ôn tốc độ pu và CBHH

2 209 0
ôn tốc độ pu và CBHH

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học 1. tính tốc độ phản ứng và nồng độ các chất trên phương trình Câu 1: Một phản ứng hóa học xảy ra theo phương trình như sau: A + B  C Nồng độ ban đầu của A là 0,8 mol/l ,của B là 1 mol/l. a) Sau 30 phút nồng độ A còn lại 0,78 mol/l.Hỏi nồng độ B còn lại là bao nhiêu? Nồng độ C là bao nhiêu? b) Tính vận tốc trung bình phản ứng. Câu 2: Cho phản ứng : H2 + I2 2 HI Ban đầu nồng độ H2 và I2 là 0,03 mol/l khi đật trạng thái cân bằng nồng độ của HI là 0,04 mol/l a) Tính nồng độ của H2 và I2 ở trạng thái cân bằng b) Tính tốc độ trung bìh của phản ứng . 2.Các yếu tố làm tăng tốc độ phản ứng : tốc độ phản ứng tăng khi a) tăng nồng độ b) tăng áp suất chất phản ứng( nếu là chất khí) c) tăng nhiệt độ cho phản ứng d) tăng diện tích bề mặt chất phản ứng. e) có mặt chất xúc tác. Câu 3: điền các từ hoặc cum từ thích hợp vào chỗ trống : - Tốc độ phản ứng là độ biến thiên …………….của một trong các chất phản ứng hoặc ……………….trong một đơn vị thời gian - Khi … . nồng độ chất …… , tốc độ phản ứng tăng. Câu 4: Cho hệ cân bằng sau: 2N 2 (k) + 3H 2 (k) D 2NH 3 (k) rH < 0 Trình bày những phương án để tăng tốc độ của phản ứng trên. Câu 5: Cho quá trình sản xuất vôi theo phương trình phản ứng CaCO3(r) D CaO (r) + CO2 (k) Trình bày những cách làm tăng tốc độ của quá trình nung vôi trên? Câu 6; cho phản ứng giữa kẽm với axit clohidric. Trình bày các phương án để tăng tốc độ phản ứng Câu 7; cho phản ứng giữa đồng với dung dịch bạc nitrat. Trình bày các phương án để làm cho dung dịch nhanh chuyển thành màu xanh. 3. Cân bằng hóa học Câu 8; điền các từ hoặc cụm từ còn thiếu vào chỗ trống - Cân bằng hóa học là …………. của phản ứng………………… khi tốc độ phản ứng ………… và tốc độ phản úng nghịch…………. - Khi tăng nồng độ một chất nào đó ( trừ chất rắn) thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều phản ứng …………… nồng độ chất đó và ……… - Khi ……………áp suất của hệ cân bằng thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều có …………số mol khí và ngược lại. - Khi tăng nhiệt độ , cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều phản ứng ………… nhiệt và ngược lại. Câu 9: Cho hệ cân bằng sau: 2N 2 (k) + 3H 2 (k) D 2NH 3 (k) rH < 0 Cân bằng trên sẽ chuyển dịch theo chiều thuận hay nghịch khi biến đổi một trong các điều kiện sau: a)giảm áp suất của hệ b) tăng nhiệt độ của hệ c)lấy bớt lượng NH3 ra khỏi hệ câu 10: Trình bày những ph ương án để cân bằng sau chuyển dịch theo chiều thuận CaCO 3 (r) D CaO (r) + CO 2 (k) rH > 0 Câu 11: Cho cân bằng sau: C(r) + H 2 O(k) D CO (k) + H 2 (k) rH > 0 Hãy đề ra các phương án làm c ân b ằng trên d ịch chuy ển v ề chi ều thu ận. Câu 12: Cho Cân bằng sau: 2 SO 2 (k) + O 2 (k) D 2SO 3 (k) rH > 0 Trình bày các biện pháp làm tăng hiệu suất của quá trình trên. Câu 13: Cho hệ cân bằng sau: N 2 (k) + 3H 2 (k) D 2NH 3 (k) rH < 0 Trình bày những phương án để cân bằng trên chuyển dịch sang chiều thuận. . cân bằng nồng độ của HI là 0,04 mol/l a) Tính nồng độ của H2 và I2 ở trạng thái cân bằng b) Tính tốc độ trung bìh của phản ứng . 2.Các yếu tố làm tăng tốc độ phản ứng : tốc độ phản ứng tăng. Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học 1. tính tốc độ phản ứng và nồng độ các chất trên phương trình Câu 1: Một phản ứng hóa học xảy ra theo phương trình như sau: A + B  C Nồng độ ban đầu. các từ hoặc cụm từ còn thiếu vào chỗ trống - Cân bằng hóa học là …………. của phản ứng………………… khi tốc độ phản ứng ………… và tốc độ phản úng nghịch…………. - Khi tăng nồng độ một chất nào đó ( trừ chất

Ngày đăng: 05/07/2014, 20:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan