Thông tin về ô nhiễm môi trường - Phần 1 pptx

4 1.3K 4
Thông tin về ô nhiễm môi trường - Phần 1 pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

VN: th¶i ra MT 103,8 triệu tấn khí CO 2 n¨m 2005 năm 2010 là trên 140 triệu tấn năm 2020 là trên 233 triệu tấn. Giá xử lý một tấn khí thải CO2 hiện là 27,5 USD Các chuyên gia Nhật ước tính chi phí xử lý một tấn CO 2 hiện khoảng 60 euro. Hợp lý nhất là giảm chi phí xuống còn 20-30 euro/tấn, bằng với mức thuế đối với việc thải CO 2 đang được nghị định thư Kyoto qui định. Một hecta rừng hàng năm tạo nên khoảng 16 tấn oxy (rừng thông 30 tấn, rừng trồng 3 - 10 tấn). Mỗi người một năm cần 4.000kg O2 tương ứng với lượng oxy do 1.000 - 3.000 m2 cây xanh tạo ra trong năm. Nhiệt độ không khí rừng thường thấp hơn nhiệt độ đất trống khoảng 3 - 5oC. Rừng bảo vệ và ngăn chặn gió bão. Hệ số dòng chảy mặt trên đất có độ che phủ 35% lớn hơn đất có độ che phủ 75% hai lần. Lượng đất xói mòn của rừng bằng 10% lượng đất xói mòn từ vùng đất không có rừng. CO 2 + 2H 2 O à (CH 2 O) + H 2 O + O 2 (100 tû tÊn HC/n¨m) CO2 được chở bằng xe tải và trữ dưới dạng lỏng (ở nhiệt độ -20 o C) trong hai container. Sau đó, khí CO 2 được làm nóng lên và được bơm vào các vỉa than nằm ở độ sâu 1.050-1.090m dưới mặt đất ở Silesia (Ba Lan), qua một cái giếng. Khi CO 2 thẩm thấu vào vỉa than, nó đã đồng thời cho thoát ra khí methane. Khí methane này lại được hút lên và thu dẫn qua giếng thứ hai để đưa vào sử dụng trong công nghiệp. Báo cáo tại hội nghị cho biết giải pháp thu giữ khí CO 2 trong khói do các nhà máy nhiệt điện và nhà máy ximăng thải ra, vùi nó vào lòng đất, vào trong những mỏ dầu hoặc vỉa than đã hết giá trị khai thác hay dưới đáy đại dương, là một trong những sự lựa chọn có tính khả thi nhất nhằm hạn chế sự ô nhiễm đang làm khí hậu nóng lên. Các chuyên gia ước tính chi phí xử lý một tấn CO 2 hiện khoảng 60 euro. Hợp lý nhất là giảm chi phí xuống còn 20-30 euro/tấn, bằng với mức thuế đối với việc thải CO 2 đang được nghị định thư Kyoto qui định. Mỗi tấn CO2 tương đương một đơn vị tín chỉ giảm phát thải CER (Certified Emission Reductions), các loại khí còn lại quy đổi ra CO 2 . Nghị định cũng đưa ra cam kết giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính của các nước phát triển như EU là 8%, Mỹ 7%, Nhật 6%. Hiện nay hàng năm có khoảng 25 tỷ tấn khí carbon (tức 25 triệu tấn/ngày) được dẫn xuống biển. thôn Trại Xanh - xã Duy Tân - huyện Kinh Môn (Hải Dương). Ông dùng phản ứng ôxy hóa khử để biến khí độc thành không độc. Cụ thể của việc xử lý này có hai nội dung: 1. Chuyển C, CO, COV (hợp chất hữu cơ bay hơi) về CO2 không độc bằng phản ứng ôxy hóa, nghĩa là đốt cháy với sự có mặt của ôxy; 2. Chuyển NOx về ôxy và nitơ, là phản ứng khử ngược lại với phản ứng trên. Tỷ lệ tối ưu giữa xăng và không khí là 14,7:1, có nghĩa là để đốt hết một pound xăng (một pound khoảng bằng 0,45 kg), cần 14,7 pound không khí. Tỷ lệ xăng khí trên thực tế thay đổi tùy theo khi lái xe. Đôi khi hỗn hợp này có thể cao hơn 14,7 hoặc có thể thấp hơn (nhiều xăng hơn cần thiết). Trong lượng khí mà một chiếc xe thải ra, bao gồm các khí sau: - Khí nitrogen (ký hiệu N2, tức là nitơ): phần lớn đi thẳng qua động cơ xe. - Carbon dioxide (CO2): sản phẩm của quá trình đốt cháy trong động cơ, do carbon trong nhiên liệu hòa trộn với oxy trong không khí. - Hơi nước (H2O): cũng sinh ra từ quá trình đốt trong động cơ, do sự kết hợp giữ hydro trong nhiên liệu với oxy trong không khí. Các chất trên không gây hại, dù CO2 góp phần làm nóng trái đất. Nhưng do quá trình cháy không bao giờ diễn ra hoàn hảo (không cháy hết nhiên liệu), từ đó mà một lượng chất có hại được sản sinh, gồm: - Carbon oxide (CO): một khí độc không màu và không mùi. - Hydrocarbon hay chất tổng hợp hữu cơ dễ bay hơi (VOC): sinh ra chủ yếu từ nhiên liệu cháy chưa hết. Ánh sáng mặt trời tác động tới những khí này, tạo ra các chất oxy hóa, phản ứng với oxide nitrogen (oxit nitơ) tạo ra ozone (O3), thành phần chủ yếu có trong sương mù. - Nitrogen oxide (nitơ oxit, NO và NO2, cùng gọi là NOx) góp phần tạo nên hiện tượng sương mù và mưa axit, đồng thời tác động xấu tới màng nhầy não người. Khí thải nhà kính, trong đó phần lớn là khí CO 2 , đã tăng 3%/năm từ 2000 đến 2006, trong khi tỉ lệ tăng bình quân trong thập niên 1990 mới là 1,1%" - giám đốc chiến lược Cơ quan môi trường Pháp Franøois Moisan khẩn thiết kêu gọi. Hiện cả nước đã có gần 140 khu công nghiệp (KCN), khu chế xuất (KCX) ở gần 50 tỉnh, thành trong cả nước và thu hút được hơn 1,2 triệu lao động trực tiếp và gián tiếp. Tuy nhiên, vấn đề môi trường tại các KCN, KCX hiện nay đang còn nhiều điều bất cập và ngày càng trở nên bức xúc. Qua số liệu điều tra cho thấy, trong số KCN, KCX chỉ có 33 khu đã có công trình xử lý nước thải tập trung, 10 khu đang xây dựng, các khu còn lại chưa đầu tư cho công trình xử lý nước thải. Đối với chất thải rắn, đa số các KCN chưa tổ chức được hệ thống phân loại, thu gom và xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại một cách an toàn về môi trường. Về khí thải công nghiệp, ô nhiễm không khí do khí thải công nghiệp gây ra chủ yếu là bụi, SO2, NO2, CO Nồng độ bụi có xu hướng tăng theo thời gian và hầu hết đều vượt quá giới hạn cho phép nhiều lần. Cá biệt, có một số nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng vượt tiêu chuẩn cho phép từ 20 đến 435 lần; công nghiệp khai thác than, các nhà máy luyện kim vượt từ 5 đến 125 lần; khai thác và chế biến khoáng sản như than đá, apatit, cao lanh vượt từ 10 đến 15 lần; các nhà máy cơ khí, đóng tàu vượt khoảng 10 đến 15 lần; các nhà máy dệt, may vượt từ 3 đến 5 lần. Riêng về ô nhiễm bụi ở hai thành phố lớn của Việt Nam là Hà Nội và TPHCM hiện chỉ kém các thành phố Bắc Kinh, Thượng Hải (Trung Quốc), New Dehli (Ấn Độ) và Dhaka (Bangladesh). Ô nhiễm bụi ở Hà Nội Hà Nội, TPHCM: 2 trong 6 thành phố bụi nhất thế giới Chỉ số môi trường bền vững cho môi trường dựa trên 70 bộ chỉ số khác nhau do các chuyên gia ĐH Yale đưa ra. Theo đó, Việt Nam xếp hàng cuối cùng trong số các nước Đông Nam Á với 8 quốc gia được xem xét” Mỗi ngày Hà Nội có tới 1.200 m3 rác thải sinh hoạt chưa được thu gom, các chỉ số độc hại đều vượt quá quy định nhiều lần. Ở TP HCM, rác thải tới gần 4.000 tấn/ngày, chỉ có 24/42 cơ sở y tế có xử lý nước thải, khoảng 3.000 cơ sở sản xuất gây ô nhiễm thuộc diện phải di dời. Kết quả khảo sát cho thấy, ô nhiễm nước do sản xuất công nghiệp là rất nặng nề, có khu công nghiệp thải ra tới 500.000 m3 nước bẩn mỗi ngày, nước thải của một số ngành công nghiệp như hoá chất, phân bón, khai thác chế biến khoáng sản có lượng nước thải lớn, hàm lượng có chứa xyama vượt tới 84 lần… Uỷ ban kiến nghị một số biện pháp để giải quyết tình trạng này, như: xây dựng chiến lược, quy hoạch khai thác, sử dụng nguồn nước theo lưu vực và các vùng lãnh thổ lớn; quy định và phân công, phân cấp làm rõ trách nhiệm quản lý các nguồn nước; xây dựng chính sách hợp lý hơn về giá nước và cơ chế thu “phí môi trường” cho việc xử lý nước thải… . và xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại một cách an toàn về môi trường. Về khí thải công nghiệp, ô nhiễm không khí do khí thải công nghiệp gây ra chủ yếu là bụi, SO2, NO2, CO Nồng độ bụi. kính, trong đó phần lớn là khí CO 2 , đã tăng 3%/năm từ 2000 đến 2006, trong khi tỉ lệ tăng bình quân trong thập niên 19 90 mới là 1, 1%" - giám đốc chiến lược Cơ quan môi trường Pháp Franøois. xuống biển. thôn Trại Xanh - xã Duy Tân - huyện Kinh Môn (Hải Dương). Ông dùng phản ứng ôxy hóa khử để biến khí độc thành không độc. Cụ thể của việc xử lý này có hai nội dung: 1. Chuyển C, CO,

Ngày đăng: 05/07/2014, 13:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan