Giáo án Sinh học 6 - BIẾN DẠNG CỦA THÂN doc

4 730 1
Giáo án Sinh học 6 - BIẾN DẠNG CỦA THÂN doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BIẾN DẠNG CỦA THÂN. I/Mục tiêu: Sau bài này,HS phải: - Nhận biết được những đặc điểm chủ yếu về hình thái phù hợp với chức năng của 1 số thân biến dạng qua quan sát mẫu và tranh ảnh. - Nhận dạng được 1 số thân biến dạng trong thiên nhiên. II/Đồ dùng dạy học: - GV : Tranh H18.1, 18.2 SGK.Một số mẫu vật. - HS : Chuẩn bị các mẫu vật đã dặn ở tiết trước. III/Tiến trình dạy học: -Kiểm tra bài cũ: Mô tả thí nghiệm chứng minh mạch gỗ của thân vận chuyển nước và muối khoáng? Vai trò của mạch rây? -Bài mới: +Hoạt động 1: Quan sát một số thân biến dạng  Mục tiêu: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - GV yêu cầu HS quan sát các loại củ xem chúng có đặc điểm gì chứng tỏ là thân ?(qs xem chúng có chồi, lá không ?). -GV yêu cầu các nhóm thảo luận : + HS quan sát các loại củ, tìm đặc điểm chứng tỏ chúng là thân. +Tiến hành phân chia củ thành nhóm dựa vào vị trí của nó so với mặt đất và + Tìm những đặc điểm giống và khác nhau giữa các loại củ. - GV lưu ý HS :bóc vỏ của củ dong -> tìm dọc củ có những mắt nhỏ đó là chồi nách, còn các vỏ (hình vẩy) -> lá. + Thân củ có đặc điểm gì ? chức năng của thân củ đối với cây ?. + Kể tên một số cây thuộc loại thân củ và công dụng cuả chúng ?. + Thân rễ có đặc điểm gì ? chức năng của thân rễ đối với cây ?. + Kể tên1 số cây thuộc loại thân rễ và nêu công dụng, tác hại của chúng ?. - GV nhận xét : một số loại thân biến dạng làm chức năng khác là dự trữ chất khi cây ra hoa kết trái. - GV cho quan sát thân cây xương rồng. + Thân xương rồng chứa nhiều nước có tác dụng gì + Sống trong điều kiện nào lá biến thành gai ? hình dạng củ, chức năng ? - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS đọc  -> Trao đổi nhóm theo nội dung. HS qs thân cây xương rồng (qs gai, chồi ngọn của cây xương rồng. Dùng que nhọn chọc vào thân -> quan sát hiện tượng) -> thảo luận theo nhóm. - HS đọc mục  SGK/58 để sửa chữa kết quả. - HS nghiên cứu SGK rồi rút ra kết luận chung cho hoạt động 1. + Cây xương rồng thường sống ở đâu ? + Kể tên một số cây mọng nước ? *Tiểu kết . Quan sát một số thân biến dạng(sgk) +Hoạt động 2: Tìm hiểu : Đặc điểm, chức năng của 1 số loại thân biến dạng.  Mục tiêu HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - GV cho HS hoạt động độc lập theo yêu cầu của SGK/59. GV treo bảng đã hoàn thành kiến thức để HS theo dõi và sửa bài. GV gọi HS đọc to toàn bộ nội dung trong bàn của GV cho cả lớp nghe để ghi nhớ kiến thức. HS hoạt động độc lập theo yêu cầu của SGK/59. - HS hoàn thành bảng ở vở bài tập -Vài hs trả lời , các hs khác nhận xét bổ sung. *Tiểu kết: Một số loại thân biến dạng làm các chức năng khác như : + thân củ, thân rễ : chứa chất dự trữ + Thân mọng nước : dự trữ nước IV/Kiểm tra, đánh giá : *Vài HS đọc phần kết luận ở SGK - Kể tên 1 số loại thân biến dạng và chức năng của chúng đối với cây ?. - Cây xương rồng có những đặc điểm nào thích nghi với môi trường sống khô hạn. V/Dặn dò:  Học bài theo nội dung bài ghi và SGK.  Trả lời các câu hỏi và làm bài tập 1, 2, 3, và làm bài tập tr. 59 ở SGK.  Đọc mục :Em có biết?  Ôn lại tất cả các bài đã học để tiết sau ôn tập. ****************************************** . BIẾN DẠNG CỦA THÂN. I/Mục tiêu: Sau bài này,HS phải: - Nhận biết được những đặc điểm chủ yếu về hình thái phù hợp với chức năng của 1 số thân biến dạng qua quan sát mẫu và tranh ảnh. -. kết . Quan sát một số thân biến dạng( sgk) +Hoạt động 2: Tìm hiểu : Đặc điểm, chức năng của 1 số loại thân biến dạng.  Mục tiêu HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - GV cho HS hoạt động. dạy học: -Kiểm tra bài cũ: Mô tả thí nghiệm chứng minh mạch gỗ của thân vận chuyển nước và muối khoáng? Vai trò của mạch rây? -Bài mới: +Hoạt động 1: Quan sát một số thân biến dạng  Mục

Ngày đăng: 05/07/2014, 22:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan