Bao cao tong ket cac cuoc van dong 2009-2010

7 578 4
Bao cao tong ket cac cuoc van dong 2009-2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHÒNG GD&ĐT TÂN KỲ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS PHÚ SƠN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số 09 / BC-CĐ Phú sơn, ngày 12 tháng 4 năm 2010 B ÁO CÁO TỔNG KẾT CÁC CUỘC VẬN ĐỘNG Thực hiện Công văn số 73/CĐN ngày 2 tháng 04 năm 2010 của Công đoàn giáo dục Tân kỳ về việc tổng kết, và sơ kết các cuộc vận động “ Dân chủ - Kỷ cương - Tình thương - Trách nhiệm”, lồng ghép với việc sơ kết cuộc vận động “ Mỗi thầy cô giáo là tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo” trong toàn ngành, Trường THCS Phú sơn tiến hành tổng kết và sơ kết hai cuộc vận động nói trên như sau: I. TỔNG KẾT CUỘC VẬN ĐỘNG “DÂN CHỦ - KỶ CƯƠNG - TÌNH THƯƠNG -TRÁCH NHIỆM” 1. Công tác chỉ đạo, triển khai cuộc vận động: - Thành lập ban chỉ đạo cuộc vận động gồm: 1. Ông: Nguyễn Công Hà Hiệu trưởng Làm Trưởng ban 2. Ông: Nguyễn Văn Thành P Hiệu trưởng Làm Phó ban 3. Ông: Đinh Quang Thanh CT . Công đoàn Làm Phó ban 4. Ông: Nguyễn Hồng Sơn Đoàn đội Làm Ban viên 5. Ông: Đào Xuân Tình Thanh Tra Làm Ban viên 6. Bà: Lê Thị Hương Thư ký HĐ Làm Thư ký 7. Ông: Nguyễn Trung Thành BT Đoàn trường Làm Ban viên 8. Ông: Nguyễn Duy Đạt Tổ trưởng XH Làm Ban viên 9. Ông: Nguyễn Tiến Phúc Tổ trưởng TN Làm Ban viên 10. Ông: Võ Văn Tứ Bảo vệ Làm Ban viên 11. Bà: Nguyên Thị Kim Tổ phó XH Làm Ban viên - Phương thức triển khai cuộc vận động; công tác tuyên truyền, đánh giá sơ kết, tổng kết hàng năm của đơn vị : Nhà trường đã trực tiếp chỉ đạo , triển khai một cách sâu rộng cuộc vận động " dân chủ - kỷ cương – tình thương –trách nhiệm " Đây là cuộc vận động thiết thực đến mọi mặt hoạt động của nhà trường nên đã được sự đồng thuận nhất trí cao của nhà giáo, học sinh cũng như mọi tầng lớp nhân dân . Cùng với việc thực hiện cuộc vận động này trường còn thực hiện các cuộc vận động " Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh ", " Hai không '' - Triển khai các văn bản chỉ đạo của cấp trên liên quan đến dân chủ, kỷ cương, tình thương, trách nhiệm. Triển khai thực hiện công văn 254/ CĐN , ngày 26 / 9 /2003 hướng dẫn tổ chức hội nghị cán bộ công chức viên chức nghành giáo dục , công văn số 1 398 / HD – CĐN về kế hoạch thực hiện QĐ số 3859 / QĐ – BGDĐT ngày 28/7/2006 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành kế hoạch tổ chức cuộc vận động " nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục " - Trọng tâm là việc tổ chức hội nghị cán bộ công chức (dân chủ) của Công đoàn Giáo dục và kế hoạch thực hiện cuộc vận động “Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục” (gọi tắt là hai không) là một sự cụ thể hoá yêu cầu “Dân chủ, kỷ cương, tình thương, trách nhiệm” đang triển khai trong các nhà trường. 2. Kết quả thực hiện cuộc vận động từ năm 2005 đến nay Đánh giá kết quả thành tích đạt được của cuộc vận động theo 4 nội dung: dân chủ, kỷ cương, tình thương, trách nhiệm; những hạn chế, yếu kém và nguyên nhân của những yếu kém; rút ra bài học kinh nghiệm. 2.1. Nội dung dân chủ. - Vịệc tiếp tục thực hiện quy chế dân chủ cơ sở trong các hoạt động nhà trường. Hàng năm trường THCS Phú Sơn tổ chức hội nghị cán bộ, công chức viên chức thành công . Vai trò của Ban Thanh tra nhân dân do hội nghị bầu được phát huy tối đa : Giám sát, kiểm tra các hoạt đông dạy và học trong nhà trường ; các chủ trương chế độ chính sách của nhà nước nghành đối với cán bộ giáo viên . - Đánh giá khái quát nề nếp, chất lượng hội nghị cán bộ công chức, viên chức của đơn vị.Tất cả 100% cán bộ công chức viên chức tham gia hội nghị tại hội nghị có nhiều ý kiến đóng góp để xây dựng nghị quyết cho từng năm học . - Đánh giá việc thực hiện cơ chế “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” trong nhà trường .Nhà trường triển khai các chính sách chủ trương của nhà nước , pháp luật và của nghành giáo dục đến mọi công chức . 2.2. Nội dung kỷ cương. - Kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao của các trường học, đơn vị giáo dục, của đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý và lao động.Trường tổ chức sơ kết tổng kết nhiệm vụ năm học . - Trường THCS Phú Sơn thực hiện đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật Nhà nước, quy định của ngành, nội quy của nhà trường. - Kết quả thực hiện cuộc vận động “Hai không” (là nội dung trọng tâm) lồng ghép với các cuộc vận động khác, góp phần xây dựng đội ngũ nhà giáo có phẩm chất chính trị đạo đức tốt, tỷ lệ trình độ đào tạo đạt chuẩn và trên chuẩn không ngừng tăng (có số lượng và tỷ lệ so sánh 2005 đến 2009): 2.3. Nội dung tình thương. - Nêu cao lòng nhân ái trong các hoạt động giáo dục và sinh hoạt của đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục . Ban giám hiệu trường kết hợp công đoàn vận đông cán bộ , giáo viên và học sinh lập quỹ tình thương giúp đỡ những học sinh có hoàn cảnh khó khăn tiếp tục học tập - Duy trì mối quan hệ tốt giữa thầy và trò, mối quan hệ với phụ huynh, mối quan hệ giữa đồng nghiệp, mối quan hệ với địa phương. 2 - Tham gia các hoạt động xã hội, nhân đạo, từ thiện trong nhà trường và ngoài xã hội : Như chăm sóc đài tưởng niệm của xã , những gia đình chính sách , ủng hộ đồng bào bão lụt 2.4. Nội dung trách nhiệm. Đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục và lao động không ngừng nâng cao trách nhiệm trong các hoạt động giáo dục, Giảng dạy theo mục tiêu , có chất lượng . - Trách nhiệm của đội ngũ nhà giáo trong việc giữ gìn uy tín nhà giáo.Không ngừng nâng cao học tập rèn luyện để nâng cao phẩm chất đạo đức , trình độ chính trị , chuyên môn nghiệp vụ đổi mới phương pháp giảng dạy , nêu gương tốt cho học sinh có ý thức tổ chức kỷ luật trách nhiệm cao trong các hoạt động giáo dục chống quan liêu , tham nhũng , lảng phí và các tiêu cực trong giáo dục . - Trách nhiệm đối với trường, với ngành.Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn của nhà giáo theo quy định của luật giáo dục , tham gia đóng góp ý kiến xây dựng kế hoạch năm học kiên quyết chống các hiện tượng bè phái mất đoàn kết , cửa quyền , quan liêu. Luôn không ngừng tự học tập để nâng cao trình độ chính trị chuyên môn để hoàn thiện mình . Trách nhiệm đối với học sinh… (học sinh yếu kém, học sinh bỏ học).Tổ chức phụ đạo bồi dưỡng học sinh yếu kém bằng cách mở mỗi khối một lớp , phối hợp với gia đình học sinh tìm hiểu và nắm bắt học sinh về mọi mặt có biện pháp tổ chức giáo dục đối tượng . Đối với học giáo viên vận động để học sinh quay trở lại lớp . 2.5. Những hạn chế, yếu kém và nguyên nhân. - Những hạn chế, yếu kém: Tỉ lệ học sinh yếu kém vẫn còn cao, số lượng học sinh bỏ học còn nhiều. Công tác vận động học sinh bỏ học quay lại trường làm chưa đồng đều, việc tiếp xúc với từng gia đình học sinh cò nhiều hạn chế. - Nguyên nhân khách quan và chủ quan: + Nguyên nhân khách quan: Điều kiện kinh tế xã hội của địa phương còn có nhiều khó khăn, Địa bàn cách trở giao thông đi lại khó khăn. Nhận thức của phụ huynh học sinh về vấn đề giáo dục còn nhiều hạn chế, ý thức xã hội hóa giáo dục của từng người dân chưa cao. + Nguyên nhân chủ quan: Công tác kiêm nhiệm của giáo viên còn nhiều, nên không còn thời gian để đến từng gia đình học sinh kịp thời và thường xuyên. 2.6. Bài học kinh nghiệm. Để cuộc vận động đi vào hiệu quả thì vai trò của ban chấp hành phải vận động được đoàn viên thống nhất và đồng thuận cao về các việc làm cho học sinh, bên cạnh đó tham mưu với nhà trường và các tổ chức xã hội trong địa phương nhằm tạo thuận lợi nhất cho công đoàn hoàn thành kế hoạch đề ra. 3 3. Phương hướng và kiến nghị, đề xuất: - Thực tiễn đất nước, ngành giáo dục và đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý nói chung, của đơn vị nói riêng đang trong quá trình vận động, phát triển và hội nhập là cơ sở đưa ra phương hướng trong thời gian tới.: Tiếp tụcđẩy mạnh công tác tuyên truyền trong cán bộ giáo viên về mục đích và thành quả 15 năm thực hiện cuộc vận động . Thực hiện tốt quy chế dân chủ lắng nghe ý kiến phản ánh của CBCVC biểu dương các cán bộ CBCVC có đóng góp tích cực vào kết quả cuộc vận động . - Đề xuất, kiến nghị với Công đoàn Giáo dục các cấp, với Phòng, Sở, Bộ Giáo dục và Đào tạo những giải pháp đổi mới nội dung và hình thức tổ chức cuộc vận động. II. SƠ KẾT CUỘC VẬN ĐỘNG “MỖI THẦY, CÔ GIÁO LÀ MỘT TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC, TỰ HỌC VÀ SÁNG TẠO” 1. Công tác chỉ đạo, triển khai cuộc vận động. - Thành lập ban chỉ đạo cuộc vận động; 1. Ông: Nguyễn Công Hà Hiệu trưởng Làm Trưởng ban 2. Ông: Nguyễn Văn Thành P Hiệu trưởng Làm Phó ban 3. Ông: Đinh Quang Thanh CT . Công đoàn Làm Phó ban 4. Ông: Nguyễn Hồng Sơn Đoàn đội Làm Ban viên 5. Ông: Đào Xuân Tình Thanh Tra Làm Ban viên 6. Ông: Nguyễn Trung Thành BT Đoàn trường Làm Ban viên 7. Ông: Nguyễn Duy Đạt Tổ trưởng XH Làm Ban viên 8. Ông: Nguyễn Tiến Phúc Tổ trưởng TN Làm Ban viên 9. Bà: Lê Thị Hương Thư ký HĐ Làm Thư ký - Phương thức triển khai cuộc vận động; công tác tuyên truyền, kiểm tra đánh giá bước đầu của cuộc vận động ở công đoàn cơ sở trường học.:: Nhà trường đã trực tiếp chỉ đạo , triển khai một cách sâu rộng cuộc vận động " Mỗi Thầy , cô giáo là một tấm gương đạo đức , tự học và sáng tạo " Đây là cuộc vận động thiết thực đến mọi mặt hoạt động của nhà trường nên đã được sự đồng thuận nhất trí cao của nhà giáo , học sinh cũng như mọi tầng lớp nhân dân . Cùng với việc thực hiện cuộc vận ddoongj này trường còn thực hiện các cuộc vận động " Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh " , " Hai không '' - Triển khai các văn bản chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Công đoàn Giáo dục Việt Nam liên quan đến cuộc vận động, trọng tâm là triển khai thực hiện: + Nghị quyết số 442/NQ-CĐN về việc phát động cuộc vận động “Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”; + Công văn số 374/2008/CĐN ngày 08/9/2008 của Công đoàn Giáo dục Việt Nam về tiếp tục đẩy mạnh cuộc vận động; 4 + Hướng dẫn số 54 /HD-CĐN, ngày 21/01/2010 của Công đoàn Giáo dục Việt Nam để hướng dẫn đánh giá kết quả thực hiện cuộc vận động “Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo” trong đội ngũ nhà giáo và lao động ở tất cả các cấp học, bậc học. + Các công văn HD của Công đoàn GD các cấp… 2. Kết quả thực hiện của cuộc vận động từ tháng 11/2007 đến nay. Thành tích đạt được của cuộc vận động; những hạn chế, yếu kém và nguyên nhân của những yếu kém đó; rút ra bài học kinh nghiệm. Chú ý những nội dung đan xen với cuộc vận động “Dân chủ, kỷ cương, tình thương, trách nhiệm”. Kết quả cuộc vận động gồm những điểm chính sau: 2.1. Công tác tuyên truyền, hội thảo. - Thường xuyên tổ chức tuyên truyền cuộc vận động trên và tham gia, thi kể chuyện về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh do UBNd Xã tổ chức. -Có Khẩu hiệu “Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo” được trang trí ở trường học. - Các hình thức khác. - Đánh giá sự chuyển biến về nhận thức của đội ngũ cán bộ, nhà giáo và lao động về cuộc vận động.Đội ngũ cán bộ ,giáo viên có sự chuyển biến sâu sắc về cuộc vận động 2.2. Kết quả bước đầu. Kết quả bước đầu cuộc vận động đánh giá tập trung vào các tiêu chí trong hướng dẫn số 54/HD-CĐN, để hướng dẫn đánh giá kết quả thực hiện cuộc vận động “Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo” trong đội ngũ nhà giáo và lao động ở đơn vị mình. - Đánh giá đội ngũ nhà giáo phấn đấu thực hiện nội dung: đạo đức, tự học, sáng tạo với số lượng cụ thể về tổng số đoàn viên được kết nạp đảng, đoàn viên ưu tú; số lượng nhà giáo đi học đạt chuẩn, trên chuẩn; phong trào học và áp dụng công nghệ thông tin trong hoạt động giáo dục, học ngoại ngữ, tiếng dân tộc; thi giáo viên dạy giỏi… - Đánh giá sự gương mẫu thực hiện của đội ngũ cán bộ quản lý chuyên môn và cán bộ công đoàn của đơn vị mình. - Đánh giá khái quát chất lượng đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý về đạo đức, tự học và sáng tạo từ khi thực hiện cuộc vận động đến này. 1. Về đạo đức nhà giáo: - Có ý thức tổ chức kỷ luật, trách nhiệm thực thi pháp luật và tinh thần phục vụ nhân dân trong các hoạt động giáo dục, chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí và các tiêu cực trong giáo dục. - Yêu ngành, yêu nghề, yên tâm công tác, mô phạm với nhân dân, phụ huynh học sinh, đồng nghiệp, thương yêu học sinh, sinh viên. 5 - Đoàn kết giúp đỡ đồng nghiệp cùng hoàn thành tốt nhiệm vụ, đấu tranh ngăn chặn nhà giáo vi phạm pháp luật và những quy định nghề nghiệp. 2. Về việc tự học của nhà giáo: - Không ngừng học tập để nâng cao phẩm chất đạo đức và trình độ chính trị, chuyên môn, ngoại ngữ và tin học để phục vụ công tác và hoạt động giáo dục đáp ứng yêu cầu về chuẩn nghề nghiệp nhà giáo và chuẩn cán bộ quản lý giáo dục với nhiệm vụ được giao, theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. - Khắc phục khó khăn, có kế họach tự học và ý chí vươn lên rèn luyện kỹ năng, phương pháp tự học, tự nghiên cứu để chiếm lĩnh tri thức khoa học, công nghệ và nghệ thuật sư phạm. - Việc tự học của nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục. vừa là quá trình để tự hoàn thiện mình vừa là để nêu gương cho người học. 3. Về tính sáng tạo của nhà giáo: - Sáng tạo của nhà giáo là sự đổi mới, tạo ra cái mới trong hoạt động giáo dục và quản lý giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo. - Sáng tạo trong vận dụng tri thức và công nghệ mới vào quá trình giảng dạy, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ. - Tích cực nghiên cứu tự làm thêm đồ dùng dạy học mới hoặc cải tiến đồ dùng dạy học đã có phù hợp với điều kiện cụ thể của bài dạy, của lớp học và người học. - Đổi mới phương pháp dạy, áp dụng công nghệ thông tin vào bài giảng và xử lý tốt các tình huống sư phạm. Quan tâm phát hiện và biết bồi dưỡng những người học có năng khiếu, học giỏi, đồng thời biết phụ đạo những người học yếu kém. - Đổi mới, cải tiến phương pháp quản lý nhà trường, quản lý học sinh, sinh viên và người học, nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục-đào tạo. 2.3. Những hạn chế, yếu kém và nguyên nhân. - Những hạn chế, yếu kém : Đội ngũ cán bộ giáo viên tương đối trẻ nên phương pháp làm việc thiếu kinh nghiệm nên hiệu quả chưa thật cao . Trình độ ngoại ngữ , tin học và ứng dụng công nghệ thông tin đối với một số giáo viên còn thấp . - Nguyên nhân khách quan và chủ quan Khách quan : Đồ dùng thiết bị ,dạy học còn thiếu và một số chất lượng chưa cao . Trường chưa nối mạng Internet nên giáo viên khó có cơ hội tiếp cận với thông tin cập nhật . Chủ quan : công tác tự học , tự bồi dưỡng đối với cán bộ giáo viên còn hạn chế . 2.4. Bài học kinh nghiệm: - Bài học kinh nghiệm về tổ chức chỉ đạo, triển khai thực hiện: Tiếp tục tuyên truyền cuộc vận động trên . 6 Phát huy và duy trì tốt nề nếp và những thành quả đạt được trong quá trình thực hiện cuộc vận động - Bài học kinh nghiệm về nhân điển hình tiên tiến : Làm tốt công tác thi đua khen thưởng , kỷ luật . Biểu dương tập thể cá nhân có thành tích xuất sắc , xử lý nghiêm những trường hợp vi phạm 3. Phương hướng và kiến nghị, đề xuất: - Thực tiễn đất nước, ngành giáo dục và đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý nói chung, của đơn vị, địa phương nói riêng đang trong quá trình vận động, phát triển và hội nhập là cơ sở đưa ra phương hướng tổ chức vận động trong thời gian tới. - Tiếp tục công tác thi đua gắn với nội dung cuộc vận động “Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo” nhằm nâng cao ý thức mà đạo đức nghề nghiệp . Nơi nhận: TM. BCH - CĐN CHỦ TỊCH - BCĐ - BGH, Lưu HS CĐ. Đinh Quang Thanh 7 . ngừng nâng cao trách nhiệm trong các hoạt động giáo dục, Giảng dạy theo mục tiêu , có chất lượng . - Trách nhiệm của đội ngũ nhà giáo trong việc giữ gìn uy tín nhà giáo.Không ngừng nâng cao học. luyện để nâng cao phẩm chất đạo đức , trình độ chính trị , chuyên môn nghiệp vụ đổi mới phương pháp giảng dạy , nêu gương tốt cho học sinh có ý thức tổ chức kỷ luật trách nhiệm cao trong các. cuộc vận động thiết thực đến mọi mặt hoạt động của nhà trường nên đã được sự đồng thuận nhất trí cao của nhà giáo, học sinh cũng như mọi tầng lớp nhân dân . Cùng với việc thực hiện cuộc vận động

Ngày đăng: 05/07/2014, 19:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan