noi dung on tap HKII

8 509 2
noi dung on tap HKII

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

NỘI DUNG HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HKII Môn Lí : 7 o0o Bài 17 : Sự nhiễm điện do cọ xát -Những vật sau khi cọ xát có khả năng hút các vật khác, làm sáng bóng đèn bút thử điện. -Những vật có tính chất trên gọi là vật nhiễm điện hay vật mang điện tích. -Nhiễm điện cho vật bằng cách cọ xát. Bài tập ứng dụng : 1/Dùng mảnh vải khô để cọ sát, thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích? a/Một ống bằng gỗ. b/Một ống bằng giấy. c/Một ống bằng thép. d/Một ống bằng nhựa. 2/Nhận nào dưới đây là đúng? Nhiều vật sau khi cọ sát thì : a/Có khả năng đẩy các vật khác. b/Thước nhựa sau khi cọ sát có khả năng hút các vật khác c/Sau khi được cọ sát,nhiều vật có khả năng hút các vật khác. d/Mảnh pôliêtilen sau khi bò cọ sát bằng mảnh len không có khả năng hút hoặc đẩy các vụn giấy. 3/Vào những ngày như thế nào thì các thí nghiệm về sự nhiễm điện do cọ sát thực hiện dễ thành công? a/Trời nắng. b/Hanh khô,rất ít hơi nước trong không khí. c/Gío mạnh. d/Không mưa, không nắng. 4/Nhiều chất ở thể ……………….cũng có khả năng nhiễm điện. a/Khí. b/Lỏng. c/Rắn. d/a,b,c đều đúng. 5/Trong một số ngành sản xuất ,nhều khi người ta nhìn thấy có các tia lửa phóng ra giữa dây kéo và ròng rọc. Giải thích vì sao? a)Ròng rọc và dây kéo bò nhiễm điện do cọ xát. b) Ròng rọc và dây kéo bò nóng lên do cọ xát. c)Nhiệt độ trong phòng khi ấy tăng lên. d)Do cọ xát mạnh. 6/Dùng hai thước nhựa A và B cọ xát vào mảnh len. Sau đó để cho hai đầu thước nhựa A và B lại gần nhau ta thấy được hiện tượng gì xảy ra? ________________________________________________________________________________________ Bài18 : Hai loại điện tích. -Có hai loại điện tích. Điện tích cùng loại thì đẩy nhau và khác loại thì hút nhau. -Điện tích của thanh thuỷ tinh cọ xát vào lụa là điện tích dương; điện tích của thanh nhựa sẫm màu khi cọ xát vào vải khô là điện tích âm -Nguyên tử cấu tạo gồm 2 phần : hạt nhân mang điện dương nằm ở tâm, còn electron mang điện âm ở xung quanh hạt nhân. -Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron , nhiễm điện dương nếu mất bớt electron. Bài tập ứng dụng : 1/Hai mảnh pôliêtilen nhiễm điện cùng loại thì : a/Đẩy nhau. b/Hút nhau. c/Không đẩy, không hút. d/Vừa đẩy, vừa hút. 2/Cọ sát thanh thuỷ tinh bằng miếng lụa, cọ sát mảnh pôliêtilen bằng miếng len. Đưa thanh thuỷ tinh lại gần mảnh pôliêtilen thì : a/Thanh thuỷ tinh hút mảnh pôliêtilen. b/Chúng hút lẫn nhau. c/Chúng đẩy nhau. d/ Vừa đẩy, vừa hút. 3/Nguyên tử có cấu tạo như thế nào? a/Nguyên tử có mọt hạt nhân và các hạt electron. b/Hạt nhân mang điện tích dương,nằm ở tâm nguyên tử,các electron mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân. c/Tổng các điện tích âm của các electron có trò số tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân, bình thường nguyên tử trung hoà về điện d/Cả a,b,c đều đúng. 4/Khi chảy tóc khô bằng lược nhựa thì lược nhựa nhiễm điện âm, tóc nhiễm điện dương vì: a/ Chúng hút lẫn nhau. b/Êlectron dòch chuyển từ lược nhựa sang tóc. c/Một số electron dòch chuyển từ tóc sang lược nhựa. Lược nhựa thừa elecron nên tích điện âm, còn tóc thiếu electron nên tích điện dương. d/Lược nhựa thừa electron,còn tóc thiếu electron. 5/Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống của các câu sau: a)Nguyên tử gồm hạt nhân mang …………………………………………….và các electron chuyển động xung quanh hạt nhân mang……………………………………………………… b)Có ……………… loại điện tích.Các vật mang điện tích ……………… loại thì…………………………….,mang điện tích……………… thì ………………………………nhau. 6/Trong các cơn giông, ta không nên tránh mưa dưới những cây cao, tại sao? ___________________________________________________________________________________________ ___________________________________________________________________________________________ ___________________________________________________________________________________________ ___________________________________________________________________________________________ Bài 19: Dòng điện – nguồn điện. Dòng điện là dòng các điện tích dòch chuyển có hướng. -Nguồn điện gồm hai cực, nguồn điện thường dùng là pin và acquy. -Dòng điện chạy trong mạch kín gồm các thiết bò điện nối liền với 2 cực của nguồn điện bằng dây dẫn điện. Bài tập ứng dụng : 1/Đèn điện sáng, quạt đện quay, thiết bò hoạt động khi : a. Có dòng điện chạy qua chúng. b. Có các hạt mang điện tích hạy qua. c. Có các dòng electron chạy qua. d/Chúng bò nhiễm điện. Chọn câu sai 2/Dòng điện chạy qua trong vật nào dưới đây. Chọn câu trả lời đúng. a.Một mảnh nilông đã được cọ sát. b. Máy tính bỏ túi đang hoạt động. c. Chiếc pin tròn đặt trên bàn. d. Dòng điện trong gia đình khi không sử dụng bất kì một thiết bò nào. 3/Chon câu trả lời đúng nhất? Bóng đèn bút thử điện sáng khi : a. Mảnh Pôliêtilen bò nhiễm điện. b. Chạm mảnh tôn gắn với đầu bút thử điện vào mảnh pôliêtilen. c. Tay ta chạm vào đầu trên của bút thử điện. d. Các điện tích chuyển dời qua nó. 4/Phát biểu nào dưới đây là đúng ? a. Dòng điện là dòng các điện tích dòch chuyển có hướng. b. Dòng điện là dòng các êlectron chuyển dời có hướng. c. Dòng điện là dòng điện tích dương chuyển dời có hướng. d. Dòng điện là dòng điện tích. 5/Khi xem xét một nguồn điện như pin hay ăcquy ,điều mà ta quan tâm nhất là : a)Kích thước lớn hay nhỏ, hình thức có đẹp không. b)Gía tiền là bao nhiêu. c)Mới hay cũ. d)Khả năng cung cấp cho các thiết bò sử dụng điện một dòng điện mạnh hay yếu và trong thời gian bao lâu. 6/Những vật sau đây cái nào là nguồn điện, cái nào là thiết bò dùng điện. “bóng đèn, quạt máy, pin, bếp điện, tủ lạnh, ăcquy ” ____________________________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________________________ Bài 20 : Chất dẫn điện- chất cách điện. - Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. Chất cách điện là chất không hco dòng điện đi qua. Ba vật điện : đồng ,nhôm, chì ; Ba vật cách điện :nhựa, cao su và sứ. -Dòng điện trong kim loại là dòng các electron tự do dòch chuyển có hướng. Bài tập ứng dụng : 1/Chọn câu phát biểu sai. Vật liệu dẫn điện là…… a.Vật cho dòng điện đi qua. b. Vật cho điện tích đi qua. c. Vật cho electron đi qua. d.Vật có khả năng nhiễm điện. 2/ Phát biểu nào dưới đâysai? Vật liệu cách điện là… a.Không có khả năng nhiễm điện. b.Không cho dòng điện đi qua. c.Không cho điện tích chạy qua. d.Không cho electron chạy qua. 3/Ba kim loại thường dùng để làm vật liệu dẫn điện là : a.Đồng ,nhôm, sắt. b.Chì, vônfram, kẽm. c.Thiếc ,vàng, nhôm. d.Đồng, vônfram, thép. 4/Các electron tự do trong dây dẫn bò cực dương của pin……………… , cực âm của pin…………………… a.Đẩy, hút. b.Hút , đẩy. c.Đẩy, đẩy. d.Hút, hút. 5/Ba vật liệu thường dùng làm vật liệu cách điện là : a)Sứ, thuỷ tinh, nhựa. b)Sơn, gỗ, cao su. c)Nilông, sứ ,nước nguyên chất. d)Nhựa bakelit, không khí. 6/Chọn câu trả lời rõ ràng nhất. kim loại là vật liệu dẫn điện vì: a)Trong kim loại có sẵn các electron tự do có thể dòch chuyển có hướng. b)Trong kim loại có các electron. c)Trong đó có các hạt mang điện. d)Nó cho dòng điện đi qua. 7/Chất dẫn điện và chất cách điện khác nhau ở chỗ nào? Những chất nào sau đây là chất cách điện hay chất dẫn điện : “ruột viết chì, dung dòch muối ăn, nhôm, đoạn dây đồng, không khí.” ___________________________________________________________________________________________ ___________________________________________________________________________________________ ___________________________________________________________________________________________ ___________________________________________________________________________________________ Bài 21: Sơ đồ mạch điện –chiều dòng điện. -Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện. -Chiều quy ước của dòng điện ngược chiều với chiều electron trong dây dẫn. Bài tập ứng dụng : 1/Chọn câu trả lời đúng nhất? một mạch điện thắp sáng bóng đèn thì phải có : a/Nguồn điện, bóng đèn. b/Dây dẫn, bóng đèn ,công tắc. c/ Nguồn điện, bóng đèn, dây dẫn. d/ Nguồn điện, bóng đèn, dây dẫn, công tắc. 2/Sơ đồ mạch điện có tác dụng là: a/Giúp người thợ điện dựa vào đó để mắc mạch điện đúng như yêu cầu. b/Giúp người ta dễ dàng trong việc kiểm tra , sữa chữa mạch điện. c/Mô tả đơn giản mạch điện thực tế. d/Cả a,b,c đều đúng. 3/Việc kí hiệu các bộ phận của mạch điện có ý nghóa : a/Đưon giản hoá các bộ phận của mạch điện. b/Gíup ta dễ dàng khi vẽ sơ đồ mạch điện. c/Làm cho sơ đồ mạch điện đơn giản hơn nhiều lần so với mạch điện thực tế . d/Tất cả a,b,c đều đúng. 4/Chiều dòng điện là chiều :…… a/Chuyển dời có hướng của các điện tích. b/Dòch chuyển của các electron. c/Từ cực dương qua các vật dẫn tới cực âm của nguồn điện. d/Từ cực âm qua các vật dẫn tới cực dương của nguồn điện. 5/Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm : 2 nguồn điện mắc nối tiếp,một khoá K mở, hai bóng đèn mắc nối tiếp. Bài 22và 23 :Tác dụng nhiệt và phát sáng của dòng điện Dòng điện có thể gây ra 5 tác dụng. -Tác dụng nhiệt : khi dòng điện đi qua bàn là làm nó nóng lên tới nhiệt cao. -Tác dụng phát sáng: dòng điện đi qua bóng đèn bút thử điện làm phát sáng. -Tác dụng từ : khi dòng điện đi qua cuôïn dây làm quay kim nam châm. -Tác dụng hoá học :khi dòng điện đi qua dung dòch muối đồng thì đồng giải phóng bám vào cực âm của thỏi than. -Tác dụng sinh lí: khi dòng điện đi qua cơ thể người làm co giật ,tê liệt thần kinh Bài tập ứng dụng : 1/Dòng điên có tác dụng phát sáng khi chạy qua bộ phận hay dụng cụ điện nào dưới đây khi chúng chúng hoạt động bình thường ? a/Ruột ấm điện. b/ Công tắc. c/Dây dẫn điện trong gia đình. d/Đèn báo tivi. 2/ Khi có dòng điện chạy qua , bộ phận của đèn bò đốt nóng mạnh nhất là : a/Dây tóc b/Bòng đèn. c/Dây trục. d/Cọc thuỷ tinh. 3/Tác dụng nhiệt của dòng điện là có ích trong những dụng cụ nào sau đây? a/Nồi cơm điện b/Máy thu thanh (Rio) c/Quạt điện. d/Máy tính bỏ túi. 4/ Tác dụng nhiệt của dòng điện là không có ích trong những dụng cụ nào sau đây? a/ Ấm điện. b/Máy thu hình.(tivi) c/ Bàn là. d/Máy sưởi điện 5/Dòng điện chạy trong mạch điện có thể gây ra tác dụng nhiệt làm cho các dụng cụ điện đó: a)phát sáng. b)Dãn ra. c)Nóng lên. d)Lạnh đi. 6/Những thiết điện nào sau đây được cấu tạo nhờ ứng dụng của các tác dụng nhiệt của dòng điện: “tivi, đèn ống, ấm điện, nồi cơm điện ” ___________________________________________________________________________________________ Bài 23 1/Nam châm điện có thể hút : a.Các vụn giấy. b.Các vụn nhôm. c.Các vụn sắt. d.Các vụn nhựa xốp. 2/Vật nào dưới đây có thể gây ra tác dụng từ? a.Mảnh nilon được cọ xát mạnh. b.Sợi dây cao su có hai đầu nối với 2 cực của pin. c.Một cuôn dây dẫn có dòng điện chạy qua. d.Một pin còn mới đặt riêng trên bàn. 3/Nếu sơ ý để cho dòng điện đi qua cơ thể người thì tác dụng sinh lí của dòng điện được thể hiện ở chỗ : a.Làm các cơ co giật. b.Làm tim ngừng đập. c.Làm ngạt thở và thần kinh bò tê liệt. d.A,B,C đều đúng. 4/Tác dụng hoá học của dòng điện thể hiện ở chỗ : a.Làm dung dòch trở thành vật liệu dẫn điện. b.Làm dụng dòch nóng lên. c.Làm cho thỏi than nối với cực âm nhúng trong dung dòch được phủ môït lớp vỏ bằng đồng. d.Làm cho dung dòch này bay hơi nhanh hơn. 5/Thiết bò nào sau đây ứng dụng tác dụng từ của dòng điện : a)Chuông điện b)Bóng đèn dây tóc. c)Bộ phận điều khiển từ xa của tivi. d)Nồi cơn điện 6/Để trách bò điện giật, những người thợ điện đã dùng biện pháp gì? Nêu một biện pháp mà em biết. ____________________________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________________________ BÀI 24 :CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN : +Số chỉ của ampe kế là giá trò của cường độ dòng điện. kí hiệu : I +Đơn vò của dòng điện là ampe hay miliampe, kí hiệu : A,mA 1mA= 0,001 A. 1A = 1000mA +Ampe kế là dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện. Bài tập ứng dụng : 1/Số chỉ của ampe kế là…….dòng điện. dòng điện càng mạnh thì…… của nó càng lớn. a) Cường độ ,cường độ. b)Gía trò , giá trò. c)Gía trò cường độ, cường độ. d) Gía trò cường độ, giá trò. 2/Nên chọn ampe kế nào dưới đây để đo cường độ dòng điện trong khoảng 0,5A tới 1A chạy qua quạt điện. a)GHĐ :2A , ĐCNN:0,2A b)GHĐ :500mA, ĐCNN: 10mA c)GHĐ:200mA, ĐCNN :5mA. d)GHĐ :1,5A, ĐCNN :0,1A 3/Trường nào dưới đây đổi đơn vò sai? a)1,28A =1280mA b)32ma =0,32A. c)0,35A =350mA. d)425ma= 0,425A. 4/Biết cờng độ dòng diện đònh mức của một bếp điện là 4,5A. cho các dòng điện có các cường độ sau đây chạy qua bếp, hỏi trường hợp nào sau đây may so của bếp sẽ đứt. a)4,5A b)4,3A c)3,8A d)5,5A. 5/Đơn vò cường độ dòng điện là : a)Kilôgam (Kg). b)Mét khối (m 3 ). c)Niutơn (N). d)Ampe (A). 6/Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống : a)………………………………………… là dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện. b)Dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ càng………………………thì đèn càng………………………. 7/Đổi các đơn vò sau : a) 0,02A =………………………….mA. b)20mA= ……………………………….A. c)1,52A=………………………………….mA d)32,5mA=…………………………… A BÀI 25: HIỆU ĐIỆN THẾ . +Nguồn điện tạo ra giữa 2 cực của nó một hiệu điện thế. Kí hiệu : U. +Đơn vò :Vôn (V) hoặc KV,mV. +1mV =0,001V ; 1KV = 1000V. +Vôn kế là dụng cụ dùng để đo HĐT. Bài tập ứng dụng : 1/ Đơn vò của hiệu điện thế là (chọn câu trả lời sai) a) Vôn, được kí hiệu là V. b)Ampe, được kí hiệu là A. c) Milivôn, được kí hiệu là mV. d)Kilôvôn, được kí hiệu là KV. 2/Trường hợp đổi đơn vò nào sau đây là sai? a) 1,5V =1500mV. b)80mV = 0,08V. c)0,25V = 25mV. d) 3000mV = 3V. 3/ Vôn kế là dụng cụ dùng để đo : ( chọn câu trả lời sai) a)Hiệu điện thế giữa 2 cực nguồn điện. b) Hiệu điện thế giữa 2 đầu bóng đèn. c) Hiệu điện thế giữa 2 điểm của 1 đoạn mạch. d) Hiệu điện thế của cực dương nguồn điện hay của 1 điểm nào đó trên mạch điện. 4/Một bóng có hiệu điện thế đònh mức là 220V. đặt vào 2 đầu bóng đèn các hiệu điện thế sau đây, hỏi trường hợp dây tóc của đèn sữ đứt? a)110V. b)220V. c)300V. d)200V 5/Trường hợp nào sau đây không có hiệu điện thế? a)Giữa hai đầu bóng đèn đang sáng. b)Giữa hai cực của một ăcquy trong mạch kín thắp sáng bóng đèn. c)Giữa hai đầu một bóng đèn khi chưa mắc nó vào mạch điện. d)Giữa hai cực của một pin còn mới để trên bàn. 6/Đổi đơn vò cho các giá trò sau: a)500mV= …………………………………………V. b)0,02KV=…………………………………………V. c)20V =……………………………………………KV. d)0,5V=………………………………………….mV BÀI 26: DỤNG CỤ ĐO HIỆU ĐIỆN THẾ. Số vôn ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết HĐT đònh mức để dụng cụ đó hoạt động bình thường . khi không có dòng điện chạy qua thì bóng đèn có HĐT. Bài tập ứng dụng : 1/ Trường hợp nào sau đây không có HĐT ? a)Giữa hai đầu bóng đèn đang sáng. b) Giữa hai cực của acquy trong mạch kín thắp sáng bóng đèn. c) Giữa hai đầu một bóng đèn khi chưa mắc nó vào mạch điện. d) Giữa hai cực của pin còn mới để trên bàn. 2/Muốn đo HĐT ở 2 đầu của một bóng đèn ta phải : a) Chọn vôn kế có giới hạn đo phù hợp với giá trò cần đo. b) Hai chốt của vôn kế được mắc trực tiếp vào 2 đầu bóng đèn , sao cho dòng điện đi vào chốt (+) và đi ra ở chốt (-). c)Mắc vôn kế nối tiếp với bóng đèn. d) Cả 2 câu a và b. 3/Chọn từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau : a)HĐT giữa hai đầu bóng đèn bằng không thì ………………………dòng điện đi qua bóng đèn. b)HĐT giữa hai đầu bóng đèn càng ………………… thì dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ càng …………………. c)Số vôn ghi trên mỗi dụng cụ cho biết……………………….đònh mức để dụng cụ đó hoạt động bình thường. d)HĐT giữa hai đầu bóng đèn tạo ra …………………………… chạy qua bóng đèn đó. 4/Trên bóng đèn có ghi 110V.Số đó có ý nghóa gì? Nếu mắc bóng đèn trên vào hiệu điện thế 220V có được không? Vậy nếu muốn sử dụng bóng đèn với 220V ta phải làm sao? ________________________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________________________ BÀI 29 : sử dụng an toàn điện. Dòng điện có thể đi qua cơ thể người khi chạm vào mạch điện tại bất kì vò trí nào của cơ thể. Dòng điện với cường độ 70mA trở lên đi qua cơ thể người hoặc làm việc với hiệu điện thế 40V trở lên là nguy hiểm với cơ thể người. I tăng quá mức làm chảy vỏ dây điện,gây hoả hoạn; nếu riô bò đứt mạch và hỏng…. Bài tập ứng dụng : 1/Câu phát biểu nào sau đây là đúng? khi làm thí nghiệm với HĐT dưới 40V thì : a)Dòng điện không khi nào qua cơ thể người. b)Dòng điện có thể đi qua cơ thể người nhưng không nguy hiểm. c) Dòng điện có thể đi qua cơ thể người và gây nguy hiểm. 2/Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi : a)Mạch điện có dây dẫn ngắn. b)Mạch điện dùng pin hay acquy để thắp sáng đèn. c)Mạch điện không có cầu chì. d)Mạch điện bò nối tắt bằng dây đồng giữa hai cực của nguồn điện. 3/Những tác hại lớn rất dễ xảy ra khi có hiện tượng đoản mạch ở mạng điện gia đình : a)Hư hỏng các thiết bò điện. b)Hoả hoạn. c)Làm mất điện cả khu vực xung quanh. d)Đứt cầu chì. 4/Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế………… a)Dưới 40V, có vỏ nhựa cách điện. b)Nhỏ , bằng đồng. c)Trên 40V, không cần vỏ bọc. d)Lớn, tuỳ ý. 5/Điều kiện để có dòng điện chạy trong một sợi dây kim loại là : a)Hai đầu dây phải có một hiệu điện thế. b) Hai đầu dây phải nối với hai cực của nguồn điện. c)Một đầu dây tiếp xúc với vật nhiễm điện, còn đầu kia nối đất. d) Hai đầu dây phải nối kín với bóng đèn. 6/Tại sao khi ta cầm một thanh kimloại vào tay, rồi cọ sát nó vào len dạ thì không thấy nó nhiễm điện? a)Trong kim loại đã có sẵn các electron tự do. b)Điện tích xuất hiện đã chạy qua người ta xuống đất. c)Kim loại là vật dẫn điện nên không nhiễm điện khi cọ sát. d)Kim loại là vật trung hoà về điện. 7/Đặc điểm của đoạn mạch mắc song song? a) U = U 1 + U 2 b) I 1 = I 2 =không đổi. c)HĐT giữa hai đầu các đèn mắc song song là bằng nhau và bằng các HĐT giữa hai điểm nối chung. Cường độ dòng điện mạch chính bằng tổng các cường độ dòng điện mạch rẽ. d) U = U 1 + U 2 ; I 1 = I 2 8/Có một lớp đồng bám trên thỏi than nối với cực âm, ta có thể suy ra hạt mang điện tạo nên dòng điện qua dung dòch muối đồng là : a)Nguyên tử đồng đã mất bớt electron. b)Điện tích dương. c)Nguyên tử đồng trung hoà về điện. d)Êlectron. ĐÁP ÁN BÀI 17 : 1/d 2/c 3/b 4/d 5/a 6/ Khi đưa 2 thước nhựa lại gần nhau thì chúng đẩy nhau vì mang điện tích cùng loại. BÀI 18 : 1/a 2/a 3/b 4/c 5/ a) điện tích dương b)điện tích âm. b) hai, khác loại… hút nhau. cùng loại……… đẩy. 6/Vì các đám mây nhiệm điện va chạm vào nhau tạo ra tia lửa điện phóng xuống đất, nên chổ có cây cao là nơi tiếp nhận điện đầu tiên. BÀI 19: 1/a 2/b 3/a 4/a 5/d 6/ nguồn điện : pin, ăcquy Thiết bò điện : bóng đèn, quạt máy, bếp điện, tủ lạnh. BÀI 20: 1/d 2/a 3/a 4/b 5/b 6/a 7/ khác nhau : chất dẫn điện đa số là kim loại. Chất dẫn điện : ruột bút chì, dây đồng, nhôm. Chất cách điện: dung dòch muối ăn, không khí. BÀI 21: 1/d 2/d 3/d 4/c 5/ vẽ sơ đồ : + - k BÀI 22: 1/d 2/a 3/a 4/b 5/c 6/ứng dụng tác dụng nhiệt : nồi cơm, ấm điện. BÀI 23 : 1/c 2/c 3/d 4/c 5/a 6/để trách được điện giật người thợ điện đã dùng găng tay, đội mũ bảo hộ,mang ủng BÀI 24: 1/d 2/d 3/b 4/d 5/d 6/ -ampe kế. –lớn….sáng. 7/ a) 0,02A = 20mA. b)20mA= 0,02.A. c)1,52A=1520mA d)32,5mA=0,0325A BÀI 25 : 1/b 2/c 3/d 4/c 5/c 6/ a)500mV= 0,5V. b)0,02KV=20V. c)20V =0,02KV. d)0,5V=500mV BÀI 26 : 1/c 2/d 3/ - không có. –lớn, lớn. –HĐT. –dòng điện. 4/ý nghóa : số HĐT đònh mức của bóng đèn. Không thể mắc bóng đèn đó vào HĐT 220V. Muốn sử bóng đèn này ta cần mắc nối tiếp 2 bóng vào HĐT 220V. BÀI 29 : 1/b 2/d 3/b 4/a 5/b 6/c 7/c 8/a . nhất. kim loại là vật liệu dẫn điện vì: a)Trong kim loại có sẵn các electron tự do có thể dòch chuyển có hướng. b)Trong kim loại có các electron. c)Trong đó có các hạt mang điện. d)Nó cho dòng. hút lẫn nhau. b/Êlectron dòch chuyển từ lược nhựa sang tóc. c/Một số electron dòch chuyển từ tóc sang lược nhựa. Lược nhựa thừa elecron nên tích điện âm, còn tóc thiếu electron nên tích điện dương. d/Lược. ở chỗ : a.Làm dung dòch trở thành vật liệu dẫn điện. b.Làm dụng dòch nóng lên. c.Làm cho thỏi than nối với cực âm nhúng trong dung dòch được phủ môït lớp vỏ bằng đồng. d.Làm cho dung dòch này

Ngày đăng: 05/07/2014, 22:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan