giao an khoi 4.

89 148 0
giao an khoi 4.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TiÕt 1 TuÇn 1 ÔN TẬP 3 BÀI HÁT VÀ KÍ HIỆU GHI NHẠC ĐÃ HỌC Ở LỚP 3 I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức : -HS nhớ lại và hát đúng một số bài hát đã học ở lớp 3. -Nhớ một số kí hiệu ghi nhạc đã học. 2.Kó năng : -HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát, biết lấy hơi và ngân nghỉ đúng chỗ. -Biết thể hiện một số động tác minh họa phù hợp với nội dung bài hát. 3.Thái độ : -HS cảm nhận được nội dung, ý nghóa mỗi bài hát. II. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên : -Nhạc cụ quen dùng. -Băng, đóa bài hát lớp 3. -Bảng ghi các kí hiệu nhạc hoặc dùng tranh "m nhạc lớp 3". 2.Học sinh : -SGK m nhạc 4, bảng con, phấn. -Nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách). 3.Phương pháp : -Thuyết trình. -Luyện tập. -Thực hành. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.Ổn đònh tổ chức lớp: Kiểm tra tình hình lớp. 2.Dạy bài mới : PHẦN NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Â Ôn tập các bài hát đã học ở lớp 3. *Nội dung 1: ¤n tËp c¸c bµi h¸t ®· häc ë líp 3 GV đặt câu hỏi và gọi HS câu hỏi : - Em cho biết ở lớp 3 các em đã được học những bài hát nào? Kể tên một số bài ? - Em nào hát lại một bài trong số các bài hát đã học ở lớp 3 ? ( cho 2,3 HS hát các bài khác nhau). -GV chọn 3 bài hát cho HS ôn lại : Quốc ca Việt Nam, Bài ca đi học, Cùng múa hát dưới trăng. -Tập hát kết hợp một số hoạt động như : gõ đệm, vận động theo nhạc *Nội dung 2 : Ôân tập một số kí hiệu ghi nhạc. -GV đặt câu hỏi gợi ý để các em trả lời : Ở lớp 3 các em đã được học những kí hiệu ghi nhạc gì ? Em hãy kể tên các nốt nhạc ? Em biết những hình nốt nhạc nào ?. +)Khuông nhạc : +)Khóa Son : đặt ở đầu khuông nhạc bắt đầu từ dòng nhạc thứ 2 +)Tên nốt nhạc : Đô Rê Mi Pha Son La Si +)Hình nốt nhạc : Nốt trắng Nốt đen Nốt móc đơn Lặng đen -Cho HS tập nói tên nốt nhạc trên khuông HS chuẩn bò bài và trả lời. (dùng bàn tay hoặc chỉ trên khuông). -HS tập viết một số nốt nhạc trên khuông (bao gồm tên nốt, hình nốt). 3.Củng cố : Cả lớp hát lại các bài hát đã ôn tập. 4.Dặn dò : -Dặn dò HS tập ghi nhớ nốt nhạc để chuẩn bò cho các tiết học sau. -Các em xem trước bài học tiết 2 trong SKG m nhạc 4 để chuẩn bò cho tiết học tuần sau. 2 Học hát bài : EM YÊU HÒA BÌNH Nhạc và lời : Nguyễn Đức Toàn I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức : -HS hát đúng và thuộc bài hát Em yêu hòa bình. 2.Kó năng : -HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát, biết lấy hơi và ngân nghỉ đúng chỗ. -Biết thể hiện một số động tác minh họa phù hợp với nội dung bài hát. 3.Thái độ : -Qua bài hát giáo dục các em lòng yêu hòa bình, yêu quê hương đất nước. II. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên : -Bảng phụ, tranh ảnh phong cảnh quê hương đất nước. -Băng, đóa bài hát, nhạc cụ quen dùng. 2.Học sinh : -SGK m nhạc4. -Nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách). 3.Phương pháp : -Thuyết trình. -Luyện tập. -Thực hành. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.Ổn đònh tổ chức lớp: Kiểm tra tình hình lớp. 2.Dạy bài mới : PHẦN NỘI HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG DUNG CỦA HS Ôân tập bài cũ 1.Phần mở đầu : a. Ôn tập bài cũ : -Nhận biết tên và vò trí bảy nốt nhạc trên khuông. -Sửa 2 bài tập trong bài học trước (gọi tên nốt nhạc bao gồm tên nốt và hình nốt, viết lên khuông một số nốt nhạc). b.Giới thiệu bài mới : -GV hát cho HS nghe một, hai bài hát về chủ đề hòa bình rồi dẵn dắt vào giới thiệu bài hát Em yêu hòa bình. -Giới thiệu đôi nét về Nhạc só Nguyễn Đức Toàn và một số bài hát tiêu biểu. -GV hát mẫu qua bài hát 2 lần. -Phát biểu cảm nghó của em sau khi nghe bài hát Em yêu hòa bình (giai điệu vui tươi, tính chất âm nhạc êm ái, nhẹ nhàng). 2.Phần hoạt động : -Gọi 1-2 HS đọc lời ca rõ ràng, diễn cảm bài hát trong SGK. -Hướng dẫn HS vỗ tay theo tiết tấu sau : -Dạy hát từng câu : phân chia bài hát thành 8 câu : Câu 1 : Em yêu hòa bình Việt Nam Câu 2 : Yêu từng gốc đa đường làng Câu 3 : Em yêu xóm làng khôn lớn Câu 4 : Yêu những mái trường lời ca Câu 5 : Em yêu dòng sông xanh thẳm Câu 6 : Dòng nước êm trôi phù sa Câu 7 : Em yêu cánh đồng hương lúa. Câu 8 : Giữa đám mây vàng bay xa. HS chuẩn bò bài và trả lời. -Lưu ý những chỗ luyến hai nốt nhạc ở các chữ : tre, đường, yên, xóm, rã, lắng, cánh, thơm, hương, có. -Lưu ý chỗ đảo phách : 4 2 Dòng sông hai bên bờ xanh thẳm. -Hướng dẫn HS gõ đệm theo nhòp 2/4 : ” m yêu hòa bình yêu đất nước Việt Nam" -Hướng dẫn HS gõ đệm theo tiết tấu lời ca : ”m yêu hòa bình yêu đất nước Việt Nam" 3.Củng cố : Cả lớp hát lại bài hát một lần kết hợp gõ đệm theo nhòp và theo tiết tấu lời ca. 4.Dặn dò : -Về nhà các em hát thuộc bài hát và tìm vài động tác phụ họa cho bài hát. -Các em xem trước bài học tiết 3 để chuẩn bò cho tiết học tuần sau. 3 ÔN TẬP BÀI HÁT :EM YÊU HÒA BÌNH BÀI TẬP CAO ĐỘ VÀ TIẾT TẤU I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức : -HS hát thuộc và truyền cảm bài hát Em yêu hòa bình. 2.Kó năng : -Trình bày bài hát theo cách hát lónh xưỡng, nối tiếp và hòa giọng. Trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc. -Đọc được bài tập cao độ và thể hiện tốt bài tiết tấu. -Biết gõ đệm theo phách, theo nhòp, theo tiết tấu lời ca và gõ đệm với 2 âm sắc. 3.Thái độ : -Qua bài hát giáo dục các em lòng yêu hòa bình, yêu quê hương đất nước. II. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên : -Tìm một vài động tác phụ họa phù hợp với bài hát. -Bảng chép sẵn bài tập cao độ, bài tập tiết tấu. 2.Học sinh : -SGK m nhạc4. -Nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách). 3.Phương pháp : -Thuyết trình. -Luyện tập. -Thực hành. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.Ổn đònh tổ chức lớp: Kiểm tra tình hình lớp. 2.Kiểm tra bài cũ : -GV gọi 1-2 HS hát lại bài hát Em yêu hòa bình. -GV nhận xét, đánh giá. 3.Dạy bài mới : PHẦN NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ôn tập bài hát 1.Phần mở đầu : Ôn tập bài hát : Gọi một vài em hát lại bài hát Em yêu hòa bình sau đó cho cả lớp hát kết hợp vỗ tay theo nhòp, theo phách. 2.Phần hoạt động : a.Nội dung 1: -Chia lớp thành 2 nửa, một nửa hát, một nửa gõ đệm theo tiết tấu lời ca : -Hướng dẫn HS thực hiện các động tác phụ họa theo bài hát. b.Nội dung 2 : Bài tập cao độ và tiết tấu : -Giới thiệu cho HS nhận biết các nốt Đồ, Mi, Son, La trên khuông nhạc. Đồ Mi Son La -Hướng dẫn HS gõ thanh phách hoặc vỗ tay theo tiết tấu : -Luyện tập cao độ và tiết tấu : -GV đàn giai điệu từng chuỗi âm thanh ngắn (từ 3 đến 5 âm). -HS nghe và đọc hòa theo tiếng đàn, vừa đọc cao độ vừa kết hợp gõ tiết tấu. HS lắng nghe và thực hiện. -Gọi một vài HS thực hiện lại. 4.Củng cố : Cả lớp hát lại bài hát vỗ tay hoặc nhún chân chuyển động theo nhòp. 5.Dặn dò : -Về nhà các em hát thuộc bài hát và tìm vài động tác phụ họa khác cho bài hát. -Các em xem trước bài học tiết 4 để chuẩn bò cho tiết học tuần sau. [...]... đồng, Bài ca sum họp, Chi đội em làm kế hoạch nhỏ, Đội ta lớn lên cùng đất nước, -GV treo bài hát và tranh minh họa lên bảng và giới thiệu : Bài hát Trên ngựa ta phi nhanh gợi nên hình ảnh những em bé đang phi ngựa băng qua núi đồi, vượt lên phía trước Nhạc só Phong Nhã phỏng theo hình ảnh người anh hùng Thánh Gióng cưỡi ngựa đánh giặc để sáng tác nên bài hát này 2.Phần hoạt động : a.Hoạt động 1 :... các bài hát lớp 4 -Một số tranh ảnh minh họa nội dung bài hát 2.Học sinh : -Phương tiện học tập -Nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách) 3.Phương pháp : -Thuyết trình -Luyện tập -Thực hành III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.Ổn đònh tổ chức lớp: Kiểm tra tình hình lớp 2.Kiểm tra bài cũ : -Gọi 2 Hs đọc bài TĐN số 2 : Nắng vàng -Gọi một nhóm khoảng 5 em hát bài Trên ngựa ta phi nhanh 3.Dạy bài mới : PHẦN NỘI... : -Qua bài hát giáo dục các em lòng yêu quê hương, đất nước II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên : -Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng nhạc các bài hát lớp 4 -Một số tranh ảnh minh họa nội dung bài hát 2.Học sinh : -Phương tiện học tập -Nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách) 3.Phương pháp : -Thuyết trình -Luyện tập -Thực hành III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.Ổn đònh tổ chức lớp: Kiểm tra tình hình lớp 2.Kiểm tra bài cũ... thể hiện đúng độ dài các nốt đen, nốt trắng 3.Thái độ : -Cảm nhận được âm thanh các loại đàn được học II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên : -Nhạc cụ quen dùng -Chép sẵn các bài tập cao độ, tiết tấu, TĐN số 1 vào bảng phụ -Hình vẽ các nhạc cụ : đàn nhò, đàn tam, đàn tứ, đàn tỳ bà 2.Học sinh : -Phương tiện học tập -Nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách) 3.Phương pháp : -Thuyết trình -Luyện tập -Thực hành III CÁC HOẠT... bài cũ : -GV gọi 1-2 HS hát lại bài Trên ngựa ta phi nhanh -GV nhận xét đánh giá 3.Dạy bài mới : PHẦN NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Phần mở đầu : Ôn tập â Giới thiệu nội dung bài học : Ôn tập bài hát Trên HS lắng bài hát nghe và ngựa ta phi nhanh và TĐN số 2 thực hiện 2.Phần hoạt động : a.Nội dung 1: Ôn tập bài Trên ngựa ta phi nhanh -HS nghe lại bài hát qua đóa 1 lần -HS hát đồng ca... hát 7 hát nhẹ và dòu dàng để sang câu 8 hát chậm lại từ chỗ "có đàn cò trắng " và kết bài bằng chữ "xa" cần ngân dài và vút nhẹ dần, tạo cảm giác lắng đọng -Cũng có thể khai thác lối hát Canon (hát đuổi) ở 4 câu đầu Bè 2 vào sau bè 1 một phách rưỡi b.Nội dung 2: Ôn tập bài Bạn ơi lắng nghe -Cả lớp hát bài Bạn ơi lắng nghe, thể hiện tính chất hồn nhiên, mạch lạc, âm thanh gọn, nẩy Đặt biệt lưu ý ngắt... thắm mãi HS lắng nghe vai em và tranh minh họa lên bảng GV thuyết trình Tuổi thơ với mái trường là đề tài được nhiều nhà thơ, nhà văn, nhạc só, họa só quan tâm, có nhiều bài hát hay viết về đề tài này Bài hát Khăn quàng thắm mãi vai em của Ngô Ngọc Báu là một bài viết về đề tài đó Giai điệu của bài hát rộn rã, tươi vui, bài hát gợi lên niềm tự hào của tuổi học trò được mang trên vai chiếc khăn quàng tươi... loan, thanh phách) 3.Phương pháp : -Thuyết trình -Luyện tập -Thực hành III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.Ổn đònh tổ chức lớp: Kiểm tra tình hình lớp 2.Kiểm tra bài cũ : -Gọi 1-2 HS biểu diễn bài Khăn quàng thắm mãi vai em, GV đệm đàn -GV nhận xét và đánh giá 3.Dạy bài mới : PHẦN NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Phần mở đầu : Giới thiệu bài hát mới : Dạy bài hát -GV treo bài hát Cò lả và tranh... cò , cò bay lả lả bay la Bay từ từ cửa phủ, bay ra ra cánh đồng Tình tính tang tang tính tình, ơi bạn rằng ơi bạn ơi Rằng có biết biết hay chăng, rằng có nhớ nhớ hay chăng -Dạy hát từng câu, đánh đàn theo giai điệu Các câu hát đều bắt đầu từ phách yếu, bắt nhòp 1-2 hướng dẫn HS vừa tập hát vừa gõ đệm theo nhòp để tiếng gõ đệm mang tính chất dàn trải, phù hợp với giai điệu bài hát ... thành 2 nửatập kó năng hát đối đáp 4.Củng cố : -Cả lớp hát lại bài hát một lần kết hợp gõ đệm theo nhòp và theo tiết tấu lời ca -Cho HS kể tên một số bài hát khác của nhạc só Phong Nhã 5.Dặn dò : -Về nhà các em hát thuộc bài hát và tìm vài động tác phụ họa cho bài hát -Các em xem trước bài học tiết 9 để chuẩn bò cho tiết học tuần sau 9 ÔN TẬP BÀI HÁT :TRÊN NGỰA TA PHI NHANH TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 2 I MỤC . lớp 3. -Bảng ghi các kí hiệu nhạc hoặc dùng tranh "m nhạc lớp 3". 2.Học sinh : -SGK m nhạc 4, bảng con, phấn. -Nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách). 3.Phương pháp : -Thuyết trình. . 1.Giáo viên : -Bảng phụ, tranh ảnh phong cảnh quê hương đất nước. -Băng, đóa bài hát, nhạc cụ quen dùng. 2.Học sinh : -SGK m nhạc4. -Nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách). 3.Phương pháp : . rã, lắng, cánh, thơm, hương, có. -Lưu ý chỗ đảo phách : 4 2 Dòng sông hai bên bờ xanh thẳm. -Hướng dẫn HS gõ đệm theo nhòp 2 /4 : ” m yêu hòa bình yêu đất nước Việt Nam" -Hướng

Ngày đăng: 05/07/2014, 20:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan