Giáo án Sinh học 6 - KHÁI NIỆM SƠ LƯỢC VỀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT doc

4 1.4K 0
Giáo án Sinh học 6 - KHÁI NIỆM SƠ LƯỢC VỀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

KHÁI NIỆM SƠ LƯỢC VỀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT I/Mục tiêu: Sau bài này, HS phải:  Biết được phân loại thực vật là gì ?  Nêu được tên các bậc phân loại ở thực vật và những đặc điểm chủ yếu của các ngành  Biết vận dụng phân loại 2 lớp của ngành hạt kín II/Đồ dùng dạy học:  GV : Sơ đồ phân chia các ngành TV III/Tiến trình dạy học: -Kiểm tra bài cũ: Đặc điểm chủ yếu để phân biệt lớp một lá mầm và lớp hai lá mầm là gì? -Bài mới: +Hoạt động 1: Tìm hiểu phân loại thực vật là gì ?  Mục tiêu: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GV cho HS nhắc lại các nhóm thực vật đã học  Tại sao người ta xếp cây thông , trắc bách diệp vào một nhóm? Vài hs trả lời Các hs khác nhận xét bổ sung Cho HS đọc thông tin khái niệm về phân loại thực vật.  Tạo sao tảo, rêu được xếp vào 2 nhóm khác nhau? Phân loại thực vật là gì ? *Tiểu kết: Việc tìm hiểu sự giống nhau và khác nhau giữa các dạng thực vật để phân chia chúng thành các bậc phân loại gọi là phân loại thực vật. +Hoạt động 2: Tìm hiểu các bậc phân loại HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GV giới thiệu các bậc phân loại từ cao đến thấp  Ngành là bậc phân loại cao nhất  Loài là bậc phân loại cơ sở . Các cây cùng loài có nhiều đặc điểm giống nhau về hình dạng ,cấu tạo VD: họ cam có nhiều loài :bưởi , cam, chanh, quất… GV chốt kiến thức cho HS HS lắng nghe và ghi nhớ kiến thức. *Tiểu kết: Là tìm hiểu sự giống nhau và khác nhau giữa các dạng thực vật để phân chia chúng thành các bậc phân loại. +Hoạt động 3: Tìm hiểu sự phân chia các ngành thực vật HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Cho HS nhắc lại các ngành thực vật đã học và đặc điểm nổi bậc của các ngành thực vật đó GV cho HS là bài tập điền vào chỗ trống GV treo sơ đồ câm để HS gắn các đặc điểm của mỗi ngành Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung Mỗi ngành thực vật có nhiều đặc điểm HS nhắc lại các ngành thực vật đã học GV yêu cầu HS phân chia các ngành hạt kín ra thành 2 lớp ( dựa vào đặc điểm chủ yếu là số lá mầm của phôi) GV giúp HS hoàn thiện đáp án HS đọc kết luận sgk nhưng khi phân loại chỉ dựa vào những đặc điểm quan trọng nhất để phân biệt các ngành Tiểu kết: Ngành → Lớp → Bộ → Họ → chi → loài IV/Kiểm tra, đánh giá : *Vài HS đọc phần kết luận ở SGK Thế nào là phân loại thực vật Kể tên những ngành thực vật đã học và nêu đặc điểm chính của mỗi ngành đó V/Dặn dò:  Học bài theo nội dung bài ghi và SGK.  Trả lời các câu hỏi 1, 2 tr. 141 ở SGK.  Chuẩn bị trước bài 44: Sự phảttiển của giới thực vật. Chuẩn bị trước H. 44.1: Sơ đồ phát triển của giới thực vật. . KHÁI NIỆM SƠ LƯỢC VỀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT I/Mục tiêu: Sau bài này, HS phải:  Biết được phân loại thực vật là gì ?  Nêu được tên các bậc phân loại ở thực vật và những đặc điểm. tin khái niệm về phân loại thực vật.  Tạo sao tảo, rêu được xếp vào 2 nhóm khác nhau? Phân loại thực vật là gì ? *Tiểu kết: Việc tìm hiểu sự giống nhau và khác nhau giữa các dạng thực. thực vật để phân chia chúng thành các bậc phân loại gọi là phân loại thực vật. +Hoạt động 2: Tìm hiểu các bậc phân loại HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GV giới thiệu các bậc phân loại

Ngày đăng: 05/07/2014, 22:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan