Tài liệu hoá 9 - THỰC HÀNH: Tính chất hoá học của NHÔM & SẮT docx

4 1.1K 3
Tài liệu hoá 9 - THỰC HÀNH: Tính chất hoá học của NHÔM & SẮT docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

THỰC HÀNH: Tính chất hoá học của NHÔM & SẮT I/ Mục tiêu thực hành: - Khắc sâu kiến thức hoá học của nhôm và sắt - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hành hoá học, khả năng làm thực hành hoá học - Rèn luyện ý thức cẩn thận, kiên trì trong học tập và thực hành hoá học II/ Đồ dùng dạy học: - Dụng cụ: Đèn cồn, giá sắt, kẹp sắt, ống nghiệm, giá ống nghiệm, nam châm - Hoá chất: Bột nhôm, bột sắt, bột lưu huỳnh, dd NaOH III/ Nội dung: 1) Ổn định lớp: Chia nhóm thực hành 2) Kiểm tra: - Dụng cụ, hoá chất của các nhóm - Lí thuyết có liên quan đến nội dung thực hành + Tính chất hoá học của nhôm + Tính chất hoá học của sắt 3) Nội dung thực hành: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thí nghiêm 1: Tdụng của nhôm với oxi GV hướng dẫn HS làm TN - Hãy nhận xét hiện tượng? - Viết PTHH? - Giải thích ( quan sát kĩ trạng thái, màu sắc của chất tạo thành) Thí nghiệm 2: Tác dụng của sắt với lưu huỳnh GV hướng dẫn HS làm TN theo nhóm - Quan sát hiện tượng  màu sắc của sắt, lưu huỳnh, hổn hợp sắt + lưu huỳnh và của chất tạo thành sau PƯ? TN1: Rắc nhẹ bột nhôm trên ngọn lửa đèn cồn HT: Nhôm cháy sáng tạo thành chất rắn màu trắng PTHH: 4Al + 3O 2  2Al 2 O 3 GT: Có những hạt loé sáng do bột nhôm t/d với oxi không khí, PƯ toả nhiều nhiệt TN2: Lấy một thìa nhỏ hỗn hợp bột sắt với bột lưu huỳnh ( tỉ lệ 7 : 4 về khối lượng) vào ống nghiệm. Đun nóng ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn HT: Trước thí nghiệm - Bột sắt màu trắng xám, bị nam châm hút - GV hướng dẫn HS dùng nam châm hút hỗn hợp trước và sau PƯ  khác nhau về t/c của các chất tham gia PƯ và sản phẩm? Thí nghiệm 3: Nhận biết mỗi k.loại Al, Fe được đựng trong 2 lọ khôg dán nhãn GV có 2 lọ không dán nhãn đựng 2 kim loại (riêng biệt) Al và Fe. Em hãy nêu cách nhận biết? Yêu cầu HS tiến hành TN  đại diện nhóm báo cáo kết quả, giải thích và viết PTHH? - Bột lưu huỳnh có màu vàng nhạt - Khi đun nóng: hỗn hợp cháy nóng đỏ, PƯ toả nhiều nhiệt - Sản phẩm tạo thành khi để nguội là chất rắn màu đen, không có tính nhiễm từ (không bị nam châm hút) PTHH: Fe + S → to FeS TN3: Cho một ít bột Al, Fe vào 2 ống nghiệm 1 & 2. Nhỏ 4 – 5 giọt dd NaOH vào từng ống nghiệm HS tiến hành TN, quan sát, giải thích và viết PTHH Al + NaOH + H 2 O  NaAlO 2 + 3/2 H 2 4) Củng cố: Kết luận về tính chất của nhôm và sắt 5) Dặn dò: - Hướng dẫn HS thu dọn hoá chất, rửa ống nghiệm, thu dọn dụng cụ, vệ sinh PTN - HS hoàn thành bản tường trình theo mẫu TT Tên Thí nghiệm Cách tiến hành Hiện tượng Giải thích và viết PTHH - Giáo viên nhận xét buổi thực hành * Chuẩn bị: - Ôn tập chuẩn bị thi HK I - Làm BT 1  5 trang 71 – 72 SGK . THỰC HÀNH: Tính chất hoá học của NHÔM & SẮT I/ Mục tiêu thực hành: - Khắc sâu kiến thức hoá học của nhôm và sắt - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hành hoá học, khả năng làm thực hành hoá. + Tính chất hoá học của nhôm + Tính chất hoá học của sắt 3) Nội dung thực hành: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thí nghiêm 1: Tdụng của nhôm với oxi GV hướng dẫn HS làm TN - Hãy nhận. hoá học - Rèn luyện ý thức cẩn thận, kiên trì trong học tập và thực hành hoá học II/ Đồ dùng dạy học: - Dụng cụ: Đèn cồn, giá sắt, kẹp sắt, ống nghiệm, giá ống nghiệm, nam châm - Hoá chất:

Ngày đăng: 05/07/2014, 22:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan