Mỹ thuật 8 - Thường thức Mĩ thuật Sơ lược về mĩ thuật hiện đại phương tây pdf

6 1.6K 0
Mỹ thuật 8 - Thường thức Mĩ thuật Sơ lược về mĩ thuật hiện đại phương tây pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết 20 - Thường thức Mĩ thuật Sơ lược về mĩ thuật hiện đại phương tây từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX I/ Mục tiêu bài học: - Học sinh nắm được bối cảnh xã hội hiện đại Phương Tây giai đoạn từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX và trào lưu Mĩ thuật hiện đại giai đoạn này với các trường phái hội họa mới phát triển. Hiểu biết vài nét về tác phẩm, tác giả Mĩ thuật hiện đại Phương Tây . - Học sinh hiểu được thành tựu mĩ thuật hiện đại Phương Tây giai đoạn từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX. Qua việc nắm bắt trào lưu sáng tác của các trường phái hội họa, thấy được sự phát triển đa dạng và phong phú của nền Mĩ thuật hiện đại Phương Tây. - Giáo dục học sinh ý thức rèn luyện, học tập trước tinh thần sáng tác nghệ thuật của giới họa sĩ. II/ Chuẩn bị: 1. Đồ dùng: - Tranh minh hoạ trong bộ đồ dùng dạy học: tranh của trường phái ấn tượng, dã thú, lập thể … Chân dung các họa sĩ: Mô-nê, Rô-noa, Gô-ganh, Ma-tít-xơ, Pi-cát-xô … - Bài sưu tầm của học sinh. 2. Phương pháp: Trực quan, giảng giải, thuyết trình, gợi mở, vấn đáp, nhóm làm việc. III/ Tiến trình dạy- học: HĐ Thờ i gian Hoạt động của giáo viên Minh họa Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 (10’) Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vài nét về bối cảnh lịch sử: - Cho học sinh xem 1 số tranh lịch sử. - Gợi ý: Hãy kể một vài nét tóm tắt lịch sử hiện đại Phương Tây giai đoạn từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX. (Đã học trong môn Lịch sử) - Tóm tắt sự kiện nổi bật: Tranh, lược đồ lịch sử - Đọc đoạn văn giới thiệu lịch sử. - Phát biểu xây dựng bài. - Quan sát tranh minh họa - Nắm được nội dung: + Công xã Pa ri 1871 + Chiến tranh thế giới - Nhấn mạnh thành công: Sự khởi đầu của các trào lưu Mĩ thuật hiện đại. lần thứ I 1914 - 1918 + Cách mạng tháng Muời Nga 1917. Hoạt động 2 (30’) Hướng dẫn học sinh tìm hiểu sơ lược về các trường phái Mĩ thuật: - Nêu vấn đề cho học sinh trả lời: Kể tên các trường phái hội họa? - Ghi bảng, chia 3 cột để các nhóm trình bày. - Yêu cầu: Các nhóm làm việc, trả lời các câu hỏi trong phiếu: (1) Kể tên tác giả, tác phẩm tiêu biểu của các trường phái hội họa hiện đại Phương Tây? Tranh sơn dầu của các trường phái - Quan sát các tranh. - Đọc bài. - Các nhóm làm việc - Nhóm khác nhận xét - Nắm được nội dung: 1/ Trường phái hội họa ấn tượng: - Mô-nê (1840-1962), Pi-xa-rô (1830-1903), Rơ-noa (1841-1919), Ma-nê (1832-1883)… - Tác phẩm: ấn tượng mặt trời mọc, … - Đưa cảnh vật và thiên nhiên thực vào (2) Em hãy cho biết đặc điểm sáng tác tác phẩm giai đoạn này? - Yêu cầu các nhóm trả lời câu hỏi. - Gợi ý: Cảm nhận của em về cách vẽ hình khối, màu sắc được sử dụng trong tác phẩm -> đặc điểm các trường phái hội họa, phong cách sáng tác, quan điểm sáng tác của các họa sĩ, … - Cho học sinh so sánh thêm 2-3 tác phẩm để thấy được sự phát triển đa dạng, thay đổi căn bản trong nghệ thuật sáng tác, tạo hình. - Kết luận: Họa sĩ mỗi trường phái hội họa đều có quan niệm riêng, phong cách sáng tạo đặc trưng làm tranh. Chú trọng không gian, ánh sáng, màu sắc. 2/ Trường phái hội họa Dã thú: - Matítxơ(1869-1954), Van-đôn-ghen (1877- 1968), … - Cách tân triệt để màu sắc. Mảng màu nguyên sắc gay gắt, đường viền mạnh bạo, dứt khoát 3/ Trường phái hội họa Lập thể: - Brắc-cơ (1882- 1963), Pi-cát-xô (1880-1973) … - Tác phẩm: Những cô gái A-vi-nhông … phong phú và đa dạng các hoạt động Mĩ thuật. - Tìm cách diễn tả mới, không lệ thuộc vào đối tượng miêu tả. Phân tích, giản lược hóa hình thể bằng hình kỉ hà, khối hình ống, khối hình lập phương, … Hoạt động 3 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm chung các trường phái hội họa Phương Tây: - Các họa sĩ vẽ dựa trên cơ sở nào ? - Xuất hiện những tên tuổi nào nổi tiếng thế giới ? - Kết luận: Tạo tiền đề cho sự ra đời các trường phái hội họa: Hiện thực, siêu thực, cực thực, trìu tượng, … Tranh của các trường phái - Tranh vẽ chân thực, khoa học hơn trên cơ sở quan sát và phân tích thiên nhiên. - Xuất hiện nhiều danh họa và tác phẩm đóng góp tích cực cho sự phát triển của nền Mĩ thuật hiện đại. Hoạt động 4 (5’) Đánh giá kết quả học tập của học sinh: - Nêu vấn đề cho 2-3 học sinh trình bày quan điểm của mình: Trong các trường phái Mĩ thuật em vừa tìm hiểu, trường phái hội họa nào em thấy thích nhất? Vì sao? - Em hãy miêu tả (bình luận) 1 tác phẩm tiêu biểu của nó? - Kết luận: Về nội dung tiết học, ý thức học tập. - HS nêu tóm tắt nội dung đã học về 1 loại hình nghệ thuật (thể loại hay chính là chất liệu tranh) em thích nhất. - Phát biểu cảm nhận của em về nét đẹp của tác phẩm mà em thích. * Dặn dò – Bài tập về nhà: - Học thuộc phần II/ sơ lược về các trường phái Mĩ thuật và sưu tầm tranh, ảnh minh họa nền Mĩ thuật hiện đại Phương Tây . - Xem nội dung bài 21. Chuẩn bị đủ đồ dùng học tập. Mỗi bạn đem 1 tranh, ảnh về đề tài Lao động để làm trực quan trong bài học tuần sau. . Tiết 20 - Thường thức Mĩ thuật Sơ lược về mĩ thuật hiện đại phương tây từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX I/ Mục tiêu bài học: - Học sinh nắm được bối cảnh xã hội hiện đại Phương Tây giai. 1/ Trường phái hội họa ấn tượng: - Mô-nê ( 184 0-1 962), Pi-xa-rô ( 183 0-1 903), Rơ-noa ( 184 1-1 919), Ma-nê ( 183 2- 188 3)… - Tác phẩm: ấn tượng mặt trời mọc, … - Đưa cảnh vật và thiên nhiên thực. lưu Mĩ thuật hiện đại giai đoạn này với các trường phái hội họa mới phát triển. Hiểu biết vài nét về tác phẩm, tác giả Mĩ thuật hiện đại Phương Tây . - Học sinh hiểu được thành tựu mĩ thuật hiện

Ngày đăng: 05/07/2014, 22:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan