skkn am nhac tieu hoc

15 833 15
skkn am nhac tieu hoc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trng Tiu hc Tõn Lp SKKN : Phng phỏp gõy hng thỳ hc tp cho hc sinh LI CM N Qua thi gian nghiờn cu sỏng kin kinh nghim ny, i vi bn thõn tụi õy l mt bc ngot, l mt nh giỏo dc ũi hi phi thng xuyờn nghiờn cu tỡm tũi a vo cho mỡnh mt hng gii phỏp v cỏch ging dy mi . Giỳp hc sinh hng thỳ trong hc tp v nm c bi l vn tụi bn khon , cho nờn tụi ó mnh dn chn ố ti: Phng phỏp gõy hng thỳ hc tp cho hc sinh . hon thnh c ti sỏng kin kinh nghim ny tụi xin chõn thnh cm n cỏc nh biờn son sỏch tõm lớ, ban giỏm hiu nh trng, cỏc ng nghip, ban nghnh ó to mi iu kin giỳp v gúp ý trong quỏ trỡnh lm ti. Xin cm n tt c cỏc em hc sinh khi lp 5 m tụi ging dy ó phi hp nhp nhng trong quỏ trỡnh dy v hc giỳp ti hon thnh c tt hn Do thồỡi gian coù haỷn, nng lổỷc coỡn haỷn chóỳ , nón õóử taỡi khọng thóứ khọng traùnh khoới nhổợng thióỳu soùt , rỏỳt mong nhỏỷn õổồỹc sổỷ goùp yù , xỏy dổỷng chỏn thaỡnh cuớa õọửng nghióỷp, cuớa ban laợnh õaỷo nhaỡ trổồỡng vaỡ quyù cỏỳp trón õóứ õóử taỡi õổồỹc hoaỡn thióỷn hồn. Giỏo viờn : Trn Chõu Tun Trang 1 Trường Tiểu học Tân Lập SKKN : Phương pháp gây hứng thú học tập cho học sinh PHẦN PHỤ LỤC NỘI DUNG TRANG Lời cảm ơn 01 Phần phụ lục 02 PHẦN I : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I. PhÇn më ®Çu : II. Mơc tiªu vµ nhiƯm vơ nghiªn cøu : III. §èi tỵng vµ ph¹m vi nghiªn cøu : 03 03 04 05 PHẦN II - NỘ I DUNG Đ Ề TÀI I- CƠ S Ở KHOA HỌ C II - CƠ S Ở TH Ự C TI Ễ N: III - THỰ C TR Ạ NG: IV - GIẢ I PHÁP TH Ự C HI Ệ N : 1/ Phải gây hứng thú cho học sinh ngay từ phần mở đầu bài học, phần giới thiệu đề mục mới: 2/ Trong q trình giảng dạy giáo viên phải biết phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh nhằm gây hứng thú học tập cho các em. 3/ Vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học: 4/Trong q trình giảng dạy cần đưa vào một số trò chơi vừa nâng cao hiệu quả bài học, vừa tạo hứng thú cho học sinh. 5/ Giáo viên phải biết sử dụng phương tiện dạy học như một yếu tố gây xúc cảm. 6/Thường xun củng cố và phát triển hứng thú của học sinh trong giờ học âm nhạc 7/ Tăng cường các hoạt động âm nhạc trong lớp, trường để học sinh được xem, được nghe đuựơc thể hiện và bình luận : V- KẾ T QU Ả Đ Ạ T ĐƯ Ợ C VÀ BÀI H Ọ C KINH NGHI Ệ M QUA Q TRÌNH GI Ả NG D Ạ Y: 1. Kết quả đ ạ t đư ợc : 2. Bài học kinh nghiệm: 05 05 07 07 08 08 08 09 11 11 12 12 12 12 13 PHẦN III - KẾT LUẬN CHUNG 14 ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Giáo viên : Trần Châu Tuấn Trang 2 Trường Tiểu học Tân Lập SKKN : Phương pháp gây hứng thú học tập cho học sinh PHƯƠNG PHÁP GÂY HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH PHẦN I - NHÖÕNG VAÁN ÑEÀ CHUNG I- PHẦN MỞ Đ ẦU : Năm học 2009 – 2010, tiếp tục thực hiện dổi mới phương pháp giảng dạy. Là một giáo viên giảng dạy môn Âm nhạc, làm sao để học sinh ham muốn, yêu thích và hứng thú học tập? Đó là điều làm tôi băn khoăn, trăn trở. Có một câu nói rằng: “Dù đã dắt ngựa đến bờ sông cũng không thể bắt nó uống nước được”. Vấn đề học tập của trẻ cũng vậy. Dù có bắt được chúng ngồi ngay ngắn học tập nhưng nếu không thích thú, trẻ không thể học tốt được. Chính vì vậy ngoài việc truyền đạt kiến thức cho học sinh của người thầy, tôi nghĩ rằng mình cần phải biết gây hứng thú học tập cho học sinh để tiết học thực sự nhẹ nhàng, sinh động. Học sinh tiếp thu kiến thức một cách tự nhiên, không gượng ép. Đó là điều làm tôi phải suy nghĩ để “Làm thế nào gây hứng thú học tập cho học sinh ” và tôi đã mạnh dạn chọn đề tài này để nghiên cứu. Xuất phát từ mục tiêu giáo dục phổ thông nói chung và mục tiêu tầm quan trọng của môn học âm nhạc nói riêng. Giáo dục phổ thông nhằm giáo dục học sinh phát triển toàn diện, không những nâng cao hiểu biết về kiến thức văn hoá mà còn phát huy năng lực cảm thụ âm nhạc và những năng khiếu khác. Giáo viên : Trần Châu Tuấn Trang 3 Trng Tiu hc Tõn Lp SKKN : Phng phỏp gõy hng thỳ hc tp cho hc sinh Xut phỏt t c trng b mụn thuc phm trự ngh thut ũi hi s hng thỳ cao. Xut phỏt t yờu cu ca vic i mi phng phỏp l phỏt huy tớnh tớch cc ch ng sỏng to ca hc sinh. Cú nh vy cỏc em mi cú iu kin khc phc khú khn tip nhn kin thc mi. Xut phỏt t tõm lý la tui ca hc sinh, l la tui nhy cm hiu ng ham thớch ca hỏt. Nu giỏo viờn gõy c hng thỳ trong bi dy s to cho hc sinh s phn chn, ho hng tip thu bi hc mt cỏch cú hiu qu. T thc tin ging dy cng nh thc tin ca hc sinh min cao ớt cú iu kin tip nhn tri thc v õm nhc, nu giỏo viờn to c hng thỳ trong ging dy v hc tp s giỳp cho hc sinh say mờ hc tp. T nhng lý do núi trờn, bn thõn tụi nhn thy vic gõy hng thỳ cho hc sinh trong hc tp õm nhc l mt trong nhng gii phỏp ht sc quan trng trong vic nõng cao cht lng trong vic dy v hc. Vỡ vy nú l ng lc giỳp tụi i sõu nghiờn cu ỳc rỳt kinh nghim ny. II- Mục tiêu và nhiêm vụ nghiên cứu 1 . Mục tiêu: Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực trạng việc gây hứng thú học tập cho học sinh trong các giờ học ở trờng Tiểu học để đề ra những giải pháp hợp lý nhằm nâng cao chất lợng dạy và học góp phần phát triển nhân cách học sinh Tiểu học . 2 . Nhiệm vụ: Nghiên cứu việc gây hứng thú học tập cho học sinh trong các giờ học đạt đợc kết quả nh thế nào ? Đề ra những giải pháp để nâng cao chất lợng hiệu quả và áp dụng Giỏo viờn : Trn Chõu Tun Trang 4 Trng Tiu hc Tõn Lp SKKN : Phng phỏp gõy hng thỳ hc tp cho hc sinh trong việc gây hứng thú học tập cho học sinh trong các giờ học, nhằm phục vụ đổi mới phơng pháp dạy học . Từ đó rút ra kết luận và đa ra những kiến nghị cụ thể nhằm giúp việc dạy học có hiệu quả III - đối t ợng và phạm vi nghiên cứu . 1. Đối t ợng : Nghiên cứu việc gây hứng thú học tập cho học sinh trong các giờ dạy học ở trờng Tiểu học . 2. Phạm vi nghiên cứu: Do thời gian nghiên cứu có hạn nên tôi chỉ nghiên cứu việc việc gây hứng thú học tập cho học sinh trong các giờ lên lớp ở khối lp 5 . PHN II - NI DUNG TI I- C S KHOA H C: Nh chỳng ta ó bit õm nhc cú vai trũ rt to ln, õm nhc em n nhng khoỏi cm thm m cao, l mún n tinh thn khụng th thiu trong cuc sng ca con ngi. Trong nhng nm qua, t khi nc ta bc sang th k XXI, s nghip giỏo dc o to õm nhc cú iu kin phỏt trin nhng bc cao hn. Cho n ngy nay vic a õm nhc vo hc ng ó c chỳ trng vỡ nhng li ớch quan trng ca nú trong vic giỏo dc hc sinh thnh nhng con ngi ton din. Bi vy vic dy õm nhc trng Tiu hc núi chung v lp 4,5 núi riờng mc dự khụng nhm o to cỏc em thnh nhng con ngi hot ng ngh thut chuyờn nghip m ch yu l giỏo dc vn hoỏ õm nhc, lm cho Giỏo viờn : Trn Chõu Tun Trang 5 Trường Tiểu học Tân Lập SKKN : Phương pháp gây hứng thú học tập cho học sinh các em yêu thích nghệ thuật âm nhạc, hình thành ở học sinh một tâm hồn trong sáng, một thị hiếu âm nhạc lành mạnh, cách tư duy sắc sảo, lòng khát khao sáng tạo, giàu tình cảm nhanh nhẹn hoạt bát và sống vui tươi. Âm nhạc phát triển tối đa những tố chất sinh lý, những phẩm chất tâm lý của lứa tuổi học sinh, tạo điều kiện để các em hoàn chỉnh và cân đối về tâm hồn, trí tuệ và thể chất, làm phong phú tình cảm của lứa tuổi học trò. Mặt khác qua đó phát triển bồi dưỡng những mầm non nghệ thuật cho tương lai đất nước. Đây là một môn học còn rất mới mẻ không giống những môn học khác, môn học mang tính nghệ thuật cao, học sinh học theo phương châm học vui- vui học. Vì vậy tạo cho các em say mê hứng thú học tập là rất cần thiết. Ta đã biết rằng bất kỳ làm việc gì nếu có hứng thú thì sẽ đi đến thành công, đặc biệt là đối với học sinh do đặc điểm tâm sinh lý của lứa tuổi các em. Nếu thích thú thì các em sẽ làm tốt, khi hoạt động nhận thức của học sinh dựa trên cơ sở của hứng thú nó sẽ trở nên hào hứng, thoải mái và dễ dàng. Hứng thú trong học tập nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, nuôi dưỡng ở các em lòng ham muốn chính đáng trong việc không ngừng vươn tới những đỉnh cao của việc nắm kiến thức, luôn tìm tòi học tập cái mới tích cực sáng tạo cái đã học vào hoạt động thực tiễn. Môn học nào cũng có khả năng gây hứng thú cho học sinh. Âm nhạc, bản thân nó cũng là nguồn cảm hứng cho nhiều người, tạo cho các em hứng thú trong học tập môn âm nhạc không chỉ nâng cao hiệu quả dạy học mà còn làm cho các em vui tươi phấn khởi thoải mái về tinh thần. Là một giáo viên giảng dạy bộ môn âm nhạc, bản thân tôi nhận thấy đó là một trong những yếu tố hết sức quan trọng Giáo viên : Trần Châu Tuấn Trang 6 Trường Tiểu học Tân Lập SKKN : Phương pháp gây hứng thú học tập cho học sinh II - C Ơ S Ở TH Ự C TI Ễ N : Học sinh Tiểu học đặc biệt lớp 5 đây là lứa tuổi củng có nhiều thay đổi về đặc điểm tâm sinh lý, một số em bắt đầu có sự e ngại, sự hồn nhiên của trẻ em đã có sự giảm sút. Một số em đã tỏ ra không thích hay còn e ngại khi trình bày một bài hát trước tập thể lớp, trước thầy cô giáo vì vậy việc tạo cho học sinh hứng thú trong học tập là một điêù hết sức cần thiết. Từ thực tế giảng dạy âm nhạc trong những năm qua tôi xin mạnh dạn trình bày để các thầy, cô và các bạn tham khảo III - TH Ự C TR Ạ NG : Xuất phát từ sự thay đổi về mặt tâm sinh lý và chúng ta vẫn còn xem môn học âm nhạc là một môn phụ, chính vì vậy nên một số học sinh chưa thực sự hứng thú học. Đặc trưng của bộ môn âm nhạc là khác so với nhiều môn học khác, là bộ môn thuộc phạm trù nghệ thuật đòi hỏi sự hứng thú cao nhưng có một số giáo viên chưa thực sự nắm vững đặc trưng của bộ môn nên trong quá trình dạy học còn hơi cứng nhắc vì vậy học sinh thấy tiết học nhạc còn nặng nề không tập trung học. Để cung cấp kiến thức khoa học giáo dục tư tưởng và rèn luyện kỷ năng cho học sinh , giáo viên phải làm cho học sinh ham mê hứng thú học tập làm cho quá trình học tập của các em trở nên tự giác tạo nên niềm vui trong sáng và bổ ích. Bất kỳ môn học nào cũng có khả năng gây hứng thú học tập đối với học sinh. Bản thân nghệ thuật âm nhạc nói chung và môn âm nhạc ở trường học là nguồn cảm hứng là sự kích thích, sự say mê học tập của học sinh nhưng không phải dạy như thế nào cũng gây được hứng thú cho học sinh . Xuất phát từ thực tế hiện nay là đang đổi mới phương pháp dạy học, Giáo viên : Trần Châu Tuấn Trang 7 Trường Tiểu học Tân Lập SKKN : Phương pháp gây hứng thú học tập cho học sinh học sinh tự chủ động chiếm lĩnh kiến thức, giáo viên là người hướng dẫn điều khiển việc tạo hứng thú học tập cho các em có vai trò rất quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả chất lượng dạy học . IV - GI Ả I PHÁP TH Ự C HI Ệ N : 1/ Phải gây hứng thú cho học sinh ngay từ phần mở đầu bài học, phần giới thiệu đề mục mới: Rõ ràng ngay từ bước chân của giáo viên vào lớp với thái độ vui vẻ thân mật đối với học sinh, việc đánh giá công bằng trong việc kiểm tra đánh giá đều là những yếu tố góp phần tạo nên không khí hào hứng chung của cả lớp để chuẩn bị bước vào bài học mới nhưng sự hứng thú học tập chỉ thực sự bắt đầu với phần giới thiệu đề mục mới tạo sự hấp dẫn đối với học sinh . 2/ Trong quá trình giảng dạy giáo viên phải biết phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh nhằm gây hứng thú học tập cho các em. Thực chất của việc học tập là chuổi vấn đề được đặt ra, được nhận thức rồi được đặt ra và được nhận thức ở mức độ cao hơn, đặc trưng của môn âm nhạc là thực hành. Thực hành là sợi chỉ đỏ xuyên suốt quá trình dạy và học bộ môn. Thông qua thực hành để dạy lý thuyết, lấy lý thuyết để củng cố kỹ năng thực hành trên cơ sở sử dụng thời gian trên lớp một cách tối ưu ( tránh thời gian chết ) để tất cả học sinh được nhìn, nghe và luyện tập nhiều. Thực tế cho thấy nếu trong một tiết học giáo viên đặt ra nhiều câu hỏi vừa sức đối với học sinh, học sinh dể hiểu dể nhớ, hay cho các em nghe, nhìn thể hiện nhiều thì học sinh rất có hứng thú học, tạo động cơ học tập tốt. Giáo viên : Trần Châu Tuấn Trang 8 Trường Tiểu học Tân Lập SKKN : Phương pháp gây hứng thú học tập cho học sinh 3/ Vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học: Tránh cách dạy thông báo khô khan tẻ nhạt. Giáo viên phải nắm chắc đặc trưng môn học âm nhạc để có cách dạy cho phù hợp, giờ học âm nhạc phải là giờ học nghệ thuật hấp dẫn với phương châm học vui - vui học . Tránh dạy lý thuyết trừu tượng và dạy tập đọc nhạc nặng nề, căng thắng. Phải tìm mọi cách cải tiến cách dạy từng phân môn theo hướng tích cực hoá hoạt động của học sinh. Bổ sung sáng tạo thêm nhiều thủ pháp sinh động, hấp dẫn, đa dạng hoá cách thức truyền đạt ở mỗi bài học mỗi tiết dạy. * Đối với học hát: Muốn gây hứng thú học tập cho học sinh thì vai trò của giáo viên rất to lớn, đó là quá trình chuẩn bị của giáo viên, giọng hát của giáo viên, phong cách biểu diễn cách tiến hành dạy hát theo phương pháp dạy truyền miệng từng câu ngắn theo lối móc xích, giáo viên hát mẫu rồi học sinh hát theo. giáo viên có thể đánh đàn giai điệu cho học sinh nghe từng câu ngắn và tập hát lời ca. Sau khi thuộc bài hát có thể học sinh kết hợp một số động tác múa đơn giản hoặc vận động thân thể theo nhạc. Cuối cùng cho học sinh tập biểu diễn thể hịên giọng hát của mình kết hợp phụ hoạ. * Đối với dạy nhạc lý- tập đọc nhạc. Lâu nay khi dạy về nhạc lý giáo viên thường định nghĩa, giảng giải ít xuất phát từ thực tiễn âm nhạc qua các ví dụ sinh động để rút ra nhận xét, kết luận. Về tập đọc nhạc các giáo viên chịu ảnh hưởng sâu sắc phương pháp dạy cho học sinh chuyên nghiệp âm nhạc, gây nên tâm lý căng thẳng nặng nề không cần thiết, làm cho học sinh sợ tập đọc nhạc. Những tiết dạy như vậy thường kém hiệu quả, học sinh không hứng thú học. Vì vậy để tạo Giáo viên : Trần Châu Tuấn Trang 9 Trường Tiểu học Tân Lập SKKN : Phương pháp gây hứng thú học tập cho học sinh cho các em sự hứng thú trong học các bài tập đọc cao độ, nên cho các em dựa vào tiếng đàn làm mẫu của giáo viên, kỹ năng thể hiện trường độ và tiết tấu phải được quan tâm nhiều hơn nữa bằng những bài tập riêng trong nhiều tiết học. Giáo viên đàn từng câu ngắn để các em đọc theo đúng tên nốt nhạc và cuối cùng học sinh trong lớp đọc đúng được cả bài đọc nhạc. Dạy nhạc lý – tập đọc nhạc phải thật nhẹ nhàng, dể học với đại đa số học sinh. * Đối với dạy âm nhạc thường thức: Phân môn này bao gồm các nội dung: Giới thiệu tác giả tác phẩm, kể chuyện âm nhạc, nghe nhạc và một số kiến thức liên quan đến đời sống âm nhạc. để tạo ra hứng thú đối với phân môn này giáo viên có thể tiến hành dưới các hình thức: - Đọc truyện, kể chuyện. - Xem tranh và giải thích - Nghe băng nhạc hoặc giáo viên tự trình bày tác phẩm. Trường hợp đọc, kể chuyện theo sách có thể giáo viên đọc cho cả lớp nghe. Nếu cần thì tóm tắt ý chính và nêu câu hỏi cho học sinh trả lời . Bài nào có tranh minh hoạ giáo viên cần sưu tầm hoặc phóng to những hình vẻ trong sách treo trên bảng . Mỗi câu chuyện kể phải nhấn mạnh một đôi ý để gây ấn tượng cho các em. Bên cạnh đó lời nói, giọng hát, phong cách năng lực của giáo viên là hết sức quan trọng, đây là một trong những yếu tố gây hứng thú đối với học sinh. Giáo viên : Trần Châu Tuấn Trang 10 [...]...Trường Tiểu học Tân Lập SKKN : Phương pháp gây hứng thú học tập cho học sinh 4/ Trong quá trình giảng dạy cần đưa vào một số trò chơi vừa nâng cao hiệu quả bài học, vừa tạo hứng thú cho học sinh Thực tế cho thấy nếu trong một... không có nhạc cụ, không biết sử dụng nhạc cụ thì tiết học sẽ trở nên nhàm chán, hiệu quả bài dạy không cao Các mẫu chuyện tranh ảnh đòi hỏi giáo Giáo viên : Trần Châu Tuấn Trang 11 Trường Tiểu học Tân Lập SKKN : Phương pháp gây hứng thú học tập cho học sinh viên phải có để minh hoạ thêm cho học sinh, ngoài ra học sinh cũng phải có đầy đủ các phương tiện học tập như: sách, vở, bút 6/Thường xuyên củng cố... cao 100% hát đúng giai điệu bài hát , đọc được nốt nhạc và hát được lời 100% đều đạt điểm trung bình trở lên, trong đó tỷ lệ khá giỏi chiếm Giáo viên : Trần Châu Tuấn Trang 12 Trường Tiểu học Tân Lập SKKN : Phương pháp gây hứng thú học tập cho học sinh hơn 50%, có nhiều em tỏ ra có năng khiếu về bộ môn Cụ thể như sau: Học kỳ I năm học 2009-2010 Lớp T.số HS Giỏi % Khá % Trung bình % Yếu % 5a 25 8 32%... thức truyền đạt ở mỗi bài học - Phương tiện dạy học phải đầy đủ, giáo viên phải biết sử dụng phương tiện dạy học như một yếu tố gây xúc cảm Giáo viên : Trần Châu Tuấn Trang 13 Trường Tiểu học Tân Lập SKKN : Phương pháp gây hứng thú học tập cho học sinh - Trong các tiết học phải tạo cho các em sự hứng thú từ đầu đến hết tiết học, tạo cho các em sự hứng thú vui tươi bởi vì đặc trưng bộ môn đó là học... viên chuyên biệt cần hiểu rõ điều này để môn âm nhạc ngày càng phát huy tác dụng góp phần vào sự nghiệp đào tạo các em cho tương lai đất nước Giáo viên : Trần Châu Tuấn Trang 14 Trường Tiểu học Tân Lập SKKN : Phương pháp gây hứng thú học tập cho học sinh Từ thực trạng dạy học âm nhạc ở trường Tiểu học nói chung, lớp 4, 5 nói riêng, từ kiến thức được học trong nhà trường bản thân tôi đã đúc rút ra mộp . Trng Tiu hc Tõn Lp SKKN : Phng phỏp gõy hng thỳ hc tp cho hc sinh LI CM N Qua thi gian nghiờn cu sỏng kin kinh nghim. õóứ õóử taỡi õổồỹc hoaỡn thióỷn hồn. Giỏo viờn : Trn Chõu Tun Trang 1 Trường Tiểu học Tân Lập SKKN : Phương pháp gây hứng thú học tập cho học sinh PHẦN PHỤ LỤC NỘI DUNG TRANG Lời cảm ơn 01 . CHUNG 14 ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Giáo viên : Trần Châu Tuấn Trang 2 Trường Tiểu học Tân Lập SKKN : Phương pháp gây hứng thú học tập cho học sinh PHƯƠNG PHÁP GÂY HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH

Ngày đăng: 05/07/2014, 14:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN II - NỘI DUNG ĐỀ TÀI

    • I- CƠ SỞ KHOA HỌC:

    • II - CƠ SỞ THỰC TIỄN:

    • III - THỰC TRẠNG:

    • IV - GIẢI PHÁP THỰC HIỆN :

      • 1/ Phải gây hứng thú cho học sinh ngay từ phần mở đầu bài học, phần giới thiệu đề mục mới:

      • 2/ Trong quá trình giảng dạy giáo viên phải biết phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh nhằm gây hứng thú học tập cho các em.

      • 3/ Vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học:

      • 4/ Trong quá trình giảng dạy cần đưa vào một số trò chơi vừa nâng cao hiệu quả bài học, vừa tạo hứng thú cho học sinh.

      • 5/ Giáo viên phải biết sử dụng phương tiện dạy học như một yếu tố gây xúc cảm.

      • 6/Thường xuyên củng cố và phát triển hứng thú của học sinh trong giờ học âm nhạc

      • 7/ Tăng cường các hoạt động âm nhạc trong lớp, trường để học sinh được xem, được nghe đựơc thể hiện và bình luận :

      • V- KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM QUA QUÁ TRÌNH GIẢNG DẠY:

        • 1. Kết quả đạt được :

        • 2. Bài học kinh nghiệm :

        • PHẦN III - KẾT LUẬN CHUNG

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan