nhân sơ & nhân thực, so sánh TBĐV & TBTV. Cấu trúc & chức năng của nhân tế bào. 3/ Tiến trình bài mới : NỘI DUNG HĐGV HĐHS HĐ 1: Tìm hiểu cấu trúc & chức năng ti thể (17’). V. TI THỂ 1/ Cấu trúc: a) Hình dạng: hình cầu, thể sợi. b) Cấu trúc: - Có 2 lớp màng bao bọc (màng kép):Màng ngoài trơn nhẵn, màng GV y/c HS quan sát hình 15.1/ SGK trang 54 để trả lời các câu hỏi sau : - Hình dạng ti thể. Ti thể có cấu trúc màng ra sao? So sánh diện tích bề mặt của màng ngoài HS quan sát hình vẽ & đọc nội dung V. để trả lời: - Hình cầu, thể sợi. - Ti thể có màng kép. Màng III. N  I DUNG &TI  N TRÌNH BÀI D  Y: trong ăn sâu vào trong ti thể => Tạo ra các mào chứa enzim hô hấp. - Trong ti thể chứa nhiều prô, lipit, ADN vòng, ARN & ribôxôm. - Số lượng, vị trí SX, hình dạng, kích thước ti thể phụ thuộc vào đk mt & trạng thái sinh lí của tb, loại tb. 2/ Chức năng: - Phân giải chất hữu cơ, cung cấp NL (ATP) cho tb. - Tạo ra 1 số chất trung gian cần cho quá trình chuyển hoá vật chất trong tb. HĐ 2: Tìm hiểu cấu trúc & chức năng của lục lạp (17’) VI. LỤC LẠP 1/ Cấu trúc: a) Hình dạng: Hình bầu dục. b) Cấu trúc: - Có cấu trúc màng kép (đều trơn láng), bên trong có cơ chất không màu => chất nền (strôma) & các hạt nhỏ & màng trong? Giải thích. Thành phần các chất có trong ti thể. - Màng trong có chứa các chất gì? - Số lượng, vị trí, hình dạng ti thể phụ thuộc vào những yếu tố nào? Ti thể có những chức năng gì? * Giải thích tại sao tb cơ tim có nhiều ti thể ? GV y/c HS quan sát hình 15.2/ SGK trang 55 để trả lời các câu hỏi sau : Lục lạp có ở loại tb nào? Cấu trúc màng? trong có diện tích bề mặt lớn (chứa enzim hô hấp) => tăng khả năng TĐC. - Ti thể có hệ gen riêng nên sự dt cũng chịu ảnh hưởng bởi hệ gen ti thể (ít). Ti thể có vai trò: Cung cấp NL (ATP) cho tb. Tb cơ tim có nhiều ti thể vì cần nhiều NL (hoạt động không ngừng nghỉ). HS quan sát hình 15.2/ SGK trang 55 để trả lời các câu hỏi sau: (grana). Grana gồm các túi dẹp (tilacoit) xếp chồng lên nhau. Trên bề mặt tilacoit, có diệp lục & sắc tố quang hợp, các enzim quang hợp => đơn vị quang hợp. - Lục lạp cũng có ADN & ribôxôm. - Số lượng lục lạp phụ thuộc vào đk mt & loài. 2/ Chức năng: Thực hiện quá trình quang hợp ở TV. Lục lạp có cấu trúc ra sao? Thế nào là đơn vị quang hợp? Lục lạp có chứa vật chất di truyền không? Ở TV, tb nào có lục lạp nhiều? Tại sao? * Liên hệ thực tế: Nếu trồng cây mật độ quá dày, cây sẽ ra sao? Giải thích. Lục lạp có ở tb SV có khả năng quang hợp . Lục lạp có màng kép, gồm 2 phần: strôma & grana.Đơn vị quang hợp gồm hệ sắc tố quang hợp & enzim quang hợp trên bề mặt tilacôit. Lục lạp cũng có chứa hệ gen riêng. Ở TV, lục lạp có nhiều ở tb lá ( chủ yếu). Nơi diễn ra quá trình quang hợp. 4/ Củng cố: (5’) PHIẾU HỌC TẬP : So sánh cấu tạo, chức năng ti thể & lục lạp. - Giống nhau: Đều có cấu trúc màng kép (2 màng), đều là bào quan tạo NL cho tế bào. - Khác nhau: Đặc điểm Ti thể Lục lạp Màng Màng ngoài trơn nhẵn, màng trong gấp nếp, tạo các mào chứa enzim hô hấp. 2 màng đều trơn nhẵn. Loại tb Có ở các loại tb. Chỉ có ở tb quang hợp ở TV. Tổng hợp & sử dụng ATP. Phân giải c.h.c, tạo NL cho tb hoạt động. Chuyển NL ánh sáng thành NL hoá học (ATP) trong pha sáng, dùng trong pha tối. 5/ Dặn dò:(1’) Học bài cũ. Trả lời các câu hỏi SGK/ trang 56. Ôn tập kiến thức về các cấu trúc, cấu tạo màng tb, lưới nội chất (đã học THCS) . . 2/ Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích - tổng hợp, so sánh vấn đề. - Phát triển tư duy cho HS. - Vận dụng vào thực tế giải thích các hiện tượng sinh học trong đời sống. - Thấy được sự. bào quan. 3/ Thái độ: - Hình thành quan điểm đúng đắn cho HS về sự sống. - Hình thành lòng say mê yêu thích môn học. - I. M  C TIÊU : I I. CHU  N B  : BI 15: TẾ BÀO NHÂN THỰC (t. t). Kiểm diện (1’). 2 / Kiểm tra bài cũ (4’) : So sánh tế bào nhân sơ & nhân thực, so sánh TBĐV & TBTV. Cấu trúc & chức năng của nhân tế bào. 3/ Tiến trình bài mới : NỘI DUNG HĐGV

Ngày đăng: 05/07/2014, 23:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan