Sinh học 8 - PHẢN XẠ ppt

6 459 0
Sinh học 8 - PHẢN XẠ ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI 6 : PHẢN XẠ oOo I . MỤC TIÊU : 1 . Kiến thức : – Mô tả cấu tạo 1 nơron điểm hình – Trình bày chức năng cơ bản của nơron – Trình bày được 5 thành phần của 1 cung phản xạ và đường dẫn truyền xung thần kinh trong 1 cung phản xạ . 2 . Kỹ năng : – Quan sát tranh để mô tả cấu tạo nơron và các thành phần tham gia một cung phản xạ . – Qua sơ đồ HS nhận biết và phân biệt cung phản xạ – Vòng phản xạ . 3 . Thái độ : II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1 . Giáo viên :  Tranh vẽ 6.1 :Nơron và hướng lan truyền xung thần kinh.  Tranh 6. 2 ( Câm ) : Cung phản xạ .  Sơ đồ 6.3 : Sơ đồ phản xạ . 2 . Học sinh :  Xem lại bài Mô  Mô thần kinh  Xem SGK bài phản xạ  Tìm và nêu 1 số phản xạ ở người mà em biết . III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 . Ổn định lớp : 2 . Kiểm tra bài cũ :  Khái niệm mô ? Trong cơ thể người có mấy loại mô chính ?  Nêu cấu tạo và chức năng của mô thần kinh? 3 . Mở Bài : – Khi chạm tay vào vật nóng , chúng ta có phản ứng gì ? ( Giật tay lại ) . Phản ứng trên của cơ thể được gọi là phản xạ . Vậy phản xạ là gì ? Cơ chế phản xạ diễn ra như thế nào ? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học hôm nay : BÀI 6 : PHẢN XẠ Hoạt động 1 : Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của nơron . Mục tiêu : Nhận biết và hiểu được cấu tạo , chức năng của 1 Nơron . Hoạt động Giáo Viên Hoạt động Học sinh Nội dung ghi – Nêu thành ph ần cấu tạo của mô thần kinh? – Gv treo tranh 6 . 1  GV yêu cầu 1 HS mô tả lại cấu tạo 1 nơron? – Gv ch ốt lại cấu tạo chính của nơron gồm :  Thân : có nhân  Sợi : gồm sợi nhánh và s ợi – Gồm : N ơron và Tb thần kinh đệm  Nơron có 2 chức năng cơ bản là cảm ứng và dẫn truyền  Có 3 loại nơron : Hướng tâm, liên l ạc , Ly tâm trục có bao mielin – Chuyển ý : VỚi cấu tạo như v ậy thì nơron thực hiện chức năng gì ? – Yêu c ầu 1 HS đọc thông tin trong SGK.  Thế nào là cảm ứng ?  Thế nào là dẫn truyền ? – Gv dựa vào hình vẽ để l àm rõ chức năng cảm ứng và dẫn truyền :…. – Chuyển ý : Các xung th ần kinh đư ợc dẫn truyền theo 1 chiều nhất định và căn cứ vào hư ớng dẫn truyền người ta phân biệt 3 loại nơron. – Gv cho HS hoạt động nhóm – Gv phát phi ều học tập cho từng nhóm Nơron hướng tâm Nơron trung gian Nơron li tâm Vị trí Chức năng – Hs đọc thông tin – HS dựa vào SGK tr ả lời câu hỏi của GV :  Cảm ứng : …………  D ẫn truyền : ………… – Hs ho ạt động nhóm làm phiếu học tập – Gv yêu cầu đại diện nhóm l ên trình bày – Gv đặt câu hỏi :  Có nhận xét gì vè hư ớng dẫn truyền xung thần kinh ở n ơron hướng tâm và Nơron li tâm ? – Gv chốt lại ý chính . – Đại diện nhóm tr ình bày – Các nhóm khác nh ận xét , bổ sung – Đ ại diện học sinh trả lời . Hoạt động 2 : Tìm hiểu các thành phần của cung phản xạ và vòng phản xạ . Mục tiêu : – HS Định nghĩa được phản xạ và các thành phần tham gia cung phản xạ . – HS phân biệt được cung phản xạ và vòng phản xạ. Hoạt động Giáo Viên Hoạt động Học Sinh 1 . Phản xạ : – Gv yêu cầu HS đọc thông tin 1 trang 21 SGK – Gv đặt câu hỏi :  Phản xạ là gì ? Cho ví dụ ? – Gv đặt vấn đề : Khi tay chạm – HS đọc thông tin trang 21 SGK – HS trả lời câu hỏi của GV đặt ra và cho ví dụ . – HS trả lời câu hỏi của  Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích môi trường thông qua hệ thần kinh . vào cây trinh nữ thì hiện tượng gì xảy ra ?  Đó có phải là phản xạ hay không ?  Gv rút ra kết luận : Ở cây trinh nữ chỉ là phản ứng vì không có sự điều khiển của hệ thần kinh. GV 2 . Cung phản xạ : – Gv cho HS tự đọc thông tin và quan sát hình 6.2 trang 21. – Treo tranh câm 6.2 lên bảng – Gv cho HS thảo luận trả lời câu hỏi :  Có mấy loại nơron tạo nên 1 cung phản xạ  Nêu các thành phần của 1 cung phản xạ – GV hoàn chỉnh kết luận : – HS tự đọc thông tin và Quan sát tranh – HS lên bảng điền vào tranh câm – Hs thảo luận nhóm – Cử đại diện trình bày – Các nhóm khác góp ý bổ sung – rút kết luận  Một cung phản xạ gồm 5 yếu tố : cơ quan thụ cảm , Nơron hướng tâm , Nơron trung gian , Nơron li tâm và cơ quan phản ứng .  Cung phản xạ là đường dẫn truyền xung thần kinh từ cơ quan thụ cảm qua trung ương thần kinh tới cơ quan phản ứng . 3 . Vòng phản xạ : – Gv cho HS đọc thông tin và  Trong phản xạ luôn có luồng thông quan sát sơ đồ 6 . 3 SGK. – Gv cho HS trả lời câu hỏi mục 3 SGK trang 22. – Gv đặt vấn đề : Bằng cách nào trung ương thần kinh có thể biết được phản ứng của cơ thể đã đáp ứng được kích thích hay chưa ?  Gv giải thích sơ đồ ( SGK + SGV ) – HS đọc và quan sát – Hs trả lới câu hỏi tin ngược báo về trung ương thần kinh điều chỉnh phản ứng cho thích hợp .  Luồng thần kinh bao gồm : Cung phản xạ và đường phản hồi tạo nên vòng phản xạ IV . CỦNG CỐ :  Căn cứ vào chức năng người ta phân biệt mấy loại Nơron ?  Các loại nơron đó khác nhau ở điểm nào ?  Phân biệt cung phản xạ và vòng phản xạ ? – HS đọc khung hồng trong SGK V . DẶN DÒ : – Đọc em có biết – Học bài và Soạn bài mới : “Bộ Xương” . Đ ại diện học sinh trả lời . Hoạt động 2 : Tìm hiểu các thành phần của cung phản xạ và vòng phản xạ . Mục tiêu : – HS Định nghĩa được phản xạ và các thành phần tham gia cung phản xạ . –. phân biệt được cung phản xạ và vòng phản xạ. Hoạt động Giáo Viên Hoạt động Học Sinh 1 . Phản xạ : – Gv yêu cầu HS đọc thông tin 1 trang 21 SGK – Gv đặt câu hỏi :  Phản xạ là gì ? Cho ví. chúng ta có phản ứng gì ? ( Giật tay lại ) . Phản ứng trên của cơ thể được gọi là phản xạ . Vậy phản xạ là gì ? Cơ chế phản xạ diễn ra như thế nào ? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học hôm nay

Ngày đăng: 05/07/2014, 22:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan