Bài thuyết trình - Kinh tế đầu tư pps

35 1.1K 5
Bài thuyết trình - Kinh tế đầu tư pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỚP 08K6 LỚP 08K6  Nguyễn Thị Anh  Nguyễn Thị Ngọc Ánh  Trần Thị Bích  Hoàng Thị Doan  Hoàng Minh Đức  Nguyễn Thị Thùy Dương A. Vốn trong nước và biện pháp huy động vốn. B. Tại sao nói vốn trong nước là quyết định, vốn ngoài nước là quan trọng? C. Đánh giá đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam A.VỐN TRONG NƯỚC VÀ BIỆN PHÁP HUY ĐỘNG VỐN I.Vốn trong nước 1.khái niệm vốn trong nước Vốn trong nước là nguồn vốn cơ bản, có vai trò quyết định đối với tăng trưởng và phát triển của từng đơn vị kinh tế cũng như của cả đất nước. Bởi sự phát triển của bất cứ hiện tượng sự vật nào cũng phải bắt đầu từ sự chuyển biến thay đổi trong ngay bản thân sự vật hiện tượng. 2.Phân Loại 2.Phân Loại Nguồn vốn thị Trường vốn Nguồn vốn khu Vực tư nhân Nguồn vốn Nhà nước Vốn trong nước 3.Thực tiễn diễn ra tại việt nam 3.Thực tiễn diễn ra tại việt nam 3.1 Tình hình chung.  Nền kinh tế nước ta mới bước ra khỏi cuộc chiến tranh trên mình còn mang đầy thương tích, khủng hoảng trầm trọng. Vì thế nền kinh tế nước ta mang nặng tính tập trung , quan liêu, bao cấp cho nên chưa tạo ra động lực kinh doanh phát triển  Để giải quyết vấn đề này buộc Chính phủ phải đưa ra các giải pháp thích hợp như: - Đẩy mạnh Công suất sử dụng thực tế máy móc thiết bị - Giảm chi phí năng lượng để làm ra một sản phẩm - Tăng chất lượng sản phẩm để cạnh tranh trên thị trường quốc tế - Giảm bớt vốn cho bao cấp và bao cấp tín dụng - Đầu tư một cách có hiệu quả có trọng điểm, tính toán rõ hiệu quả đầu tư. Nguồn vốn trong nước trong thời gian qua còn nhiều hạn chế, một phần là do tích luỹ nội bộ là chưa lớn, nhưng nguyên nhân quan trọng là chưa có các chính sách thích hợp để khuyến khích đầu tư của mọi thành phần kinh tế, trong đó có kinh tế tư nhân và kinh tế hộ gia đình. Chính sách đổi mới nhằm phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước đã bước đầu khơi dậy những tiềm năng, động lực to lớn còn tiềm tàng trong dân cư. 3.2 Sau cải cách kinh tế 3.2 Sau cải cách kinh tế Tuy nhiên, kết quả quan trọng nó cũng còn có nhiều hạn che và thap xa so với tiềm năng và khả năng khai thác của nước ta, cũng như chưa tương xứng với công cuộc đổi mới ở nước ta đang trong giai đoạn thực hiện quá trình công nghiệp hoá nền kinh tế. Trong quá trình công nghiệp hoá nó đòi hỏi phải phát triển nền kinh tế với tốc độ cao, ổn định và bền vững, đồng thời phải chuyển đổi cơ cấu kinh tế một cách mạnh mẽ theo hướng các nước công nghiệp phát triển. Bên cạnh nguồn vồn nước ngoài, nguồn vốn trong nước phải được huy động một cách tối đa, đảm bảo vai trò có ý nghĩa to lớn cho công cuộc công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước Trong giai đoạn 2001 – 2005, vốn đầu tư trong nước tăng khá nhanh, từ 1240011 tỷ đồng(chiếm 82,04% tổng vốn đầu tư)(năm 2000) lên them 292033 tỉ đồng (năm 2005) chiếm 85,11 % tổng vốn đầu tư ,tính chung trong cả thời kỳ này vốn trong nước chiếm 67,61% tổng vốn đầu tư toàn xã hội,giai đoạn 2006-2007 vốn đầu tư trong nước chiếm 78,96% tổng vốn đầu tư. [...]... mục tiêu tăng trưởng kinh tế mà còn thực hiện mục tiêu phát triển XH Đặc biệt nguồn vốn trong nước giúp cho các nước chủ động độc lập hơn trong quá trình thực hiện dự án đầu tư C.Dánh giá đầu tư trực tiếp nước ngoài tại VN 1.Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài Là hình thức mà nhà đầu tư bỏ vốn để tạo lập cơ sở sản xuất kinh doanh ở nước tiếp nhận đầu tư. Trong đó nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài...  Nguồn vốn đầu tư trong nước là phần tích lũy của nội bộ nền kinh tế bao gồm tiết kiệm của khu vực dân cư các tổ chức kinh tế các doanh nghiệp và tiết kiệm của chính phủ được huy động vào quá trình tái sản xuất của xã hội  Nguồn vốn đầu tư nước ngoài bao gốm toàn bộ phần tích lũy của cá nhân,các doanh nghiệp ,các tổ chức kinh tế và chính phủ nước ngoài có thể huy động vào quá trình đầu tư phát triển... Việt Nam, trong thành phần của nguồn vốn đầu tư trong nước, nguồn vốn khu vực nhà nước luôn chiếm một tỉ trọng rất lớn và có một vai trò rất quan trọng; nó là nguồn hình thành các công trình trọng điểm của quốc gia, nhất là các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội của đất nước, những công trình mà các thành phần kinh tế khác không thể hoặc không muốn đầu tư Nguồn vốn này góp phần thay đổi cơ bản... vốn đầu tư nứoc ngoài vào VN 3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thu hút và sử dụng vốn đầu tư nước ngoài trong thời gian tới  Cần quán triệt hơn nữa quan điểm của Đảng về tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả thu hút đầu tư nước ngoài, nhất là nhiệm vụ đề ra tại Nghị quyết Trung ương 9 Thực sự coi đầu tư nước ngoài là một thành phần kinh tế, một bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế. .. Thực hiện chính sách xã hội hoá dần đầu tư phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo, y tế nhằm huy động thêm nguồn lực của nhân dân Thu hút vốn đầu tư nước ngoài  xây dung một chiến lược kinh tế đối ngoại đúng đắn, phù hợp với những chuyển biến to lớn về kinh tế, chính trị xã hội và khoa học hiện nay  Cần có chính sách tàI chính thích hợp để khuyến khích đầu tư nước ngoài Thực hiện chế độ tài chính... thiết lập quyền sở hữu từng phần hay toàn bộ vốn đầu tư và quyền quản lý , điều hành trực tiếp đối tư ng mà họ bỏ vốn nhằm mục đích thu được lợi nhuân tư các hoạt động đầu tư đó trên cơ sở tuân thao quy định của luận đầu tư nước ngoài của nước sở tại 2 Tình hình hiện tại Dòng vốn FDI chảy vào Việt Nam trong giai đoạn 198 8-2 007 Từ 1996 đến 2007, đầu tư có xu hướng tập trung vào xây dựng cơ sở hạ tầng,... đói nghèo Nguồn vốn này có tác động cực kì to lớn đối với quà trình công nghiệp hóa chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tốc độ tăng trưởng nhanh ở các nước nhận đầu tư  Tuy vốn nước ngoài là quan trọng nhưng nó cũng có nhiều tiêu cực là tạo sự lệ thuộc về kinh tế và chính trị của nước sở tại với nước đi đầu tư Chính vỉ vậy mà nguồn vốn đầu tư trong nước vẫn được chú trọng và đây là nguồn vốn quyết định... mình là một bộ phận năng động của nền kinh tế, đóng góp quan trọng vào việc tăng cường năng lực và sức cạnh tranh của nền kinh tế Trong những năm gần đây, khu vực đầu tư nước ngoài chiếm ¼ tổng vốn đầu tư của cả nước, 43,6% sản lượng công nghiệp (2004), 57,2% tổng kim ngạch xuất khẩu (2005) và 15,9% GDP của Việt Nam Tuy vậy, tỉ lệ giải ngân vốn của các dự án đầu tư nước ngoài vẫn còn chậm và chưa ổn... nói đến đặc quyền về đầu tư, hiệp ước thành lập cơ quan bảo đảm đầu tư đa phương (MIGA) và các hiệp định đầu tư quốc tế có liên quan Nếu những điều khoản của hiệp định quốc tế không thống nhất với những điều khoản của các công cụ luật điều chỉnh FDI thì sẽ chọn áp dụng các điều khoản của hiệp định quốc tế Việt Nam chính thức gia nhập WTO vào 7 tháng 11 năm 2006 với các cam kết bắt đầu có hiệu lực từ... thể huy động vào quá trình đầu tư phát triển của nước sở tại Sở dĩ nói nói nguồn vốn đầu tư trong nước là quyết định còn nguồn vốn đầu tư nước ngoài là quan trọng vì:  Xét về bản chất thì nguồn vốn đầu tư tài chính là phần tiết kiệm hay tích lũy của nền kinh tế có thể huy động được để đưa vào quá trình sản xuất kinh doanh  Ngoài việc huy động vốn trong nước chúng ta có thể huy động vốn nước ngoài . sách thích hợp để khuyến khích đầu tư của mọi thành phần kinh tế, trong đó có kinh tế tư nhân và kinh tế hộ gia đình. Chính sách đổi mới nhằm phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần. % tổng vốn đầu tư ,tính chung trong cả thời kỳ này vốn trong nước chiếm 67,61% tổng vốn đầu tư toàn xã hội,giai đoạn 200 6-2 007 vốn đầu tư trong nước chiếm 78,96% tổng vốn đầu tư. Đối. quốc gia, nhất là các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội của đất nước, những công trình mà các thành phần kinh tế khác không thể hoặc không muốn đầu tư. Nguồn vốn này góp phần thay

Ngày đăng: 05/07/2014, 15:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỚP 08K6

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • 2.Phân Loại

  • 3.Thực tiễn diễn ra tại việt nam

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • II: Biện pháp huy động vốn.

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Thu hút vốn đầu tư nước ngoài

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan