Toán 9 hk2 đề_ 2

4 215 2
Toán 9 hk2 đề_ 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN TOÁN 9 Thời gian làm bài: 60 phút; (40 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 210 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Câu 1: Phương trình bậc hai ax 2 + bx + c = 0 có nghiệm số kép khi : A. ∆ = 0 B. ∆ > 0 C. ∆ < 0 D. Tất cả đều đúng . Câu 2: Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây có số đo ……… số đo cung bị chắn . A. bằng nửa B. lớn hơn . C. bằng D. nhỏ hơn Câu 3: Trong các hình sau đây , hình nào có đường tròn đi qua các đỉnh có tâm là giao điểm hai đường chéo: A. Hình chữ nhật B. Hình thang cân C. Hình thoi . D. Hình tam giác Câu 4: Cặp số x 1 = 2 ; x 2 = 5 là nghiệm của phương trình nào sau đây : A. x 2 + 7x + 10 = 0 B. x 2 + 10x – 7 = 0 C. x 2 – 10x + 7 = 0 D. x 2 – 7x + 10 = 0 Câu 5: Hai số 6 và 4 là nghiệm của phương trình nào ? A. x 2 + 10x + 24 = 0 B. x 2 – 24x + 10 = 0 C. x 2 – 6x + 4 = 0 D. x 2 – 10x + 24 = 0 Câu 6: Chu vi vành xe đạp có bán kính bằng 4 dm , gần bằng : A. 20 dm B. 25 dm C. 12 dm D. 25 dm Câu 7: Cặp số ( 1 ; 3 ) là nghiệm của phương trình nào sau đây ? A. x + y = 3. B. 3x – y = 0. C. 3x – 2y = 0 D. x – y = 2 . Câu 8: Cho phương trình bậc hai x 2 + 8x + 12 = 0 . Tổng S và tích P của hai nghiệm của phương trình là : A. S = 8 , P = 12 B. S = -8 , P = -12 C. S = -8 , P = 12 D. S = 8 , P = -12 Câu 9: Giải phương trình x 2 – 8x + 16 = 0 ta được : A. x 1 = 0 , x 2 = -4 B. x 1 = x 2 = - 4 C. x 1 = 1 , x 2 = 4 D. x 1 = x 2 = 4 Câu 10: Sau khi giải hệ phương trình x y 3 x y 1 + =   − =  . Bạn Cường kết luận rằng hệ phương trình đó có hai nghiệm x = 2 và y = 1 . Theo em điều đó là : A. Sai . B. Đúng . Câu 11: Trong các phương trình sau đây phương trình nào có hai nghiệm trái dấu ? A. x 2 – 5x + 6 = 0 B. 2x 2 – 2x + 3 = 0 C. x 2 + 7x + 10 = 0 D. 7x 2 – 2x – 5 = 0 Câu 12: Công thức tính chu vi đường tròn là : A. C = π R B. d = 2R C. C = 2 π R D. l = Rn 180 π Câu 13: Tìm hai số biết tổng của chúng là 13 và tích của chúng là 42 . Hai số cần tìm là : A. 9 và 4 B. 8 và 5 C. 6 và 7 D. 10 và 3 Câu 14: Các kết luận sau đây , kết luận nào sai : A. Phương trình bậc hai khuyết c không thể vô nghiệm B. Phương trình bậc hai một ẩn số ax 2 + bx + c = 0 phải luôn có điều kiện a ≠ 0 . C. Phương trình bậc hai một ẩn khuyết cả b và c luôn có nghiệm D. Phương trình bậc hai khuyết b không thể vô nghiệm Câu 15: Trong các phương trình sau , phương trình nào là phương trình bậc hai một ẩn : A. y = ax 2 ( a ≠ 0) B. ax 2 + bx + c = 0 ( a ≠ 0) C. ax + by = c ( a ≠ 0 hoặc b ≠ 0) D. ax + b = 0 ( a ≠ 0) Trang 1/4 - Mã đề thi 210 Câu 16: Trên một đường tròn , lấy liên tiếp ba cung AC , CD , DB sao cho » » » 0 sñAC sñCD sñDB 60 = = = . Hai đường thẳng AC và BD cắt nhau ở E . Số đo của góc E bằng : O A B C D E A. 120 0 B. 60 0 C. 30 0 D. 90 0 Câu 17: Tứ giác ABCD nội tiếp được một đường tròn . Biết µ µ 0 0 A 80 ;B 70 = = , Ta tìm được số đo hai góc còn lại là : A. µ µ 0 0 C 20 ;D 10 = = B. µ µ 0 0 C 10 ;D 20 = = C. µ µ 0 0 C 110 ;D 100 = = D. µ µ 0 0 C 100 ;D 110 = = Câu 18: Trong các phương trình sau đây phương trình nào có hai nghiệm phân biệt ? A. 2x 2 – 2x + 3 = 0 B. x 2 – 2x – 5 = 0 C. x 2 – 4x + 4 = 0 D. x 2 + 10x + 25 = 0 Câu 19: Số nghiệm của hệ phương trình 3x y 3 1 x y 1 3 − =    − =   : A. Hai nghiệm B. Vô nghiệm . C. Vô số nghiệm. D. Một nghiệm Câu 20: Hai hệ phương trình bậc nhất hai ẩn cùng có vô số nghiệm thì luôn tương đương với nhau A. Sai. B. Đúng . Câu 21: Trong các mệnh sau mệnh đề nào đúng: A. Nếu hai dây bằng nhau thì hai dây căng cung sẽ song song . B. Góc nội tiếp luôn có số đo bằng nữa số đo của cung bị chắn . C. Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và có 1 cạnh chứa 1 dây cung của đường tròn . D. Góc nội tiếp luôn có số đo bằng nữa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung . Câu 22: Cho điểm M nằm trêm đồ thị hàm số y = 2x 2 , biết hoành độ x của điểm M là x = 1 . tung độ y của điểm M là : A. y = -1 . B. y = 2 C. y = -2 D. y = 1 Câu 23: Cho đường tròn tâm O và hai dây AB và AC bằng nhau . Trên cung nhỏ AC lấy một điểm M . Gọi S là giao điểm của AM và BC . Biết · 0 ACM 50 = . Số đo góc S bằng : C M O S B A A. 100 0 B. 120 0 C. 50 0 D. 60 0 Câu 24: Tính nhẩm nghiệm của phương trình x 2 – 7x + 10 = 0 ta được : A. x 1 = -4 , x 2 = -3 B. x 1 = 2 , x 2 = 5 C. x 1 = 4 , x 2 = 3 D. x 1 = -2 , x 2 = -5 Câu 25: Hàm số y = (m – 1) x 2 nghịch biến khi x < 0 và đồng biến khi x > 0 . Giá trị của m là : A. m < 1 B. m = 1 C. m > 1 D. Một kết quả khác Câu 26: Hùng nói : Nếu x = 1 là nghiệm của phương trình bậc hai ax 2 + bx + c = 0 , thì thay vào hệ thức Vi – et , ta có nghiệm kia là x 2 = c a . Dũng nói : Nếu các hệ số của phương trình bậc hai ax 2 + bx + c = 0 thỏa mãn a – b + c = 0 thì nó có hai nghiệm x 1 = -1 và x 2 = - c a . Thông nói : Phát biểu của Hùng và Dũng sai . Phải thêm giả thiết là phương trình có hai nghiệm phân biệt thì phát biểu của hùng và dũng mới đúng . Trang 2/4 - Mã đề thi 210 Theo em ai nói đúng ? A. Cả 3 đều đều nói sai B. Cả 3 đều nói đúng C. Chỉ có Thông nói đúng D. Chỉ có Hùng và Dũng nói đúng Câu 27: Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây và ……… cùng chắn một cung thì bằng nhau . A. góc ở tâm B. góc có đỉnh ở bên trong đường tròn . C. góc nội tiếp D. góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn . Câu 28: Nếu bán kính tăng gấp đôi thì diện tích hình tròn : A. giảm 4 lần B. tăng 2 lần C. tăng 4 lần D. giảm 2 lần Câu 29: Tổng giá tiền của 4 cây bút bi và 8 quyển tập là 22 000 đồng . Tổng giá tiền của 8 cây bút bi và 2 quyển tập là 16 000 đồng . Giá tiền của mỗi quyển tập là : A. 2000 đồng . B. 1500 đồng . C. 3000 đồng . D. 1700 đồng . Câu 30: Công thức tính biệt thức ∆ là : A. b' 2 – ac B. b 2 – 4ac C. b' 2 – 4ac D. Một công thức khác Câu 31: Số đo góc có đỉnh ở bên trong đường tròn bằng ……. số đo hai cung bị chắn A. nửa tổng B. hiệu C. tổng D. nửa hiệu Câu 32: Bằng phương pháp cộng đại số , giải hệ phương trình 14x 3y 4 3,2x 0,3y 1,4 − − =   + =  . Ta được : A. Vô nghiệm . B. (x ; y) = (-6 ; 1). C. (x ; y) = (0,1 ; 0,6). D. (x ; y) = (1 ; -6). Câu 33: Trong các hàm số sau , hàm số nào là hàm số bậc hai: A. y = ax 2 ( a ≠ 0) B. y = ax + b ( a ≠ 0) C. y = c D. y = ax ( a ≠ 0) Câu 34: Tính nhẩm nghiệm của phương trình 2x 2 – 7x + 5 = 0 ta được : A. x 1 = -1 , x 2 = 2,5 B. x 1 = 1 , x 2 = 2,5 C. x 1 = -1 , x 2 = -2,5 D. x 1 = 1 , x 2 = -2,5 Câu 35: Trong các hình sau đây hình nào không nội tiếp được một đường tròn : A. Hình thoi B. Hình tam giác C. Hình vuông D. Hình chữ nhật Câu 36: Kim giờ và kim phút của đồng hồ lúc 3 giờ sẽ tạo thành góc ở tâm có số đo là bao nhiêu? A. 150 0 B. 60 0 C. 110 0 D. 90 0 Câu 37: Góc nội tiếp là góc có: A. đỉnh nằm trong đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó. B. đỉnh nằm ngoài đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó. C. đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó. D. đỉnh trùng với tâm của đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó. Câu 38: Độ dài của nửa đường tròn có bán kính 20 cm là : A. 125,6 cm B. 62,8 cm C. 40 cm D. 31,4 cm Câu 39: Tính ∆ của phương trình 7x 2 – 2x + 3 = 0 ta được kết quả là : A. -84 B. 80 C. -80 D. 84 Câu 40: Diện tích một hình quạt tròn có bán kính 5 cm và góc ở tâm tương ứng bằng 72 0 là : A. π B. 10 π C. 5 π D. 2 π HẾT Đáp án 1A 2A 3A 4D 5D 6D 7B 8A 9D 10A Trang 3/4 - Mã đề thi 210 11D 12C 13C 14D 15B 16B 17D 18B 19C 20A 21B 22B 23C 24B 25C 26D 27C 28C 29A 30B 31A 32D 33A 34B 35A 36D 37C 38B 39C 40C Trang 4/4 - Mã đề thi 210 . bằng 72 0 là : A. π B. 10 π C. 5 π D. 2 π HẾT Đáp án 1A 2A 3A 4D 5D 6D 7B 8A 9D 10A Trang 3/4 - Mã đề thi 21 0 11D 12C 13C 14D 15B 16B 17D 18B 19C 20 A 21 B 22 B 23 C 24 B 25 C 26 D 27 C 28 C 29 A 30B 31A 32D 33A 34B 35A 36D 37C 38B 39C 40C . ? A. x 2 + 10x + 24 = 0 B. x 2 – 24 x + 10 = 0 C. x 2 – 6x + 4 = 0 D. x 2 – 10x + 24 = 0 Câu 6: Chu vi vành xe đạp có bán kính bằng 4 dm , gần bằng : A. 20 dm B. 25 dm C. 12 dm D. 25 dm Câu. 100 0 B. 120 0 C. 50 0 D. 60 0 Câu 24 : Tính nhẩm nghiệm của phương trình x 2 – 7x + 10 = 0 ta được : A. x 1 = -4 , x 2 = -3 B. x 1 = 2 , x 2 = 5 C. x 1 = 4 , x 2 = 3 D. x 1 = -2 , x 2 = -5 Câu

Ngày đăng: 05/07/2014, 17:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan