Hoá học 8 - TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC (Tiết 1) pps

6 931 0
Hoá học 8 - TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC (Tiết 1) pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC (Tiết 1) I) MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : Từ PTHH và những số liệu của bài toán . HS biết cách xác định khối lượng của những chất tham gia hoặc khối lượng các chất tạo thành . - Từ PTHH và những số liệu của bài toán . HS biết cách xác định thể tích của những chất khí tham gia hoặc thể tích chất khí tạo thành . 2/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính toán , kĩ năng giải bài toán theo PTHH , kĩ năng chuyển đổi giữa khối lượng , thể tích và lượng chất . II) CHUẨN BỊ : Bảng phụ , phiếu học tập III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1)Ổn định lớp : 2)Kiểm tra bài cũ : 2HS + HS 1: làm bài tập 2a . + HS 2 : Bài 5Tr.71 SGK . 3/ Giới thiệu bài : Khi điều chế một lượng chất nào đó trong PTN hoặc trong công nghiệp , người ta có thể tính được các lượng chất cần dùng ( nguyên liệu ) Ngược lại nếu biết được lượng nguyên liệu người ta có thể tính được lượng chất điều chế được (sản phẩm ) Hoạt động 1: Bằng cách nào tìm khối lượng chất tham gia và sản phẩm ? Giáo viên Học sinh GV: Dùng bảng phụ ghi sẳn . Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn 1,3 gam bột kẽm trong oxi , người ta thu được kẽm oxit ( ZnO) . Tính khối lượng kẽm oxit được tạo thành ? (Biết: Zn=65 ,O=16) GV : Gọi 1HS đọc đề . GV: Phân tích đề . - Đề bài đã cho biết gì ? Đề bài hỏi gì ? -Ở ví dụ trên : +chất tham gia là những chất nào ? : ( Zn , O 2 ) +chất tạo thành là những chất nào ? ( ZnO ) Biết được chất tham gia , biết được chất tạ o thành Viết PTHH GV: Gọi HS1 lên bảng viết PTHH của phản ứng ? - HS đọc ví dụ 1. HS 1 : PTHH của phản ứng : 2Zn + O 2 t 0 2 ZnO GV: Theo PTHH : 2mol Zn tham gia phản ứng , sẽ thu được 2 mol ZnO . Biết số mol kẽm tham gia phản ứng ta có thể tính được số mol ZnO tạo thành . Đề bài đã cho biết số mol Zn phản ứng chưa? (chưa ) GV: Mà cho biết khối lượng kẽm tham gia phản ứng . GV: Khối lượng kẽm tham gia phản ứng là bao nhiêu ?(1 ,3g) GV: Biết khối lượng kẽm tham gia phản ứng ta có thể chuyển đổi thành số mol kẽm được không? ( được) GV: Để tính số mol kẽm tham gia phản ứng .Các em hãy nhắc lại công thức tính n giữa khối lượng và lượng chất GV: n = ? ( M m n  ) GV: Gọi HS2 lên bảng tính . HS2: Số mol của kẽm phản ứng : n Zn = )(2,0 65 13 mol HS3: Theo phương trình hoá học ta có: n ZnO = n Zn = 0,2mol HS 4: Khối lượng kẽm oxit tạo GV: Biết số mol kẽm tham gia phản ứng . Ta có thể dựa vào PTHH để tìm số mol kẽm oxit (ZnO) được tạo thành . GV: Theo phương trình hoá học : 2mol Zn tham gia phản ứng , sẽ tạo thành mấy mol ZnO ?(2mol) Theo em đề bài có mấy mol kẽm tham gia phản ứng ? (0,2mol) Vậy số mol ZnO tạo thành là bao nhiêu ? (0,2mol) GV: Gọi HS 3 lên bảng tính .( có thể GVghi bảng) GV: Biết số mol kẽm Oxit( ZnO) tạo thành là 0,2 mol . GV: Để tính khối lượng kẽm oxit tạo thành theo yêu cầu đề bài . Ta vận dụng công thức nào? ( m = n x M ) GV: Gọi HS4 lên bảng tính GV gợi ý tính : . M ZnO = 65 + 16 = 81g Qua ví dụ 1, các em hãy rút ra các bước tiến hành . GV: Treo bảng phụ ( Các bước tiến hành).Gọi 1 HS thành: m ZnO = n Zn x M ZnO = 0,2 x 81 = 16,2 (g) 1HS nêu các bước tiến hành 1HS đọc các bước tiến hành Các bước tiến hành : 1/ Lập PTHH 2/Tính số mol của chất mà đầu bài đã cho . 3/ Dựa vào số mol của các chất đã biết để tính ra số mol của các chất cần biết . ( theo phương trình) 4/Tính ra khối lượng theo yêu cầu của bài? 1HS đọc ví dụ 2 . HS nhóm thảo luận, giải ví dụ 2 : Giải : - PTHH của phản ứng : đọc GV: Dùng bảng phụ ghi sẳn : Ví dụ 2: Nung đá vôi(CaCO 3 ) , thu được vôi sống và khí cacbonic . Tính khối lượng đá vôi cần dùng để điều chế được 28g vôi sống CaO ? ( Biết : Ca = 40 , O =16 , C = 12) GV: Gọi 1HS đọc ví dụ 2 . GV: Nêu tên các chất tham gia ? Nêu tên các sản phẩm ? GV: Câu hỏi ở bài tập 2có gì khác bài tập 1 ? ( Bài tập 2: Yêu cầu tính khối lượng chất tham gia phản ứng ) GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận , giải bài tập trên bảng phụ CaCO 3 t 0 CaO + CO 2 - Số mol vôi sống thu được : nCaO =  M m )(5,0 56 28 mol - Theo phương trình hoá học ta có : nCaCO 3 = nCaO = 0,5 (mol) - Khối lượng đá vôi cần dùng : mCaCO 3 = n xM = 0,5 x 100 = 50 (g) GV: Thu bảng phụ , HS chấm chéo nhau . GV : Treo đáp án ví dụ 2 . Các nhóm nhận xét . GV: Nhận xét chung . Tuyên dương các nhóm giải tốt . Hoạt động 2: Luyện tập TRÒ CHƠI HỢP SỨC: GV: Phát phiếu bài tập (1phiếu/bàn ) HS giải nhanh khuyên tròn vào đáp án đúng . Bài tập: Giải: Fe + 2HCl FeCl 2 + H 2 Số mol sắt tham gia phản ứng: nFe = )(05,0 56 8,2 mol Theo PTHH : Hoạt động 3: Củng cố , dặn dò . GV: - Gọi HS nhắc lại các bước chung của bài toán tính theo phương trình . - Làm bài tập 3a,b trang 75 SGK - Đọc trước phần 2 của bài : Tìm hiểu “Bằng cách nào có thể tìm được thể tích chất khí tham gia và sản phẩm ” Rút kinh nghiệm sau tiết dạy . = )(05,0 56 8, 2 mol Theo PTHH : Hoạt động 3: Củng cố , dặn dò . GV: - Gọi HS nhắc lại các bước chung của bài toán tính theo phương trình . - Làm bài tập 3a,b trang 75 SGK - Đọc trước. - Số mol vôi sống thu được : nCaO =  M m )(5,0 56 28 mol - Theo phương trình hoá học ta có : nCaCO 3 = nCaO = 0,5 (mol) - Khối lượng đá vôi cần dùng : mCaCO 3 = n xM = 0,5 x. TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC (Tiết 1) I) MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : Từ PTHH và những số liệu của bài toán .

Ngày đăng: 05/07/2014, 21:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan