Giáo án Hoá 9 - MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG (tiếp) - LƯU HUỲNH ĐIOXIT (SO2) potx

7 7.2K 8
Giáo án Hoá 9 - MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG (tiếp) - LƯU HUỲNH ĐIOXIT (SO2) potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG (tiếp) B. LƯU HUỲNH ĐIOXIT (SO 2 ) A.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức  HS biết được các tính chất của SO 2  Biết được các ứng dụng của SO 2 và phương pháp diều chế SO 2 trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. 2. Kĩ năng  Rèn luyện khả năng viết phương trình phản ứng và kĩ năng làm các bài tập tính toán theo phương trình hoá học. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.  HS: Ôn tập về tính chất hoá học của oxit. C. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: Hoạt động 1 KIỂM TRA BÀI CŨ - CHỮA BÀI TẬP VỀ NHÀ (15') Hoạt động của Gv Hoạt dộng của HS Gv: Kiểm tra lí thuyết HS 1: "Em hãy nêu các tính chất hoá học HS1: Trả lời lí thuyết. HS2: Chữa bài tập 4 (sgk) của oxit axit và viết các phương trình phản ứng minh hoạ" (Gv yêu cầu Hs 1 viết các tính chất hoá học của oxit axit lên góc phải bảng để sử dụng cho bài học mới) Gv: Gọi Hs 2 chữa bài tập 4 (sgk) Gv: gọi Hs khác nhận xét và sửa sai (nếu có) Chuyển ý: nCO 2 = 4,22 v = 4,22 4,22 = 0,1 (mol) a) Phương trình CO 2 + Ba(OH) 2  BaCO 3 + H 2 O Theo phương trình nBa (OH) 2  nBaCO 3 = nCO 2 = 0,1 (mol) CMBa (OH)2 = V n = 2,0 1,0 = 0,5M mBaCO 3 = n  M = 0,1  197= 19,7(gam) (MBaCO 3 = 137 + 12+ 16  3 = 197 (gam) Hoạt động 2: 1. TÍNH CHẤT CỦA LƯU HUỲNH DIOXIT (15') Gv: Giới thiệu các tính chất vật lí. Gv: Giới thiệu: Lưu huỳnh đioxit có tính chất hoá a) Tính chất vật lí Chất khí, không màu , mùi hắc, độc, nặng hơn không khí . học của oxit axit ( đã được HS1 ghi ở góc bảng phải) Gv: Yêu cầu Hs nhắc lại từng tính chất và viết phương trình phản ứng minh hoạ. Gv: Giới thiệu: Dung dịch H 2 SO 3 làm màu quì tím chuyển màu đỏ (gọi 1 hs đọc tên axit H 2 SO 3 ) Gv: Giới thiệu: SO 2 là chất gây ô nhiểm không khí, là một trong những nguyên nhân gây mưa axit Gv: Gọi Hs viết phương trình phản ứng cho tính chất 2 và 3 b) Tính chất hoá học Hs: 1) Tác dụng với nước SO 2 + H 2 O  H 2 SO 3 (k) (l) (dd) HS: Axit H 2 SO 3 : axit sunfurơ 2) Tác dụng với bazơ: SO 2 + Ca(OH) 2  CaSO 3 + H 2 O (k) (dd) (r) (l) 3)Tác dụng với oxit bazơ SO 2 + Na 2 O  Na 2 SO 3 (k) (r) (r) SO 2 + BaO  BaSO 3 Gv: Gọi 1 hs đọc tên muối được tạo thành ở 3 phản ứng trên Gv: Các em hãy rút ra kết luận về tính chất hoá học của SO 2 Chuyển ý: (k) (r) (r) Hs đọc tên: CaSO 3 : canxi sunfit Na 2 SO 3 : Natri sunfit BaSO 3 : Bari sunfit Kết luận: Lưu huỳnh đioxit là oxit axit Hoạt động 3 II .ỨNG DỤNG LƯU HUỲNH ĐIOXIT(4') Gv: Giới thiệu các ứng dụng của SO 2 Gv: SO 2 được dùng để tẩy trắng bột gỗ vì SO 2 có tính khử màu. Chuyển ý: HS: nghe và ghi bài Các ứng dụng của SO 2 : 1) SO 2 được dùng để sản xuất H 2 SO 4 2) Dùng làm chất tẩy trắng bột gỗ trong cồng nghiệp giấy. 3) Dùng làm chất diệt nấm mốc… Hoạt động 4 III.ĐIỀU CHẾ LƯU HUỲNH ĐIOXIT (4') Gv: Giới thiệu cách điều chế SO 2 trong phòng thí nghiệm Gv: SO 2 thu bằng cách nào trong những cách sau đây: a) Đẩy nước b) Đẩy không khí (úp bình thu) c) Đẩy không khí ( ngửa bình thu) giải thích Gv: Giới thiệu cách điều chế (b) và trong công nghiệp. Gv: Gọi Hs viết các phương trình phản ứng 1.Trong phòng thí nghiệm a/ Muối sunfit + axit (dd HCl,H 2 SO 4 ) Na 2 SO 3 +H 2 SO 4  Na 2 SO 4 + H 2 O + SO 2 Cách thu khí HS: Nêu cách chọn của mình và giải thích (C) (dựa vào dSO 2 /kk = 29 64 và tính chất tác dụng với nướ c) b/ Đun nóng H 2 SO 4 đặc với Cu. 2/ Trong công nghiệp. Đốt lưu huỳnh trong không khí S + O 2  SO 2 (r) (k) (k) 4FeS 2 + 11O 2  2Fe 2 O 3 + 8SO 2 Hoạt động 5 LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ (7') Gv: Gọi Hs nhắc lại nội dung chính của bài Gv: Yêu cầu Hs làm bài tập 1 (sgk11) có thể gọi Hs lên bảng làm bài tập Gv: Phát phiếu học tập yêu cầu hs Hs: Nêu lại nội dung chính của tiết học Hs: Làm bài tập 1: 1/ S + O 2  SO 2 2/ SO 2 + Ca(OH) 2  CaSO 3 + H 2 O 3/ SO 2 + H 2 O  H 2 SO 3 4/ H 2 SO 3 + Na 2 O  Na 2 SO 3 + H 2 O 5/ Na 2 SO 3 + H 2 SO 4  Na 2 SO 4 + H 2 O + SO 2  6/ SO 2 + 2NaOH  Na 2 SO 3 + H 2 O làm bài tập 1. Bài tập 1: Cho 12,6 g natri sunfit tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch axit H 2 SO 4 a/ Viết phương trình phản ứng b/ Tính thể tích khí SO 2 thoát ra(ở đktc) ? c/ Tính nồng dộ mol của dung dịch axit đã dùng ? Hs: làm bài tập vào vở. a/ Na 2 SO 3 + H 2 SO 4 Na 2 SO 4 +H 2 O+ SO 2 nNa 2 SO 3 = 126 6,12 = 0,1 (mol) M 32 SONa = 23  2 + 32 + 16  3 = 126(g) b/ theo phương trình phản ứng: nH 2 SO 4 = nSO 2 = nNa 2 SO 3 = 0,1 mol C M H 2 SO 4 = V n = 2,0 1,0 = 0,5 M c/ VSO 2 (đktc) = n  22,4 = 0,1 22,4 = 2,24 (l) Hoạt động 6 BÀI TẬP VỀ NHÀ(1') Gv: Yêu cầu hs về nhà làm các bài tập: 2,3,4,5,6 (sgk) Hướng dẫn cách làm bài tập 3 (sgk) . MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG (tiếp) B. LƯU HUỲNH ĐIOXIT (SO 2 ) A.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức  HS biết được các tính chất. 197 = 19, 7(gam) (MBaCO 3 = 137 + 12+ 16  3 = 197 (gam) Hoạt động 2: 1. TÍNH CHẤT CỦA LƯU HUỲNH DIOXIT (15') Gv: Giới thiệu các tính chất vật lí. Gv: Giới thiệu: Lưu huỳnh đioxit. tính chất hoá học của SO 2 Chuyển ý: (k) (r) (r) Hs đọc tên: CaSO 3 : canxi sunfit Na 2 SO 3 : Natri sunfit BaSO 3 : Bari sunfit Kết luận: Lưu huỳnh đioxit là oxit axit Hoạt

Ngày đăng: 05/07/2014, 21:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan