bài giảng công nghệ sửa chửa ô tô, chương 19 ppt

6 303 1
bài giảng công nghệ sửa chửa ô tô, chương 19 ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chương 19: đường đặc tính đàn hồi của hệ thống treo Nhờ đường đặc tính của đàn hồi ta đánh giá được cơ cấu đàn h ồi của hệ thống treo. Đường đặc tính đàn hồi biểu thị quan hệ giữa lực Z thẳng đứng tác dụng lên bánh xe và độ biến dạng của hệ thống treo f đo ngay trên trục bánh xe. Trên hình 11.13 trình bày hai loại đường đặc tính của hệ thống treo: đường thẳng 1 ứng với hệ thống treo có độ cứng không đổi c òn đường cong 2 ứng với loại hệ thống treo có độ cứng thay đổi. Trục ho ành biểu diễn độ võng f, trục tung biểu diễn lực Z thẳng đứng tác dụng lên bánh xe. Muốn có độ võng ft của một đ iểm bất kỳ trên đường cong (ví dụ: ở điểm D), ta vẽ đường tiếp tuyến tại điểm đó (điểm D) và hạ đường thẳng góc với trục hoành. Hoành độ AB là độ võng tĩnh ft của hệ thống treo có độ cứng thay đổi (đường cong 2) và hoành độ OB sẽ là độ võng tĩnh của hệ thống treo có độ cứng không đổi (đường thẳng 1). Tần số dao động riêng cở các biên độ bé được xác đinh bằng độ v õng hiệu dụng (hay độ võng tĩnh) ứng với tải trọng tĩnh Z t =G. Tuy cùng m ột độ võng tổng quát OC nhưng hệ thống treo có độ cứng thay đổi có độ võng hiệu dụng AB lớn hơn độ võng hiệu dụng của hệ thống treo có độ cứng không thay đổi (Đoạn OB). . chung ft không nên ít h ơn 150-300mm đối với ô tô du lịch và ft không bé hơn 100-200mm đối với ô tô buýt. Cả hai loại này có tần số dao động riêng n=60-85 lần/ph. Trong ôt ô tải ft không nên be. võng tĩnh ftt của hệ thống treo trước ơ hải nằm trong các giới hạn sau: - Trong ô tô du lịch - Trong ô tô tải và ô tô buýt

Ngày đăng: 05/07/2014, 13:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan