giáo án lý 6 trọn bộ

87 240 0
giáo án lý 6 trọn bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THCS HẢI QUY GIÁO ÁN LÝ 6 Ngày soạn :14.8.09 CHƯƠNG I:CƠ HỌC Tiết 1: ĐO ĐỘ DÀI AMỤC TIÊU : I.Kiến thức: + Kể tên một số dụng cụ đo độ dài + Biết xác định giới hạn đo, ĐCNN của dụng cụ đo II. Kĩ năng : + Biết ước lượng gần đúng 1 số độ dài cần đo + Biết đo độ dài của một số đồ vật thông thường + Biết tính giá trị trung bình các kết quả đo + Biết sử dụng thước đo phù hợp với vật cần đo III.Thái độ : + Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác trong hoạt động thu thập thông tin trong nhóm. B. PHƯƠNG PHÁP : - Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề C.CHUẨN BỊ - Chuẩn bị của giáo viên: + Tranh vẽ thước kẻ, có GHĐ 20 cm và ĐCNN 2mm + Tranh vẽ to bảng 1.1 - Chuẩn bị mỗi nhóm: + Một thước kẻ có ĐCNN là 1mm + Một thước dây có ĐCNN 1mm + Một tờ giấy kẻ bảng kết quả đo độ dài 1.1 D. TIẾNTRÌNH LÊN LỚP : I. Ổn định : Kiểm tra sĩ số - Lớp : 6A - Vắng : - Lớp : 6B - Vắng : II. Kiểm tra bài cũ: Không III. Bài mới : 1. Tổ chức tình huống học tập. - Giới thiệu chung những kiến thức cần nghiên cứu ở Chương 1 - Yêu cầu HS đọc đoạn đối thoại ở tranh vẽ đầu trang 6 Tại sao lại có sự khác nhau giữa kết quả xác định độ dài đoạn dây giữa 2 chị em, yêu cầu HS đưa ra phương án giải quyết để xem phương án giải quyết của các em có đúng không và để khỏi tranh cãi thì 2 chị em cần thống nhất với nhau điều gì ? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời được câu hỏi đó 2.Nội dung : Hoạt động của GV - HS Nội dung Hoạt động 1: Ôn lại và ước lượng độ dài của một số đơn vị đo độ dài I. Đơn vị đo độ dài 1. Ôn lại một số đơn vị đo độ dài 1. Ôn lại một số đơn vị đo độ dài Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đo lường hợp pháp của nước ta là gì ? Kí hiệu ? - Đơn vị đo độ dài: mét Giáo viên:Trần Thị Sương Trang 1 TRƯỜNG THCS HẢI QUY GIÁO ÁN LÝ 6 - GV: Chú ý cho HS trong các phép tính toán cần đưa về đơn vị chính là mét Kí hiệu : m C1:1m=10dm; 1m=100dm GV: Giới thiệu một số đơn vị đo độ dài thường sử dụng: dm, cm, mm 1cm=10mm; 1km=1000m GV: Yêu cầu học sinh làm câu hỏi C1 HS: Làm câu hỏi C 1 2. Ước lượng độ dài 2. Ước lượng độ dài - GV: Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi C 2 HS: Đọc độ dài theo nhóm và trả lời câu C 2 GV: Hướng dẫn GV: Sự khác nhau càng nhỏ thì khả năng ước lượng càng tốt. GV: Yêu cầu HS dọc câu hỏi C3 và trả lời GV: Hướng dẫn HS ước lượng độ dài gang tay từng HS và so sánh với độ dài thật. HS: Trả lời GV: Giới thiệu một số đơn vị đo độ dài của Anh 1 inch = 2,54 cm 1 ft = 30,48 cm Tại sao trước khi đo độ dài chúng ta phải thường ước lượng độ dài vật cần đo? Hoạt động 2: Tìm hiểu dụng cu đo độ dài II. Đo độ dài - GV: Yêu cầu HS quan sát hình 1.1 SGK và trả lời câu hỏi C 4 1. Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài HS: Hoạt động theo nhóm và trả lời GV: Khi sử dụng bất kỳ dụng cụ đo nào cần biết GHĐ và ĐCNN của nó. GHĐ là gì ? ĐCNN là gì ? GHĐ là độ dài lớn nhất ghi trên thước. ĐCNN là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước. GV: Cho HS quan sát thước dài 50 cm và có ĐCNN 1mm. Yêu cầu HS xác định GHĐ và ĐCNN của thước này GV: Giới thiệu cách các định GHĐ và ĐCNN. GV lưu ý: Khi đo vật cần chọn thước GHĐ và ĐCNN phù hợp > tránh sai số nhiều GV: Yêu cầu HS làm bài tập C 5 ,C 6 , C 7 Hoạt động 3 : Đo độ dài GV: + Nêu mục đích của thực hành + Giới thiệu dụng cụ đo: thước kẻ học sinh và thước dây có ĐCNN 1mm 2. Đo độ dài + Cách tiến hành: Dùng bảng 1.1 đã vẽ to để hướng dẫn HS đo độ dài và ghi kết quả đo vào bảng - Mục đích Giáo viên:Trần Thị Sương Trang 2 TRƯỜNG THCS HẢI QUY GIÁO ÁN LÝ 6 HS: Tiến hành đo độ dài theo nhóm - Dụng cụ GV: Kiểm tra từng nhóm tại sao lại dùng thước đo đó? - Cách tiến hành HS: Dùng thước kẻ HS để đo bề rộng cuốn sách và thước dây để đo chiều dài bàn học vì có GHĐ và ĐCNN phù hợp. Kết quả GV: Yêu cầu từng nhóm báo cáo kết quả và so sánh đối chiếu kết quả từng nhóm. Rút ra nhận xét về kết quả đó. IV. Củng cố - Đơn vị đo độ dài chính là gì ? - Khi dùng thứơc đo cần phải chú ý điều gì ? V. Dặn dò: - Trả lời lại các câu hỏi từ C 1 -> C 7 - Làm bài tập 1 >2.1 >1-2.6 ở SBT Đọc trước mục I bài 2 Giáo viên:Trần Thị Sương Trang 3 TRƯỜNG THCS HẢI QUY GIÁO ÁN LÝ 6 Ngày soạn :15.8.09 Tiết 2 : ĐO ĐỘ DÀI (T2) A. MỤC TIÊU : I. Kiến thức: + Củng cố việc xác định GHĐ và ĐCNN của thước. + Củng cố cách xác định gần đúng độ dài cần đo để chọn thước đo phù hợp. II. Kĩ năng: + Rèn luyện kỷ năng đo chính xác độ dài của vật và ghi kết quả + Biết tính giá trị trung bình của độ dài III.Thái độ: Nêu tính trung thực thông qua báo cáo kết quả B. PHƯƠNG PHÁP : Trực quan - nêu vấn đề C. CHUẨN BỊ : - Cả lớp : hình vẽ 2.3 - Mỗi nhóm : + Thước đo có ĐCNN 1mm + Thước dây D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I. Ổn định : Kiểm tra sĩ số: - Lớp : 6A - Vắng : - Lớp : 6B - Vắng : : II. Kiểm tra bài cũ: - GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo là gì ? - Yêu cầu HS xác định ĐCNN và GHĐ trên thước đo, thước dây. Làm BT 1-2.3 III. Bài mới : 1. Đặt vấn đề: Chúng ta đã được thực hành đo độ dài ở tiết học trước. Vậy phải tiến hành đo, đọc kết quả như thế nào là đúng. Chúng ta sẽ cùng nghiên cứu ở tiết 2: Đo độ dài T 2 2.Nội dung: Hoạt động của GV - HS Nội dung Hoạt động 1: Thảo luận về cách đọc độ dài I. Cách đo độ dài GV: Yêu cầu HS nhớ lại bài thực hành đo độ dài ở tiết trước và thảo luận theo nhóm để trả lời các câu từ C 1 -> C 5 C 1 , C 2 , C 3 , C 4 , C 5 , - HS: Thảo luận theo nhóm, ghi ý kiến trả lời vào phiếu học tập của nhóm. GV: Nhận xét ,bổ sung. - Tại sao không dùng thước dây để đo bề dày cuốn SGK hay thước kẻ để đo chiều dài bàn học. GV: Nhấn mạnh việc ước lượng gần đúng độ dài cần đo để chọn dụng cụ đo thích hợp. HS: Đại diện các nhóm trình bày câu trả lời Giáo viên:Trần Thị Sương Trang 4 TRƯỜNG THCS HẢI QUY GIÁO ÁN LÝ 6 theo sự điều khỉên của GV Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS rút ra kết luận * Rút ra kết luận. - GV: yêu cầu HS làm việc cá nhân với câu C 6 C 6 : Độ dài, C 2 GHĐ (3) ĐCNN (4) Đọc theo; (5) ngang bằng với (6) vuông góc; (7) gần nhất. - GV: gọi 1-2 HS đọc phần điền từ của mình và hướng dẫn HS thảo luận để thống nhất phần thảo luận. - HS: Trả lời. Hoạt động 3: Vận dụng. II. Vận dụng - Đo chiều dài cuốn sách vở ước lượng là bao nhiêu, nên chọn thước có GHĐ, ĐCNN là bao nhiêu ? C 7 c C 8 c C 9 7cm C 10 - Đo độ dài của một vật cần theo những bước nào ? - GV: Yêu cầu HS lần lượt làm các câu từ C 7 -C 10 . - HS: Thảo luận theo bàn và trả lời. - GV: Treo hình vẽ 2.3 và hướng dẫn HS đọc kết quả đo độ dài: làm tròn két quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu cuối vật đo. IV. Củng cố : Yíu cầu HS đọc phần ghi nhớ. Đo độ dài của một vật cần theo những bước nào ? :- Hướng dẫn bài 1-2-8 + Yêu cầu một học sinh đọc đề bài. ĐCNN ghi trên thứơc có đơn vị là gì ? Vậy kết quả đo được phải có đơn vị là gì trong bốn đáp án của bài ? + Chú ý: Nếu ĐCNN là một số chẵn bội số của ĐCNN. - Tại sao không đọc kết quả là 24,0 cm ( vì đã đọc đến đơn vị là mm) - Vậy đáp án đúng là câu nào ? (câu c) V. Dặn dò : - Trả lời các câu hỏi từ C 1 -> C 10 - Làm bài tập 1. 2. 9 > 1. 2. 13 - Kẻ bảng 3.1 - Đọc trước bài : Đo thể tích chất lỏng Giáo viên:Trần Thị Sương Trang 5 TRƯỜNG THCS HẢI QUY GIÁO ÁN LÝ 6 Ngày soạn :20.8.09 Tiết 3: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG A.MỤC TIÊU : I Kiến thức : + Biết một số dụng cụ đo thể tích chất lỏng. + Biết cách xác định thể tích của chất lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp. II Kỷ năng : Biết sử dụng dụng cụ đo thể tích chất lỏng. III Thái độ : Rèn tính trung thực, tỉ mĩ, thận trọng khi đo thể tích chất lỏng và báo cáo kết quả đo thể tích chất lỏng. B. PHƯƠNG PHÁP : Trực quan nêu vấn đề và từ thực hành rút ra kết luận C. CHUẨN BỊ - Cho cả lớp : 1 xô đựng nước - Cho mỗi nhóm : + 2 Bình đựng nước (chưa biết dung tích) + 1 bình chia độ + 1 vài loại ca đong D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I. Ổn định : Kiểm tra sĩ số : - Lớp : 6A - Vắng : - Lớp : 6B - Vắng : II. Kiểm tra bài cũ: - Để đo độ dài của một vật cần tuân theo những bước nào ? - Làm bài tập 1 - 2 - 9 III. Bài mới : 1. Tổ chức tình huống học tập : Dùng 2 bình có đựng nước có hình dạng khác nhau và dung tích gần bằng nhau. Làm thế nào để biết chính xác 2 bình đó chứa bao nhiêu nước ? yêu cầu HS đưa ra phương án xác định. Để biết được cách xác định như thế có đúng hay không chúng ta vào học bài : "Đo thể tích chất lỏng". 2.Nội dung: Hoạt Động của GV - HS Nội dung Hoạt động 1: Ổn định đơn vị đo thể tích I. Đơn vị đo thể tích. - Đơn vị đo thể tích thường dùng là gì Đơn vị đo thể tích thường dùng: m 3 và lít; 1lít = 1dm 3 ; 1ml = 1cm 3 - HS mét khối (m 3 ) và lít (l) - GV dùng xi lanh để giới thiệu cở 1cc C 1 :1m 3 =(1)1000dm 3 =(2)1000000cm 3 . 1m 3 =(3)1000 lít =(4)1000000ml =(5)1000000cc - GV: chú ý : 1 lít = 1 dm 3 và 1ml = 1cm 3 Giáo viên:Trần Thị Sương Trang 6 TRƯỜNG THCS HẢI QUY GIÁO ÁN LÝ 6 1m 3 = 1000 lít. - GV : Yêu cầu HS làm bài tập C 1 . - GV : gọi HS nhận xét và bổ sung. - GV thống nhất kết quả - Hoạt động 2 : Tìm hiểu về các dụng cụ đo thể tích chất lỏng. II. Đo thể tích chất lỏng. 1. Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích - GV Yêu cầu học sinh đọc mục 2.1 và trả lời các câu hỏi C 2 , C 3 , C 4 , C 5 . Câu C 2 : GHĐ là 5lít và ĐCNN là 1lít - GV: Hướng dẫn HS thảo luận và thống nhất câu trả lời. Câu C 3 : GHĐ là 1 lít và ĐCNN là 0,5 lít - Để lấy đúng lượng thuốc để tiêm nhân viên y tế thường dùng dụng cụ nào. C4 - HS : xi lanh Bình a Bình b Bình c GH Đ 100ml 250ml 300ml ĐCNN 2ml 50ml 50ml - Những người bán xăng lẽ thường dùng dụng cụ nào để đong xăng cho khách hàng. HS : Chai nước suối (1500 ml) + Câu C 5 : Chai bia 333 gần bằng 1/3 lít, chai nước suối nhỏ: 0,5 lít, chai nước ngọt: 1,5 lít - - Hoạt động 3 : Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng. 2. Tìm hiều cách đo thể tích chất lỏng chính xác - GV: Yêu cầu HS nghiên cứu và trả lời các câu C6,C7,C8 C 6 : Câu b C7:Cách b HS:Trả lời. C8:a =70cm 3 , b=50cm 3 ; c=40cm 3 GV:Nhận xét ,bổ sung. - GV: Yêu cầu HS thảo luận và thống nhất phần kết luận. Rút ra kết luận - HS:Trả lời. a (1)thể tích, b(2) GHĐ (3) ĐCNN c (4) thẳng đứng d(5) ngang e (6) gần nhất Hoạt động 4 : Thực hành đo thể tích chất lỏng chứa trong bình. 3. Thực hành - GV: Giới thiệu dụng cụ TN Mục đích + Bình chia độ - Dụng cụ thí nghiệm + 1 bình đựng đầy nước và một bình chứa ít nước - Cách tiến hành - Dự đoán - GV: Dùng tranh vẽ to bảng 3.1 để hướng - Kết quả Giáo viên:Trần Thị Sương Trang 7 TRƯỜNG THCS HẢI QUY GIÁO ÁN LÝ 6 dẫn cách tiến hành và cách ghi kết quả thực hành. + Xác định GHĐ và ĐCNN của 2 bình + Tiến hành đo và ghi kết quả. - GV: yêu cầu HS tiến hành theo nhóm. Quan sát các nhóm thực hành. Nhận xét cách đo của các nhóm. - HS :nhận dụng cụ thí nghiệm và tiến hành đo Tham gia trình bày theo điều khiển của GV về kết quả đo của các nhóm IV Củng cố - Chúng ta đã biết cách xác định thể tích của 2 bình chứa nước như thế nào ? - Yêu cầu HS đọc và làm bài tập 3.2 và 3.3. - Khi đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ cần tuân theo những bước nào? V. Dặn dò - Làm lại các câu hỏi từ C 1 - c 9 Làm BT 3.1 3.7 - Xem trước bài :”Đo thể tích vật rắn không thấm nước” Giáo viên:Trần Thị Sương Trang 8 TRƯỜNG THCS HẢI QUY GIÁO ÁN LÝ 6 Ngày soạn :25.8.09 Tiết 4 ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC AMỤC TIÊU : I Kiến thức:Biết một số cách đo thể tích vật rắn không thấm nước. II Kĩ năng: + Biết đo thể tích của vật rắn không thấm nước. + Biết sử dụng các dụng cụ đo chất lỏng, đo thể tích vật rắn bất kỳ không thấm nước. III Thái độ: Tuân thủ các quy tắc đo và trung thực với các số liệu mà mình đo được, hợp tác trong công việc của nhóm học tập. B. PHƯƠNG PHÁP : Nêu và giải quyết vấn đề. C. CHUẨN BỊ - Cho cả lớp: hình vẽ 4.3, 1 xô nước. - Cho mỗi nhóm : 1 vài vật rắn không thấm nước (hòn đá, đinh ốc). + 1 bình chia độ. + 1 bình tràn (bát, đĩa) + Bình chứa (khay, đĩa) + Kẻ sẵn bảng 4.1 D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I. Ổn định : Kiểm tra sĩ số - Lớp : 6A - vắng : - Lớp : 6B - vắng : II. Kiểm tra bài cũ: - Để đo thể tích chất lỏng em dùng dụng dụ nào ? Nêu phương pháp đo. - Làm bài tập 3.5 III. Bài mới : 1.Đặt vấn đề : Dùng bình chia độ có thể đo được thể tích của chất lỏng. Có những vật rắn không thấm nước như cái đinh ốc, hòn đá thì đo thể tích bằng cách nào? (yêu cầu học sinh dự đoán) Để kiểm tra xem các phương án đo của các bạn có đúng không, chúng ta vào học bài "Đo thể tích của vật rắn không thấm nước". 2 Nội dung: Hoạt động của giáo viên - HS Nội dung Hoạt động 1 : Tìm hiểu cách đo thể tích của những vật rắn không thấm nước. I. Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước - GV : Yêu cầu hs quan sát hình 4.2 sgk và trả lời câu C1 1. Bình chia độ. C1:V1=150cm 3 HS:Trả lời. GV:Nếu hòn đá không bỏ lọt vào bình chia độ thì người ta dùng bình tràn để đo. GV:Yêu cầu hs quan sát và trả lời câu C2. 2. Dùng bình tràn. Giáo viên:Trần Thị Sương Trang 9 TRƯỜNG THCS HẢI QUY GIÁO ÁN LÝ 6 Hoạt động của giáo viên - HS Nội dung HS:Trả lời. GV:Nhận xét bổ sung C2:Thả hòn đá vào bình tràn đồng thời hứng nước tràn ra vào bình chứa.Đo thể tích nước tràn ra bằng bình chia độ.Đó là thể tích bình chia độ - GV : Y/c HS làm việc cá nhân với câu C3. Hướng dẫn HS thảo luận chung cả lớp để thống nhất câu kết luận. * Rút ra kết luận. C3 ; (1) thả chìm (2) dâng lên (3) thả (4) tràn ra. - HS : Làm việc cá nhân với câu C3 và thảo luận theo sự hướng dẫn của GV. GV:Yêu cầu hs đưa ra phương án đo thể tích viên phấn.Lưu ý viên phấn là vật thấm nước. HS:Trả lời. GV:Nhận xét ,bổ sung. Hoạt động 2 : Thực hành đo thể tích. 3. Thực hành đo thể tích vật rắn - GV: + Nêu mục đích thực hành, đo thể tích của vật rắn (hòn đá) - Mục đích - Dụng cụ + Dụng cụ : 1 bình chia độ, 1 bình tròn, 1 bình chứa, vật rắn, dây buộc, xô đựng nước. - Cách tiến hành + Cách tiến hành : - Kết quả ? Với những dụng cụ như trên thì cách tiến hành đo như thế nào. GV : Gọi 1-2 HS nêu cách tiến hành cụ thể qua bảng 4.1 Xác định vật cần đo Dụng cụ đo có ĐCNN, GHĐ là bao nhiêu Ước lượng thể tích vật rắn Tiến hành đo theo phương pháp dùng bình tràn. Y/c HS nhắc lại pp dùng bìnht ràn - GV : Y/c HS thực hành theo nhóm. Tiến hành đo 3 lần và lấy giá trị trung bình. Sau đó báo cáo kết quả. - HS : Tiến hành đo và báo cáo kết quả. - GV: nhận xét về kết quả các nhóm : độ chính xác và đơn vị đo theo ĐCNN Hoạt động 3 : Vận dụng . II. Vận dụng - GV: Y/c HS đọc câu C4 và làm việc cá nhân để trả lời - HS: trả lời câu C4 Giáo viên:Trần Thị Sương Trang 10 [...]... Yêu cầu học sinh thực hành đo trọng lượng SGK VL6 theo yêu cầu của C4 ? Nêu các bước để TH đo trọng lượng cuốn Giáo viên:Trần Thị Sương GIÁO ÁN LÝ 6 Nội dung C5: Cầm lực sao cho lò xo của lực kế nằm ở tư thế thẳng đứng Vì lực cần đo là trọng lực có phương thẳng đứng III Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng C6 A (1) 1N B (2) 200g C(3) 10N P = 10m Trong đo:ï P là trọng lượng của vật (CN M là... sẵn và ra đề chẵn, lẽ D TIẾN HÀNH: I Ổn định : - Lớp : 6A - Vắng : - Lớp : 6B - Vắng II Giáo viên nêu yêu cầu kiểm tra và phát đề cho học sinh III : HS làm bài, giáo viên theo giỏi giám sát uốn nắn học sinh về thái độ làm bài IV Giáo viên thu bài, nhận xét tiết kiểm tra V Dặn dò : Giáo viên:Trần Thị Sương Trang 26 TRƯỜNG THCS HẢI QUY GIÁO ÁN LÝ 6 Ngày soạn :1.10.09 Tiết 10 : LỰC ĐÀN HỒI A MỤC TIÊU :... lời lại C1 C8 - Học phần ghi nhớ - Đọc trước bài : Trọng lực - đơn vị lực (Trọng lực là gì ? Phương và chiều ? Đơn vị lực) Giáo viên:Trần Thị Sương Trang 22 TRƯỜNG THCS HẢI QUY GIÁO ÁN LÝ 6 Ngày soạn :20.9.09 Tiết 8 : TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ CỦA LỰC A MỤC TIÊU : - Kiến thức: + Hiểu được trọng lực hay trọng lượng là gì ? + Nêu được phương và chiều của trọng lực + Nắm được đơn vị đơn vị đo cường độ của lực... kg -> trọng lượng ? - Một vật có trọng lượng 10N -> khối lượng ? + Trọng lực là gì ? Phương và chiều ? đơn vị lực là gì ? IV Dặn dò : - Học bài và phần ghi nhớ ở SGK - Làm bài tập từ 8.1 -> 8.4 hướng dẫn bài 8.4 - Ôn tập lại từ bài 1 -> bài 8 tiết sau kiểm tr một tiết Giáo viên:Trần Thị Sương Trang 25 TRƯỜNG THCS HẢI QUY GIÁO ÁN LÝ 6 Ngày soạn:25.9.09 Tiết 9 : KIỂM TRA A MỤC TIÊU : - Giáo viên đánh giá... Vậy làm thế nào để xác định trọng II Trọng lượng riêng (5 pt) lượng riêng 1 SGK HS: Trình bày như SGK - GV cho cả lớp trả lời bài tập C4 HS làm bài tập vào vở GV : Từ (1) là từ gì ? HS Trọng lượng riêng (N/m3) Giáo viên:Trần Thị Sương D= P V (P là trọng lượng (N) V là thể tích m3) Ta suy ra P = d.V và V = P d Trang 34 TRƯỜNG THCS HẢI QUY GIÁO ÁN LÝ 6 - GV : Từ số (2) HS Trọng lượng (N) - GV : Từ số... độ biến dạng để trả lời câu C2 Giáo viên:Trần Thị Sương GIÁO ÁN LÝ 6 Nội dung * Rút ra kết luận: C1 (1) dãn ra (2) căng lên (3) bằng Biến dạng của lò xo là biến dạng đàn hồi Lò xo là vật có tính chất đàn hồi 2 Độ biến dạng của lò xo - Độ biến dạng của lò xo là hiệu giữa chiều dài khi biến dạng và chiều dài tự nhiên của lò xo: l0 C2 Trang 28 TRƯỜNG THCS HẢI QUY GIÁO ÁN LÝ 6 Hoạt động của GV - HS Nội dung... THCS HẢI QUY Hoạt động của GV - HS GIÁO ÁN LÝ 6 Nội dung sách - Học sinh: Cột dây vào sách, móc dây vào lò xo của lực kế và cầm vào lực kế để đo - Giáo viên: Hướng dẫn học sinh cách cầm lực kế để đo chính xác, trọng lượng của lực kế ít ảnh hưởng đến giá trị đo lực - Học sinh: Tiến hành đo theo hướng dẫn của giáo viên và báo cáo kết quả để so sánh với các nhóm khác - Giáo viên: Yêu cầu học sinh trả lời... câu C5 Hoạt động 3: Xây dựng công thức liên hệ giữa trọng lượmg và khối lượng - Giáo viên: Yêu cầu học sinh trả lời câu C6 - Học sinh: Trả lời câu C6 -Giáo viên: Trọng lượng được KH: P m = 0,1 Kg// P = 1N m = 0,2 Kg//// P = 2N m = 1 Kg/////P = 10N ? Yêu cầu học sinh tìm mối liên hệ giữa m và p qua câu trả lời C6 - Học sinh: P = 10m - Giáo viên: Giữa trọng và khối luợng của cùng một vật có hệ thức P =... KL một vật theo KLR ? TN là trọng lượng riêng, đơn vị Công thức liên hệ giữa KLR và TLR Giáo viên:Trần Thị Sương Trang 32 TRƯỜNG THCS HẢI QUY GIÁO ÁN LÝ 6 Ngày soạn : 20.10.09 Tiết 12: KHỐI LƯỢNG RIÊNG - TRỌNG LƯỢNG RIÊNG A MỤC TIÊU : - Nắm được khối lượng riêng, trọng lượng riêng của một chất là gì ? - Sử dụng được các công thức : m = D.V và P = d.V để tính khối lượng và trọng lượng của vật - Sử dụng... ? + Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng Giáo viên:Trần Thị Sương Trang 29 TRƯỜNG THCS HẢI QUY GIÁO ÁN LÝ 6 Ngày soạn :5.10.09 : Tiết 11 : LỰC KẾ - PHÉP ĐO LỰC TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG A MỤC TIÊU : - KT : Nhận biết được cấu tạo của lực kế, xác định được GHĐ và ĐCNN của lực kế + Biết đo lực bằng lực kế + Biết mối liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng để tính trọng lượng của vật khi biết . -> 4.4 (HS khá 4 .6 -> 4 .6* ) - Chuẩn bị bài mới : Đọc trước bài "khối lượng và đo khối lượng. Giáo viên:Trần Thị Sương Trang 11 TRƯỜNG THCS HẢI QUY GIÁO ÁN LÝ 6 Ngày soạn :1.9.09 Tiết. từ C 1 -> C 7 - Làm bài tập 1 >2.1 >1-2 .6 ở SBT Đọc trước mục I bài 2 Giáo viên:Trần Thị Sương Trang 3 TRƯỜNG THCS HẢI QUY GIÁO ÁN LÝ 6 Ngày soạn :15.8.09 Tiết 2 : ĐO ĐỘ DÀI (T2) A =(4)1000000ml =(5)1000000cc - GV: chú ý : 1 lít = 1 dm 3 và 1ml = 1cm 3 Giáo viên:Trần Thị Sương Trang 6 TRƯỜNG THCS HẢI QUY GIÁO ÁN LÝ 6 1m 3 = 1000 lít. - GV : Yêu cầu HS làm bài tập C 1 . - GV :

Ngày đăng: 05/07/2014, 17:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan