Tài liệu Hoá 9 - Tính chất hoá học của Axit pptx

5 477 0
Tài liệu Hoá 9 - Tính chất hoá học của Axit pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tính chất hoá học của Axit I/ Mục tiêu bài học: - HS biết được các tính chất hoá học chung của axit - Rèn luyện kỹ năng viết PTHH của axit, kỹ năng phân biệt dd axit với các dd bazơ, dd muối. - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng làm BT tính theo PTHH II/ Đồ dùng dạy học: * GV: Bảng phụ, phiếu học tập - Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút - Hoá chất: dd HCl, dd H 2 SO 4 loãng, Zn (hoặc Al), dd CuSO 4 , dd NaOH, quì tím, Fe 2 O 3 * HS: Ôn lại định nghĩa axit III/ Nội dung: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: - Định nghĩa, công thức chung của axit? - Làm BT 2 trang 11 SGK 3) Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi Hoạt động 1: Tính chất hoá học *GV: hướng dẫn các nhóm HS làm TN: Nhỏ 1 giọt dd HCl vào mẫu giấy quì tím HS: quan sát và nêu nhận xét GV: T/c này giúp ta có thể nh biết dd axit GV: Treo bảng phụ có nội dung BT HS: làm BT: Trình bày PP hhọc nh/ biết Các dd không màu: NaCl, NaOH, HCl. *GV: hướng dẫn các nhóm HS làm TN: - Cho 1 ít Kloại Al (hoặc Fe, Zn…) vào ống nghiệm 1 - Cho một ít vụn Cu vào ống I/ Tính chất hoá học: 1) Làm đổi màu chất chỉ thị: Dung dịch axit làm quì tím  đỏ 2) Tác dụng với kim loại: 2Al (r) + 6HCl (dd)  2AlCl 3(dd) + 3H 2(k) DD axit + nhiều kim loại  muối + H 2 * Axit HNO 3 , H 2 SO 4 đặc t/d với nghiệm 2 - Nhỏ 1-2 ml dd HCl (dd H 2 SO 4 loãng ) vào 2 ống nghiệm HS: Nêu hiện tượng, nhận xét và viết PTHH (điền trạng thái của các chất) Al + HCl > Fe + H 2 SO 4 > *GV: hướng dẫn HS làm TN: - Lấy một ít Cu(OH) 2 vào ống nghiệm 1, thêm 1-2ml dd H 2 SO 4 vào, lắc đều - Lấy 1-2ml dd NaOH vào ống nghiệm 2, nhỏ 1 giọt phenolphtalein, thêm H 2 SO 4 HS: Nêu hiện tượng, viết PTHH và kết luận Cu(OH) 2 + H 2 SO 4 > NaOH + H 2 SO 4 > GV: giới thiệu PƯ trung hoà *HS: nhắc lại t/c hoá học của oxit nhiều Kloại nhưng không giải phóng H 2 3) Tác dụng với bazơ: (PƯ trung hoà) Cu(OH) 2(r) + H 2 SO 4(dd)  CuSO 4(dd) + 2H 2 O (l) Axit + Bazơ  Muối + Nước 4) Tác dụng với oxit bazơ: Fe 2 O 3(r) + 6HCl (dd)  2FeCl 3(dd) + bazơ và viết PTHH của oxit bazơ với axit GV: hướng dẫn HS làm TN: Cho một ít Fe 2 O 3 vào ống ngh, thêm 1- 2ml dd HCl lắc nhẹ HS: nêu hiện tượng, nhận xét (dd FeCl 3 màu vàng nâu) và viết PTHH GV: giới thiệu tính chất 5 Hoạt động 2: Axit mạnh, axit yếu GV: treo bảng phụ gt các axit mạnh và các axit yếu HS: đọc tên các axit mạnh và các axit yêú 3H 2 O (l) Axit + Oxit bazơ  Muối + Nước 5) Tác dụng với muối: (học sau) II/ Axit mạnh và axit yếu: + Axit mạnh: HCl, HNO 3 , H 2 SO 4 … + Axit Yếu: H 2 S, H 2 CO 3 , H 2 SO 3 … 4) Củng cố: Phiếu học tập: 1- Trình bày PP hoá học để phân biệt các dd: KOH, BaCl 2 , H 2 SO 4 . 2- Viết PTHH dd HCl lần lượt tác dụng với: a) Magie b) Sắt (III) hidroxit c) Kẽm oxit 5) Dặn dò: - BT: 2, 3, 4 trang 14 SGK - Tìm hiểu tính chất của HCl, H 2 SO 4 loãng . Tính chất hoá học của Axit I/ Mục tiêu bài học: - HS biết được các tính chất hoá học chung của axit - Rèn luyện kỹ năng viết PTHH của axit, kỹ năng phân biệt dd axit với các dd. PTHH GV: giới thiệu tính chất 5 Hoạt động 2: Axit mạnh, axit yếu GV: treo bảng phụ gt các axit mạnh và các axit yếu HS: đọc tên các axit mạnh và các axit yêú 3H 2 O (l) Axit + Oxit bazơ  Muối. với muối: (học sau) II/ Axit mạnh và axit yếu: + Axit mạnh: HCl, HNO 3 , H 2 SO 4 … + Axit Yếu: H 2 S, H 2 CO 3 , H 2 SO 3 … 4) Củng cố: Phiếu học tập: 1- Trình bày PP hoá học để phân

Ngày đăng: 05/07/2014, 21:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan