Giáo án Sinh học 9 - BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI ppsx

4 976 1
Giáo án Sinh học 9 - BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài: BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI - Giúp hs nhận biết được bệnh nhân đao & bệnh nhân Tơcnơ qua các đặc điểm hình thái. Trình bày được đặc điểm di truyền của bệnh bạch tạng, bệnh câm điếc bẩm sinh và tật 6 ngón A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này hs đạt được các mục tiêu sau: tay. Nêu được nguyên nhân của các tật, bệnh di truyền và đề xuất được 1 số biện pháp hạn chế phát sinh chúng. - Phát triển cho hs kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình, hoạt động nhóm. - Giáo dục cho hs ý thức giữ gìn vệ sinh và bảo vệ sức khoẻ. B. Phương tiện, chuẩn bị: 1. GV: Tranh hình 29.1& 29.2 SGK , Tranh các tật di truyền. 2: HS: Phiếu học tập: Tìm hiểu bệnh di truyền. C. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định tổ chức: (1’) II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: (1’) Các đột biến gen, đột biến NST xảy ra ở người do ảnh hưởng cảu tác nhân vật lí và hoá học trong tự nhiên, do ô nhiễm môi trường và do rối loạn trong quá trình TĐC trong TB đã gây ra các bệnh và tật di truyền. 2. Phát triển bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ 1: ( 10’) - GV y/c hs đọc thông tin sgk, qs hình 29.1 & 29.2  hoàn thành phiếu học tập. - GV gọi đại diện nhóm trình bày  nhóm khác bổ sung. - GV chốt lại kiến thức chuẩn. HĐ 2: (10’) - GV y/c hs qs hình 29.3 SGK ( I. Một vài bệnh di truyền ở người. Tên bệnh Đ 2 di truyền Biểu hiện bên ngoài 1.Bệnh Đao - Cặp NST số 21 có 3 NST - Bé, lùn, cổ rụt, má phệ, miệng hơi há, lưỡi hơi thè ra, mắt hơi sâu và 1 mí, khoảng cách giữa 2 mắt xa nhau, ngón tay ngắn. 2. Bệnh Tơcnơ - Cặp NST số 23 chỉ có 1 NST - lùn, cổ ngắn,là nữ. - Tuyến vú không phát triển, thường mất trí và không có con. 3. Bệnh bạch tạng - Đột biến gen lặn - Da và tóc màu trắng. T84) ? Trình bày các đặc điểm của một số dị tật ở người. - GV y/c 1 hs trình bày. - GV chốt lại kiến thức. - Mắt màu hồng. 4. Bệnh câm điếc bẩm sinh - Đột biến gen lặn - Câm điếc bẩm sinh II. Một số tật di truyền ở người. - Đột biến NST & đột biến gen gây ra các dị tật bẩm sinh ở người: + Tật khe hở môi - hàm. + Tật bàn tay, bàn chân mất 1 số ngón. + Tật bàn chân tay nhiều ngón. HĐ 3: ( 16’) - GV y/c hs ng/ cứu thông tin sgk  thảo luận và trả lời: ? Các bệnh và tật di truyền phát sinh do những nguyên nhân nào.(hs: tự nhiên và con người) ? Đề xuất các biện pháp han chế sự phát sinh các bệnh, tật di truyền. III. Các biện pháp hạn chế phát sinh tật, bệnh di truyền - Nguyên nhân: + Do các tác nhân vật lí, hoá học trong tự nhiên. + Do ô nhiễm môi trường. + Do rối loạn trao đổi chất nội bào. - Biện pháp hạn chế: + Hạn chế các hoạt động gây ô nhiễm môi trường. - GV y/c đại diện các nhóm trình bày. + Sử dụng hợp lí thuốc bảo vệ thực vật. + Đấu tranh chống sản xuất, sử dụng vủ khí hoá học, vủ khí hạt nhân. + Hạn chế kết hôn giữa những người có nguy cơ mang gen gây bệnh di truyền. 3. Kết luận chung, tóm tắt: (1’) Gọi hs đọc kết luận sgk IV. Kiểm tra, đánh giá: (5’) ? Có thể nhận biết bệnh Đao qua các đặc điểm hình thái nào. ? Nêu các nguyên nhân phát sinh các tật, bệnh di truyền ở người và 1 số biện pháp hạn chế phát sinh các tật, bệnh đó. V. Dặn dò: (1’) - Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục: “ Em có biết” - Đọc trước bài: Di truyền học với con người.      . 4. Bệnh câm điếc bẩm sinh - Đột biến gen lặn - Câm điếc bẩm sinh II. Một số tật di truyền ở người. - Đột biến NST & đột biến gen gây ra các dị tật bẩm sinh ở người: + Tật khe hở. biết bệnh Đao qua các đặc điểm hình thái nào. ? Nêu các nguyên nhân phát sinh các tật, bệnh di truyền ở người và 1 số biện pháp hạn chế phát sinh các tật, bệnh đó. V. Dặn dò: (1’) - Học bài và. Bài: BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI - Giúp hs nhận biết được bệnh nhân đao & bệnh nhân Tơcnơ qua các đặc điểm hình thái. Trình bày được đặc điểm di truyền của bệnh bạch tạng, bệnh câm

Ngày đăng: 05/07/2014, 23:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan