Tài liệu Sinh học 9 - THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT MỘT VÀI DẠNG ĐỘT BIẾN potx

4 1.5K 3
Tài liệu Sinh học 9 - THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT MỘT VÀI DẠNG ĐỘT BIẾN potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết 27 THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT MỘT VÀI DẠNG ĐỘT BIẾN I. Mục tiêu. - Nhận biết được một số đột biến hình thái ở thực vật và phân biệt được sự sai khác về hình thái của thân, lá hoá, quả, hạt phấn giữa thể lưỡng bội và thể đột biến. - Nhận biết được hiện tượng mất đoạn và chuyển đoạn NST trên ảnh chụp hiển vi (hoặc trên tiêu bản hiển vi). - Biết cách sử dụng kính hiển vi để quan sát tiêu bản. II. Chuẩn bị: - Tranh ảnh 1 số dạng đột biến. + Lúa bạch tạng. + Đột biến gen của lúa làm cho cây cứng hơn và nhiều bông hơn. + Lợn có đầu và chân sau dị dạng. + Quả cà dược dị bội. + Đột biến đa bội ở cải, táo. + Đột biến đội NST thứ 21 ở người. - Hai tiêu bản hiển vi: + Bộ NST bình thường. + Bộ NST có hiện tượng mất đoạn. - Kính hiển vi. III. Phương pháp: Thực hành + quan sát + nghi vấn. IV. TIẾN HÀNH LÊN LỚP: 1. Ổn định. 2. Kiểm tra. a. Sự biểu hiện ra kiểu hình của 1 cá thể phụ thuộc vào các yếu tố nào? b. Thường biến là gì? Tính chất và ý nghĩa của thường biến. c. Cho 1 vài vd về thường biến. 3. Bài mới. Tiết 27 THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT MỘT VÀI DẠNG ĐỘT BIẾN Hoạt động 1: Quan sát bộ NST bình thường và bộ NST có biến đổi. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. - Quan sát hình. - Phân biệt sự khác nhau. - Ghi vào bài thu hoạch. Hoạt động 2: Quan sát đặc điểm hình thái của dạng gốc và thể đột biến. - Yêu cầu HS quan sát. - Quan sát (các hình) về hình thái của một vài loài thực vật bị đột biến - phân I. Quan sát bộ NST bình thường và bộ NST có biến đổi. - Quan sát tiêu bản trên kính hiển vi. II. Quan sát đặc điểm hình thái của dạng gốc và thể đột biến. - Đột biến gen. - Đột biến NST về số lượng (dị bội thể - đa bội thể). a. Đột biến gen: Lúa H21.2  4. biệt được sự sai khác của thể lưỡng bội và thể đột biến. - Hoàn thành B.26 và cho biết là loại đột biến gì? - Lá (màu sắc). - Thân bông, hạt lúa. b. Đột biến số lượng NST: - Dị bội thể người bị down H29.1. - Thể đa bội: - Cải đa bội 24. - Táo đa bội 24.1. * Nhận xét: * Củng cố: 1. Có những loại biến dị nào? 2. Có những loại đột biến nào? * Dặn dò: Hoàn thành bài thu hoạch. - Mang ba loại rau muống ở 3 môi trường khác nhau: + Vùng đất khô (nương). + vùng đất ẩm (ruộng). + Vùng có nước. - Tìm 1 số vd về thường biến. Bảng 26. kết quả Đối tượng QS Mẫu quan sát Dạng gốc Dạng đột biến Đột biến hình - Lá lúa (màu sắc) thái H 21.2  21.4. - Thân bông hạt lúa. - Người (màu sắc). Đột biến NST - Đột biến dị bội thể (người bị bệnh down 29,1). - Cái đa bội 24.3. - Táo đa bội 24.4. . Tiết 27 THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT MỘT VÀI DẠNG ĐỘT BIẾN I. Mục tiêu. - Nhận biết được một số đột biến hình thái ở thực vật và phân biệt được sự sai khác về. của dạng gốc và thể đột biến. - Đột biến gen. - Đột biến NST về số lượng (dị bội thể - đa bội thể). a. Đột biến gen: Lúa H21.2  4. biệt được sự sai khác của thể lưỡng bội và thể đột biến. . yếu tố nào? b. Thường biến là gì? Tính chất và ý nghĩa của thường biến. c. Cho 1 vài vd về thường biến. 3. Bài mới. Tiết 27 THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT MỘT VÀI DẠNG ĐỘT BIẾN Hoạt động 1: Quan

Ngày đăng: 05/07/2014, 23:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan