bộ bài tập ứng dụng cho môn học cơ sở truyền động điện, chương 9 potx

8 498 1
bộ bài tập ứng dụng cho môn học cơ sở truyền động điện, chương 9 potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chương 9: Quá trình quá độ khi đảo chiều quay bằng phương pháp đảo chiều cực tính điện áp Khi moment cản có tính chất thế năng : + Phương trình đặc tính quá độ : n = n 1 + (n bđ1 - n 1 )e -t/Tc M = M c1 + (M bđ - M c1 )e -t/Tc + Với n , M bđ mang dấu âm. - Dạng đặc tính quá độ : b/ Khi moment cản có tính chất phản kháng : t n,M M c1 n 1 D D B B C n bđ1 M n2 C M bđ1 A D B C M n M c1 M bđ1 n 1 n o - n o n bđ1 + Giai đoạn 1 : Hệ thống giảm tốc trên đặc tính cơ 2 đoạn BC với M c1 - Phương trình quá độ : n = n 1 + (n bđ1 - n )e -t/Tc M = M c1 + (M bđ1 - M c1 )e -t/Tc + Giai đoạn 2 : Hệ thống tăng tốc theo chiều ngược lại. (đoạn CD trên đặc tính ) - Phương trình quá độ : n = n 2 (1 - e -t/Tc ) M = M c2 + (M n2 - M c2 )e -t/Tc T c = J 9.55 * n o2 M n2 4/ Quá trình quá độ khi hệ thống chuyển từ điểm làm việc này sang điểm làm việc khác trên đặc tính cơ khác : T c = J 9.55 * n o2 M n2 + Phương trình quá độ : A D B C M n2 M n M c1 M bđ1 n 1 n o n o n bđ1 C M n n = n + (n bđ - n )e -t/Tc M = M c1 + (M bđ - M c )e -t/Tc IV/ Quá trình quá độ cơ học khi đặc tính cơ là đường thẳng, moment quán tính J là hằng số , Mc = f(f) : 1/ Quá trình quá độ của hệ thống khi M c biến đổi đều và trong mỗi chu kỳ có 2 giá trò không đổi : M tb = M c1 * t 1 + M c2 * t 2 t 1 + t 2 T c = J 9.55 * n o M n 2/ Quá trình quá độ khi M c trong 1 chu kỳ làm việc có trò số biến đổi với những khoảng thời gian khác nhau, nhưng trong mỗi khoảng thời gian đó M c = const. + Ta có phương trình quá độ tổng quát : M(i) = M ci + (M bđi - M ci )e -ti/Tc V/ Quá trình quá độ khi đặc tính cơ là đường thẳng : J = const - M c tỷ lệ bậc nhất theo tốc độ. M A M n2 M bđ M c n n o n bđ n M n1 C C t n,M M c n M bđ n bđ + Phương trình chuyển động của hệ thống M đg = M Đ - M c = J 9.55 * dn dt +Ta có phương trình quá độ tổng quát : M = M + (M bđ - M )e -t/Tc1 - Trong đó : T c1 = J 9.55 * n (M n - M co ) VI/ Giải thích quá trình quá độ bằng phương pháp đồ thò và giải tích : 1/ Phương pháp tỷ lệ : 2/ Phương pháp diện tích : B/ BỘ BÀI TẬP BÀI TẬP CHƯƠNG I : CƠ SỞ TRONG TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN  Bài 1 : Cho một vật có khối lượng m = 500kg , g = 9,81m/s 2 . Tỷ số truyền i = 10, đường kính quán tính D t = 10cm. Hiệu suất của bộ biến đổi là 0,9. Nếu vật có thể đi lên và có tốc độ tối thiểu = 0,5 m/s thì phải chọn động cơ có M đm và tốc độ là bao nhiêu ?  Bài 2 : Một vật có m = 500kg, g = 9,81 m/s 2 di chuyển với vận tốc bằng 1 m/s, J t = 500kg/m2, i bt = 100, GD 2 = 100kgm 2 . Hãy quy đổi Moment quán tính của hệ thống về đầu trục động cơ.  Bài 3 : Cho một động cơ có GD 2 = 100kgm 2 , n đ = 720v/phút, i = 10, một phần tử chuyển động quay có J = 15kgm 2 , một vật chuyển động thẳng có G = 500Kg với vận tốc 2 m/s. Tính Moment quán tính quy đổi về đầu trục động cơ.  Bài 4 : Chọn động cơ điện và phân phối tỷ số truyền cho một hệ thống dùng băng tải để chuyển hàng từ nơi này đến nơi khác cho biết : F = 1110kg (lực kéo băng tải), vận tốc băng tải v bt = 0,47m/s. Băng tải làm việc một chiều, tải coi như ổn đònh. Tính Moment cản trên đầu trục động cơ. Biết rằng n đc = 1400v/phút  Bài 5 : Một động cơ khởi động cho một cơ cấu (từ tốc độ = 0) đến tốc độ n = 800V/phút, rồi sau đó cùng với phanh cơ khí, nó làm giảm tốc cơ cấu về trạng thái đứng yên. Hãy xác đònh thời gian tăng tốc và giảm tốc của truyền động nếu cho biết : Moment tónh do lực ma sát sinh ra Mc = 80Nm. Moment quán tính của truyền động (động cơ, cơ cấu và sản phẩm) qui đổi về trục động cơ là : J = 6,25Kgm 2 a b M n d 400 0 100 Momet do phanh cơ khí sinh ra M h = 280Nm Đặc tính của động cơ có dạng như sau : Động cơ sinh ra được những Moment sau : Khi khởi động M a = 500Nm (điểm a) Khi tốc độ đạt đến 800V/phút .M b = 100Nm (điểm b) Moment hãm đầu tiên M d = 400Nm (điểm d) ĐÁP ÁN CHƯƠNG I : Cơ sở học trong Truyền Động Điện  Bài 1 : Đáp số : M đm = 28Nm. n đ = 955V/phút.  Bài 2 : Đáp số : J = 25,13Kgm 2  Bài 3 : Đáp số : J = 25Kgm 2  Bài 4 : » P là công suất trên tải »  là hiệu suất cho bằng 1000 (hiệu suất băng tải) » P đc là công suất động cơ + Ta có : @ Công suất trên băng tải là : P = F * V bt = 1100 * 0,47 = 517 W @ Công suất động cơ P đc = P  = 5,22 KW - Động cơ không trực tiếp kéo băng tải mà thông qua bộ truyền lực nên hiệu suất bằng 0,87  P đc = 5.22 0.87 = 6 KW @ Moment cản trên đầu trục động cơ là : M c = 9.55  * F * V n đ = 40,92 Nm  Bài 5 : + Ta có : * Thời gian tăng tốc từ điểm a đến b là : t ab = J 4.15 n b - n a M đga - M đgb lg M đga M đgb - Trong đó : M đga = + | M a | - | M c | = 500 - 80 = 420Nm M đgb = + | M b | - | M c | = 100 - 80 = 20Nm  t ab = 4s * Thời gian giảm tốc : + Ta có : n d = 800V/phút n o = 0 M đgd = - 400 - 80 - 280 = -760 Nm M đgo = - 80 - 280 = -360 Nm  t do = 1s . : 2/ Phương pháp diện tích : B/ BỘ BÀI TẬP BÀI TẬP CHƯƠNG I : CƠ SỞ TRONG TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN  Bài 1 : Cho một vật có khối lượng m = 500kg , g = 9, 81m/s 2 . Tỷ số truyền i = 10, đường kính quán. (điểm d) ĐÁP ÁN CHƯƠNG I : Cơ sở học trong Truyền Động Điện  Bài 1 : Đáp số : M đm = 28Nm. n đ = 95 5V/phút.  Bài 2 : Đáp số : J = 25,13Kgm 2  Bài 3 : Đáp số : J = 25Kgm 2  Bài 4 : » P là. đầu trục động cơ. Biết rằng n đc = 1400v/phút  Bài 5 : Một động cơ khởi động cho một cơ cấu (từ tốc độ = 0) đến tốc độ n = 800V/phút, rồi sau đó cùng với phanh cơ khí, nó làm giảm tốc cơ cấu

Ngày đăng: 05/07/2014, 13:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan