Giáo án Hoá 8 - LUYỆN TẬP 7 potx

6 347 0
Giáo án Hoá 8 - LUYỆN TẬP 7 potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài LUYỆN TẬP 7 I/ Mục tiêu luyện tập: 1) Kiến thức: - Củng cố, hệ thống hóa các kiến thức và các khái niệm hóa học, về thành phần hóa học của nước, các tính chất hóa học của nước - HS biết và hiểu định nghĩa, công thức, tên gọi và phân loại các axit, bazơ, muối 2) Kĩ năng: - Nhận biết được các axit có oxi và không có oxi, các kiềm và bazơ không tan, các muối trung hòa và muối axit khi biết CTHH của chúng và biết gọi tên các chất trên - HS biết vận dụng các kiến thức đã học để làm các bài tập tổng hợp có liên quan - Rèn luyện PP học tập hóa học, lập luận dựa vào thực nghiệm hóa học và rèn luyện ngôn ngữ hóa học II/ Đồ dùng dạy học: - Hệ thống câu trả lời trên bảng phụ - Phiếu học tập có nội dung cần luyện tập III/ Nội dung: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: - Thành phần hóa học của nước? Tính chất hóa học của nước? - Thành phần phân tử của oxit, acid, bazơ, muối và cách đọc tên các loại hợp chất trên? 3) Nội dung luyện tập: Hoạt động của thầy và trò Nội dung luyện tập Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ GV hướng dẫn HS ôn tập theo hệ thống kiến thức Hoạt động 2: Bài tập Bài tập 1: trang 131 SGK K + H 2 O  Ca + H 2 O  Loại phản ứng? Bài tập 2: trang 132 SGK I/ Kiến thức cần nhớ: SGK II/ Bài tập: 1) a) Các PTPƯ 2K + 2H 2 O  2KOH + H 2  Ca + 2H 2 O  Ca(OH) 2 + H 2  b) Phản ứng thế Phản ứng oxi hóa – khử GV hướng dẫn - Lập các PTHH? Học sinh làm bài tập theo nhóm Đại diện nhóm nêu: - Sản phẩm? - Nguyên nhân? - Học sinh gọi tên sản phẩm Các nhóm bổ sung Bài tập 3: trang 132 SGK Các nhóm viết CTHH của muối 2) Lập PTHH a) Na 2 O + H 2 O  2NaOH K 2 O + H 2 O  2KOH b) SO 2 + H 2 O  H 2 SO 3 SO 3 + H 2 O  H 2 SO 4 N 2 O 5 + H 2 O  2HNO 3 c) NaOH + HCl  NaCl + H 2 O 2Al(OH) 3 + 3H 2 SO 4  Al 2 (SO 4 ) 3 + 6H 2 O d) a) sản phẩm là bazơ b) sản phẩm là axit c) sản phẩm là muối và nước Nguyên nhân: Oxit bazơ + nước  bazơ Oxit axit + nước  axit Axit + bazơ  muối + nước e) Gọi tên sản phẩm…. GV kiểm tra, sửa sai Bài tập 4: trang 132 SGK - Khối lượng của kim loại trong công thức oxit - Khối lượng oxi - Tính x, y  M - Viết CTHH? Gọi tên? Bài tập 5: trang 132 SGK 3) Viết CTHH Đồng (II) clorua: CuCl 2 Kẽm sunfat : ZnSO 4 Sắt (III) sunfat : Fe 2 (SO 4 ) 3 Magie hiđrocacbonat : Mg(HCO 3 ) 2 Canxi photphat : Ca 3 (PO 4 ) 2 Natri hiđrophotphat : Na 2 HPO 4 Natri đihiđrophotphat: NaH 2 PO 4 4) Gọi CTHH của oxit: M x O y Ta có: khối lượng kim loại trong oxit 100 16070x = 112 Khối lượng oxi: 160 – 112 = 48 x.M = 112 => x = 2 => M = 56 y.16 = 48 y = 3 Vậy: CTHH: Fe 2 O 3 : Sắt (III) Chất nào còn dư? Khối lượng Al 2 O 3 đã phản ứng? Khối lượng Al 2 O 3 còn dư? oxit 5) PTHH Al 2 O 3 + 3H 2 SO 4  Al 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 O 102g 294g 60g 49g Ta có : 102 60 > 294 49 => Al 2 O 3 dư Khối lượng Al 2 O 3 tham gia phản ứng X = 294 49102x = 17 (g) Vậy : Khối lượng Al 2 O 3 còn dư 60 (g) – 17 (g) = 43 (g) 4) Củng cố: 5) Dặn dò: - Làm các bài tập vào vở - Chuẩn bị cho tiết thực hành + Đọc nội dung các thí nghiệm + Kẻ thước bản tường trình . Bài LUYỆN TẬP 7 I/ Mục tiêu luyện tập: 1) Kiến thức: - Củng cố, hệ thống hóa các kiến thức và các khái niệm hóa học, về thành phần hóa học của nước, các tính chất hóa học của nước - HS. tập tổng hợp có liên quan - Rèn luyện PP học tập hóa học, lập luận dựa vào thực nghiệm hóa học và rèn luyện ngôn ngữ hóa học II/ Đồ dùng dạy học: - Hệ thống câu trả lời trên bảng phụ -. 3) Nội dung luyện tập: Hoạt động của thầy và trò Nội dung luyện tập Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ GV hướng dẫn HS ôn tập theo hệ thống kiến thức Hoạt động 2: Bài tập Bài tập 1: trang

Ngày đăng: 05/07/2014, 21:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan