gccd11

53 711 0
gccd11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần : 1 –2 Tiết : 1 – 2 A Mục tiêu bài học : Học xong bài này HS cần đạt : 1 Về kiến thức : Vai trò quyết đònh của sản xuất CCVC đối với đời sống xã hội. Các khái niệm, các bộ phận hợp thành và vai trò của từng yếu tố cơ bản của quá trình LĐSX : Sức lao động, tư liệu lao động đối tượng lao động. Nội dung và ý nghóa của phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia đình và xã hội. 2 Về kỷ năng : Phân tích các khái niệm và mối liên hệ giữa những nội dung chủ yếu của bài học. Vận dụng kiến thức vào thực tiễn, giải thích một số vấn đề thực tiễn có liên quan đến nội dung bài học. 3 Về thái độ hành vi : Thấy được tầm quan trọng của hoạt động sản xuất CCVC, quý trọng người LĐ, xác đònh được quyền và nghóa vụ lao động của CD. Biết tiết kiệm trong sản xuất và tiêu dùng. Thấy đượctrách nhiệm của mình đối với sự phát triển kinh tế của gia đình và đất nước. Từ đó quyết tâm học tập thật tốt để góp phần cùng cả nước khắc phục nguy cơ tụt hậu so với các nước trên thế giơi. Xác đònh nhiệm vụ chính trò của cả dân tộc lúc này là tập trung phát triển kinh tế theo đònh hướng CHCN. B Dự kiến hoạt động Dùng sơ đồ – đèn chiếu Dùng phương pháp giảng giải kết hợp với gợi mở, nêu vấn đề… C Nội dung hoạt động : Vào bài : Mở trang sử Hùng Vương dựng nước Dân tộc ta từng bước nắng mưa Anh hùng tiếp nối ngàn xưa Gốc dân nguồn nước bền như đất trời. Thật như vậy đất nước chúng ta cvó một đặc điễm mà không có nước nào có đó là chiến tranh. Chính vì vậy mà đất nước ta nghèo nàn lạc hậu so với thế giới. Cho nên nhiệm vụ của chúng ta hiện nay là phải làm sao xây dựng lại những gì đã mất khi hoà bình của đất nước đã được lập lại. Một trong những nhiệm vụ đó là chúng ta phải cùng nhau xây dựng kinh tế. Vậy chúng ta phải làm gì? Bài học hôm nay sẽ cho chúng ta hiểu được điều đó. Hoạt động của GV – HS Nội dung bài học Hoạt động 1 : Phương pháp gợi mở: - Em cho biết con người muốn tồn tại và phát triển thì cần những thứ gì? ( ăn – mặc – ở …) - Những thứ đó lấy từ đâu ra? ( trong tự nhiên – và do con người tác động vào). Cái ăn , mặc, ở đó gọi chung là gì? (CCVC) - Vậy SX CCVC là gì? (trong SGK) - Ngoài nhu cầu về cái ăn, mặc, ở thì con người cần có những nhu cầu nào nữa? (Vui chơi – giải trí – tín ngưỡng…) - Như vậy trong những nhu cầu trên thì nhu cầu nào quan trọng nhất? Tại sao ? ( đó là tiền đề cho những nhu cầu khác phát triển) - Vậy vai trò của SX CCVC là gì? Hoạt động 2 : Phương pháp : Thảo luận nhóm - Theo em quá trình SX CCVC thì cần những yếu tố cơ bản nào? ( Sức lao động – đối tượng lao động và tư liệu lao động ) - Chia lớp ra làm 3 nhóm, mỗi nhóm thảo luận một yếu tố. Sau đó cho đại diện tổ lên phát biểu ý kiến - Mỗi nhóm sau khi phát biểu xong GV sẽ rút ra kết luận từng yếu tố 1 Sức lao động và lao động là gì ? GV nói rõ khái niệm sức lao động và lao động. Cần chú ý : Sức lao động : thể lực – trí lực – khả năng kết hợp thể lực và trí lực. Lao động : so sánh với những lao động của loài động vật. 2 Đối tượng lao động : Loại có sẳn trong tự nhiên và loại đã trải qua tác động của lao động nhưng cũng từ I Vai trò của SX CCVC 1 SX CCVC : Là sự tác động của con người vào tự nhiên, biến đổi các vật thể tự nhiên đó thành các sản phẩm phù hợp với nhu cầu của mình. 2 Vai trò : Là tiền đề , là cơ sở thúc đẩy mở rộng các hoạt động khác của XH. Làm con người ngày càng hoàn thiện và phát triển toàn diện. II Các yếu tố cơ bản của quá trình SX 1 Sức lao động – lao động a Sức lao động : là năng lực lao động của con người bao gồm thể lực – trí lực. b Lao động : là hoạt động có mục đích có ý thúc của con người làm biến đổi những yếu tố tự nhiên cho phù hợp với nhu cầu của con người. 2 Đối tượng lao động : Là những yếu tố của giới tự nhiên mà lao động của con người tác động vào làm thay đổi hình thái của nó cho phù hợp với mục đích tự nhiên mà ra. 3 Tư liệu lao động : Bao gồm công cụ lao động và phương tiện vật chất khác như nhà kho, điện nước, đường xá… Sau đó GV treo bảng sơ đồ 1 lên cho các em xem. Sau đó đặt câu hỏi : Theo em trong 3 yếu tố đó yếu tố nào là quan trọng nhất.? Tại sao? ( sức lao động) Như vậy là học sinh chúng ta phải có trách nhiệm gì? ( cho 3 em đứng lên tự nói trách nhiệm của mình). Hoạt động 3 : Phương pháp : gợi mở – thuyết trình. 1 Phát triển kinh tế là gì? GV kể cho các em nghe một câu chuyện về sự vươn lên của một người thương binh bằng kinh tế và sau đó đặt câu hỏi : Qua câu chuyện trên em cho biết anh thương binh đó có cuộc sống như thế nào? ( kinh tế phát triển cuộc sống giàu có hơn lên.) Điều nào cho chúng ta thấy nền kinh tế anh thương binh đó giàu có hơn? Vậy sự phát triển kinh tế là gì? 2 Ý nghóa kinh tế đối với … Cho mỗi tổ lên nói về ý nghóa của kinh tế đối với cá nhân – gia đình – và xã hội. Sau mỗi tổ nói xong GV cho các em đặt câu hỏi thắc mắc Sau đó GV đặt câu hỏi : em hiểu thế nào khi người ta nói Lao động là quyền và nghóa vụ của mỗi công dân. của con người. 3 Tư liệu lao động : Là một vật hay hệ thống những vật làm nhiệm vụ truyền dẫn sự tác động của con người lên đối tượng lao động, nhằm biến đổi đối tượng thành sản phẩm thoả mãn nhu cầu của con người. III Phát triển kinh tế và ý nghóa của phát triển kinh tế đối với cá nhân gia đình và xã hội . 1 Phát triển kinh tế là gì ? Là sự tăng trưởng kinh tế gắn liền với cơ cấu kinh tế hợp lý, tiến bộ và công bằng xã hội. 2 Ý nghóa a Đối với cá nhân b Đối với gia đình c Đối với xã hội Tích cực tham gia phát triển kinh tế vừa là quyền lợi vừa là nghóa vụ của công dân, góp phần thực hiện dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh. D Kiểm tra đánh giá : 1 Tại sao con người phải lao động 2 Em hãy kể một gương lao động mà em khâm phục. ( GV đọc cho các em nghe 2 mẫu chuyện lao động đăng trên báo.) ( tiết 1) 3 Em hãy cho biết sự phát triển kinh tế và sự gia tăng dân số,bảo vệ môi trường có mối quan hệ như thế nào? 4 Em hãy cho biết trách nhiệm của em đối với sự phát triển kinh tế gia đình. E Dặn dò : Chuẩn bò trước bài 2. trả lời các câu hỏi trong SGK trang 18. Tuần : 3 – 4 – 5 Tiết : 3 – 4 – 5 I Mục Tiêu Bài Học : 1 Kiến thức : Hiểu được khái niệm hàng hoá và thuộc tính hàng hoá Nắm được nguồn gốc, bản chất, chức năng của tiền tệ và quy luật lưu thông tiền tệ. Nắm vững khái niệm thò trường và chức năng của thò trường. Thấy được vai trò của sản xuất hàng hoá và thò trường đối với sự phát triển kinh tế xã hội hiện nay 2 Kỷ năng : Phân tích các khái niệm và mối quan hệ giữa các nội dung chủ yếu của bài. Vận dụng kiến thức chủ yếu của bài học vào thực tiển. 3 Thái độ : Thấy tầm quan trọng của phát triển kinh tế hàng hoá , thò trường đối với cá nhân, gia đình và xã hội Coi trọng sản xuất hàng hoá nhưng không sùng bái hàng hoá và không lệ thuộc vào đồng tiền. II Phương Pháp : Thuyết giảng – gợi mở – đàm thoại – so sánh – sơ đồ – thảo luận nhóm. III Các Bước Hoạt Động : 1 n đònh lớp : 2 Kiểm tra bài cũ : Sản xuất của cải vật chất có vai trò gì trong cuộc sống? Cho ví dụ. Vì sao nói phát triển kinh tế phải đặt trong mối quanhệ với sự gia tăng dân số và bảo vệ môi trường. 3 Bài mới : Vào bài : Trong bài trước ta đã tìm hiểu về vai trò của sự phát triển kinh tế. nghóa của sự phát triển kinh tế. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu xem những khái niệm về kinh tế : Hàng hoá – Tiền tệ – Thò trường là gì? Để từ đó giúp ta hiểu thêm vai trò, ý nghóa của kinh tế với đời sống của người dân, và trách nhiệm của chúng ta trong sự phát triển kinh tế nước nhà. Hoạt động của GV Hoạt động của HS TIẾT 1 Hoạt động 1 : Vấn đáp – sơ đồ Để sống và tồn tại con người phải làm gì? ( SX CCVC) Những thứ SX ra có tên chu gọi là gì? ( Sản phẩm) Sản phẩm đó dùng để làm gì? (Phục vụ cho con người ) Con người ở đây là ai? ( Người sản xuất – người tiêu dùng) Con đường đưa sản phẩm đến người sản xuất là con đường nào? ( Tự tung tự cấp ) Con đường đưa sản phẩm đến người tiêu dùng là con đường nào? ( trao đổi – mua bán ) Con đường sản phẩm đến người sản xuất gọi là nền kinh tế tự nhiên – con đường sản phẩm đến người tiêu dùng gọi là nền kinh tế hàng hoá. Vậy KTTN, KTHH là gì? ( Cho các em xem sơ đồ 1.) GV kẽ bản so sánh KTTN và KTHH để các em lên bảng ghi. Qua sơ đồ 1 em hãy cho biết nền KTTN và KTHH có những đặc điểm gì khác nhau về mục đích SX, công cụ SX, tính chất SX, phạm vi SX. Qua đó em cho biết hàng hoá là gì ? ( Cho các em xem sơ đồ 3) Có mấy lại hàng hóa? (2 loại) Đó là hàng hoá gì? ( Vật thể – phi vật thể ). Hoạt động 2 : Đàm thoại - sơ đồ – thảo luận nhóm Thuộc tính là những đặ điểm mà I Hàng Hoá 1 Hàng hoá là gì? Theo dõi trã lời các câu hỏi của GV. Vẽ lại sơ đồ mà GV ghi trên bảng Dựa vào sơ đồ để rút ra kết luận : KTTN _ KTHH là gì? a KTTN : là kiểu sản xuất mang tính tự cung tự cấp sản phẩm làm ra nhằm thoả mãn nhu cầu của chính người sản xuất . b KTHH : là kiểu sản xuất để bán nhằm thoả mãn nhu cầu của ngưòi mua, người tiêu dùng. Dựa vào đònh nghóa trên các tổ thảo luận và lên ghi sự khác nhau ( mỗi tổ ghi 1 đặc điểm. Sau đó vẽ bảng 2 vào tập. c Hàng hoá : Là sản phẩm của lao động có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con người thông qua sự trao đổi, mua bán. 2 Thụôc tính của hàng hoá Các em theo dõi các câu hỏi của GV kết hợp với SGK để trã lời các câu hỏi của GV. Ghi lại các kết luận mà GV cho các bạn đọc lại. a Giá trò sử dụng của hàng hoá là công dụng của vật phẩm có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con người. b Giá trò của hàng hoá : là lao động của ngưòi sản xuất hàng hoá kết hàng hoá không thể thiếu được. Vậy theo em hàng hoá có những thuộc tính nào? Em cho biết người ta làm ra cái bàn, xe, máy cày,……để làm gì ? (sử dụng cho công việc ) Có hàng hoá nào làm ra mà không có tác dụng không? ( không) Vậy thuộc tính đầu tiên của hàng hoá là gì? ( giá trò sử dụng.) Giá trò sử dụng là gì? Để có một sản phẩm người ta phải làm gì? ( lao dộng) Thời gian lao động là ra một sản phẩm có giống nhau không? ( không ) Tại sao? ( cái dễ – cái khó - … ) Vậy thời gian làm ra sản phẩm ta gọi là gì? ( Giá trò hàng hoá.) Vậy giá trò hàng hoá là gì? Hai thuộc tính của hàng hoá này có thống nhất hay không? tại sao? GV trình bày thêm về giá trò hàng hoá ( thời gian lao động cá biệt và xã hội ) sau đó GV đặt câu hỏi : như vậy giá trò hàng hoa do thời gian lao động nào quyết đònh ? tại sao ? Việc hàng hoá ra đời nó biểu hiện mối quan hệ nào? tinh trong hàng hoá. c Kết luận : Hàng hoá là sự thống nhất của 2 thuộc tính : Giá trò sử dụng và giá trò. Đó là sự thống nhất giữa 2 mặt đối lập mà thiếu một trong 2 thuộc tính thì sản phẩm không thể thành hàng hoá. Hàng hoá là biểu hiện quan hệ sản xuất xã hội giữa những người sản xuất và trao đổi hàng hoá. TIẾT 2 Hoạt động 2 : đàm thoại – gợi mở – sơ đồ – tiểu phẩm Kinh tế hàng hoá ra đời khi có sự trao đổi hàng hoá. Vậy từ xưa con người trao đổi hàng hoá như thế nào? Hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu vấn đề này. Khi trao đổi hàng hoá người ta dựa vào thuộc tính nào nhiều nhất? ( giá trò) Vậy từ xưa đến nay có bao nhiêu hình thái về giá trò để trao đổi. Các em xem các hình ảnh minh hoạ sau : GV cho các nhóm lên diễn tả theo các hình thái trong SGK. Như vậy chúng ta có 4 hình thái về giá trò hàng hoá. tiểu phẩm thứ nhất hình thái đó gọi là gì? Thứ 2 ,3 , 4 gọi là gì? (GV cho các em xem sơ đồ) Trong các hình thái đó hiện nay ta đang sử dụng hình thái nào? Tại sao? Cho biết vì sao chọn vàng có vai trò tiền tệ( vàng cũng là hàng hoá mà là hàng hoá quý hiếm – không bò hư hỏng, chia nhỏ và thuần nhất) GV cho các nhóm thảo luận 4 chức năng đầu sau đó các em lên trình bày. Còn chức năng cuối cùng GV sẽ giải thích Trong phần này GV chú ý giải thích chức năng thứ 1về giá cả. Phần quy luật lưu thông hàng hoá chủ yếu GV diễn giảng. ( GV treo bảng công thức lưu thông hàng hoá. Dựa vào đây mà GV nói rõ hơn.) Như vậy em cho biết tại sao chúng ta có tiền mặt nhiều phải gởi vào II Tiền tệ HS chuẩn bò các tiểu phẩm do GV phân công và biểu diễn cho các lớp xem. Từ đó tham gia góp phần trã lời các câu hỏi của GV để tìm hiểu bài rõ ràng hơn. 1 Nguồn gốc và bản chất của tiền tệ : a Các hình thái giá trò : Giản đơn ( hay ngẫu nhiên): Trao đổi hàng hoá một cách ngẫu nhiên . Đầy đủ ( hay mở rộng ) : Trao đổi có sự lựa chọn. Chung của giá trò ( hay trao đổi gián tiếp) : Có một vật trung gian để trao đổi. Tiền tệ : Lấy Vàng làm vật ngang giá chung để trao đổi. b Tiền tệ là gì? Là hàng hoá đặc biệt được tách ra làm vật ngang giá chung cho tất cả hàng hoá, là sự thể hiện chung của giá trò, đồng thời tiền tệ biểu hiện mối quan hệ sản xuất giữa những người sản xuất hàng hoá. Đó là bản chất của tiền tệ. 2 Chức năng của tiền tệ : Thước đo giá trò. Phương tiện lưu thông. Phương tiện cất trữ. Phương tiện thanh toán. Tiền tệ thế giới. Giá cả : Là giá trò của hàng hoá được biểu hiện bằng một lượng tiền tệ nhất đònh. Giá cả của hàng hoá được quyết đònh bởi các yếu tố : Giá trò hàng hoá – giá trò tiền tệ – quan hệ cung - cầu ngân hàng? 3 Quy luật lưu thông tiền tệ : Là quy luật quy đònh số tiền cần thiết cho lưu thông hàng hoá ở mỗi thơi kỳ nhất đònh Công thức : Nắm được quy luật này công dân không nên giữ tiền mặt mà tích cực gởi ngân hàng góp phần tăng mức lưu thông tiền tệ, hạn chế lạm phát, TIẾT 3 Hoạt động 3 : Đàm thoại – thảo luận nhóm Em cho biết HH làm ra được làm sao đưa đến người tiêu dùng ( chợ – siêu thò – bày ra lề đường – cửa hàng …) Những nơi đó ta gọi chung là gì? ( thò trường ) Vậy muốn gọi nơi đó là thò trường thì cần những yếu tố cơ bản nào? ( HH – Tiền tệ – người mua – người bán ) Vậy thò trường là gì? Ngày nay thò trường còn có ở dâu nữa? ( môi giới – quảng cáo – tiếp thò – mạng Internet – ký kết hợp đồng…) Theo em thò trường có những chức năng cơ bản nào? Các tổ chia nhau thảo luận theo thứ tự tổ 1 chức năng 1… riêng tổ 4 nói tác dụng chung của các chức năng thò trường Các chức năng này có tác dụng gì đối với người sản xuất và tiêu dùng? III Thò trường : HS thảo luận nhóm theo yêu cầu của giáo viên và lần lượt lên trình bày quan điểm của mình. 1 Thò trường là gì? Là lónh vực trao đổi, mua bán mà ở đó các chủ thể kinh tế tác động qua lại lẫn nhau để xác đònh giá cả và số lượng hàng hoá, dòch vụ. ( Chủ thể kinh tế : người mua – người bán; người sản xuất – người tiêu dùng ) 2 Chức năng thò trường : a Thực hiện (hay thừa nhận) giá trò sử dụng và giá trò hàng hoá b Chức năng thông tin c Chức năng điều tiết, kích thích hoặc hạn chế sản xuất và tiêu dùng. Hiểu và vận dụng được các chức năng của thò trường sẽ giúp cho người sản xuất và người tiêu dùng giành được lợi ích kinh tế lớn nhất và Nhà nước cần ban hành những chính sách kinh tế phù hợp nhằm hướng nền kinh tế vào những mục tiêu xác đònh. 4 Kiểm tra đánh giá : Ở mỗi tiết sau phần giảng bài để lại 5 phút để kiểm tra sự tiếp thu của các em. Nội dung dựa vào các câu hỏi trong SGK ( Tập trung các câu : 2, 4, 6, 7, 8, 11 ) 5 Dặn dò : Làm các bài tập trong SGK trang 18. Học kỷ 2 bài để kiểm tra 15 phút Xem trước bài 3 : Quy luật giá trò trong sản xuất và lưu thông hàng hoá.

Ngày đăng: 05/07/2014, 20:00

Mục lục

  • B.- Dự kiến hoạt động

    • I.- Vai trò của SX CCVC

    • II.- Các yếu tố cơ bản của quá trình SX

      • Tuần : 3 – 4 – 5

      • Hoạt động 1 : Vấn đáp – sơ đồ

      • Hoạt động 2 : Đàm thoại - sơ đồ – thảo luận nhóm

        • TIẾT 2

        • TIẾT 3

          • Hoạt động 3 : Đàm thoại – thảo luận nhóm

          • I.- Hàng Hoá

          • II.- Tiền tệ

            • Tuần 7 – 8

            • II.- Tài liệu – Phương tiện dạy học

            • III.- Trọng tâm và phương pháp

            • Tuần : 9

            • Tiết : 9

            • Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm

            • Hoạt động 3 : Tiểu phẩm

            • Hoạt động 4 : Thảo luận nhóm

            • Hoạt động 2 : Tiểu phẩm

            • II.- Mối quan hệ cung cầu trong SX và LTHH

            • III.- Vận dụng quan hệ cung – cầu

              • Hoạt động 2 : Thuyết giảng – Đàm thoại

              • Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm

                • Tuần : 13 – 14

                • Hoạt động 2 : thuyết trình

                • Hoạt động 3 : Đàm thoại

                  • Phương pháp

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan