de cuong on tap HKII hoa 10

3 591 0
de cuong on tap HKII hoa 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BT CHƯƠNG OXI LƯU HUỲNH Câu 1: Hồ tan một oxt kim loại X hố trị II bằng một lượng vừa đủ dung dịch H 2 SO 4 10% ta thu dung dịch muối nồng độ 11,8%. X là kim loại nào sau đây:A. Cu B. Fe C. Ba D. Mg Câu 2: Cho 1g bột sắt tiếp xúc với oxi một thời gian thấy khối lượng bột đã vượt q 1,41g. Cơng thức phân tử oxit sắt duy nhất là cơng thức nào sau đây:A. FeO B. Fe 2 O 3 C. Fe 3 O 4 D. Khơng xác định được Câu 3: Cho phản ứng hố học sau: K 2 S + KMnO 4 + H 2 SO 4 → S + MnSO 4 + K 2 SO 4 + H 2 O Hệ số cân bằng của các phản ứng lần lượt là: A. 5, 2, 4, 5, 2, 6, 4 B. 5, 4, 4, 5, 2, 6, 4 C. 5, 4, 8, 5, 2, 6, 4 D. 5, 2, 8, 5, 2, 6, 8 Câu 4: Nung 2,10g bột sắt trong bình chứa oxi, đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được 2,90g một oxit. Cơng thức phân tử của oxit sắt là cơng thức nào sau đây:A. FeO B. Fe 2 O 3 C. Fe 3 O 4 D. Khơng xác định được Câu 5: Cho 5,4g Al vào 100ml dung dịch H 2 SO 4 0,5M. Coi thể tích dung dịch thay đổi khơng đáng kể. Nồng độ mol của chất trong dung dịch sau phản ứng là:A. 0,17M và 0,5M B. 0,19M C. 0,18M và 0,01M D. 0,17M Câu 6: Để khử 6,4g một oxit kim loại cần 2,688 lít khí H 2 (đktc). Nếu lấy lượng kim loại đó cho tác dụng với dung dịch HCl thì giải phóng 1,792 lít khí H 2 (đktc). Kim loại đó là:A. Mg B. Al C. Fe D. Cr Câu 7: Cho 1,04g hỗn hợp 2 kim loại tan hồn tồn trong dd H 2 SO 4 lỗng dư thốt ra 0,672 lít khí hiđro (đktc). Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được sẽ là:A. 3,92g B. 1,96g C. 3,52g D. 5,88g Câu 8: Hồ tan hồn tồn 10,2g oxit kim loại hố trị III cần 331,8g dung dịch H 2 SO 4 thì vừa đủ. Dung dịch sau phản ứng có nồng độ 10%. Cơng thức phân tử oxit kim loại là cơng thức nào sau đây: A. Fe 2 O 3 B. Al 2 O 3 C. Cr 2 O 3 D. Mn 2 O 3 Câu 9: Hồ tan hồn tàn 9,6g kim loại R trong H 2 SO 4 đặc, đun nóng nhẹ thu được dung dịch X và 3,36 lít khí SO 2 (ở đktc). R là kim loại nào sau đây:A. Fe B. Al C. Ca D. Cu Câu 10: Hòa tan hồn tồn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe 2 O 3 , MgO, ZnO trong 500 ml axit H 2 SO 4 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cơ cạn dung dịch có khối lượng là (cho H = 1, O = 16, Mg = 24, S = 32, Fe = 56, Zn = 65) A. 6,81 gam B. 3,81 gam C. 5,81 gam D. 4,81 gam Câu 11: Hồ tan hồn tồn 2,81 gam hỗn hợp A gồm Fe 2 O 3 , MgO, ZnO bằng 300ml dung dịch H 2 SO 4 0,1M (vừa đủ). Cơ cạn cẩn thận dung dịch thu được sau phản ứng thì thu được lượng muối sunfat khan là A. 5,51 gam B. 5,15 gam C. 5,21 gam D. 5,69 gam Câu 12: Nung 11,2 gam Fe và 26 gam Zn với một lượng S dư. Sản phẩm của phản ứng được hồ tan hồn tồn trong dung dịch H 2 SO 4 lỗng, tồn bộ khí sinh ra được dẫn vào dung dịch CuSO 4 10% (d = 1,2 gam/ml). Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn. Thể tích tối thiểu của dung dịch CuSO 4 cần để hấp thụ hết khí sinh ra là A. 700 ml B. 800 ml C. 600 ml D. 500 ml Câu 13: Đốt cháy hồn tồn 1,2 gam một muối sunfua của kim loại. Dẫn tồn bộ khí thu được sau phản ứng đi qua dung dịch nước Br 2 dư, sau đó thêm tiếp dung dịch BaCl 2 dư thì thu được 4,66 gam kết tủa. Thành phần % về khối lượng của lưu huỳnh trong muối sunfua là bao nhiêu?A. A. 36,33% B. 46,67% C. 53,33% D. 26,66% Câu 14: Để phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch BaCl 2 2M cần phải dùng 500ml dung dịch Na 2 SO 4 với nồng độ bao nhiêu? A. 0,1 M B. 0,4 M C. 1,4 M D. 0,2 M Câu 15: Có hai ống nghiệm, một ống đựng dung dịch NaCl, một ống đựng dung dịch Na 2 SO 3 . Chỉ dùng một hố chất trong số các chất sau: dung dịch HCl, dung dịch H 2 SO 4 , dung dịch BaCl 2 , dung dịch Ba(HCO 3 ) 2 thì số thuốc thử có thể dùng để phân biệt hai dung dịch trên là bao nhiêu?A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 16: Để trung hồ 500 ml dung dịch X chứa hỗn hợp HCl 0,1M và H 2 SO 4 0,3M cần bao nhiêu ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,3M và Ba(OH) 2 0,2M?A. 250ml B. 500ml C. 125ml D. 750ml Câu 17: Sục từ từ 2,24 lít SO 2 (đktc) vào 100 ml dd NaOH 3M. Các chất có trong dd sau phản ứng là: A. Na 2 SO 3 , NaOH, H 2 O B. NaHSO 3 , H 2 O C. Na 2 SO 3 , H 2 O D. Na 2 SO 3 , NaHSO 3 , H 2 O Câu 18: Cho hh gồm Fe, FeS tác dụng với dd HCl dư thu được 2,24 lít hh khí ở đktc. Hỗn hợp khí này có tỉ khối so với hiđro là 9. Thành phần % theo số mol của hh Fe và FeS ban đầu lần lượt là A. 40% và 60% B. 50% và 50% C. 35% và 65% D. 45% và 55% Câu 19: Để thu được 6,72 lít O 2 (đktc), cần phải nhiệt phân hồn tồn bao nhiêu gam tinh thể KClO 3 .5H 2 O (khi có MnO 2 xúc tác)?A. 21,25 gam B. 42,50 gam C. 63,75 gam D. 85,00 gam Câu 20: Có hai ống nghiệm, một ống đựng dung dịch NaCl, một ống đựng dung dịch Na 2 SO 3 . Chỉ dùng một hố chất trong số các chất sau: dung dịch HCl, dung dịch H 2 SO 4 , dung dịch BaCl 2 , dung dịch Ba(HCO 3 ) 2 thì số thuốc thử có thể dùng để phân biệt hai dung dịch trên là bao nhiêu?A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 21: Chỉ dùng một thuốc thử nào dưới đây để phân biệt các lọ đựng riêng biệt khí SO 2 và CO 2 ? A. dd brom B. Dd NaOH C. dd BaSO 4 D. dd KOH Câu 22: Để thu được CO 2 từ hỗn hợp CO 2 , SO 2 , người ta cho hỗn hợp đi chậm qua: A. dd nước vơi trong dư B. dd NaOH dư C. dd Br 2 dư D. dd Ba(OH) 2 dư Câu 23: Cho các phản ứng sau: a) SO 2 + Ca(OH) 2 → CaSO 3 + H 2 O b) SO 2 + 2H 2 S → 3S + 2H 2 O c) SO 2 + H 2 O + Br 2 → 2HBr + H 2 SO 4 d) SO 2 + NaOH → NaHSO 3 SO 2 đóng vai trò là chất oxi hố trong phản ứngA. a, b, d B. c, d C. b D. a, b, c, d Câu 24: Cho các phản ứng sau: a) 2SO 2 + O 2  2SO 3 b) SO 2 + 2H 2 S → 3S + 2H 2 O c) SO 2 + Br 2 + 2H 2 O → H 2 SO 4 + 2HBr d) SO 2 + NaOH → NaHSO 3 Các phản ứng mà SO 2 có tính khử làA. a, c, d B. a, b, d C. a, c D. a, d Câu 25: Cho V lít SO 2 (đktc) tác dụng hết với dung dịch Br 2 dư thu được dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với BaCl 2 dư thu được 2,33 gam kết tủa. Thể tích V làA. 0,112 lít B. 1,12 lít C. 0,224 lít D. 2,24 lít Câu 26: Cho 8,8 gam một hỗn hợp gồm 2 kim loại ở 2 chu kì liên tiếp thuộc phân nhóm chính nhóm II tác dụng với dung dịch HCl dư cho 6,72 lít khí hiđro ở điều kiện tiêu chuẩn, H=100%. Hai kim loại đó là: A. Be và Mg B. Ca và Sr C. Mg và Ca D. Sr và Ba Câu 27: Pha loãng 25ml H 2 SO 4 96% (d=1,839g/ml) với H 2 O thành 0,5lít dung dòch có nồng độ mol là: BÀI TẬP ƠN CHƯƠNG OXI A. 0,45 M B. 0,9 M C. 1,2 M D. 2,5 M Câu 28: Khi cho 0,56 lít (đkc) khí HCl hấp thu vào 50ml dung dòch AgNO 3 8% (d=1,1g/ml). Nồng độ % HNO 3 thu được là: A. 6,3% B. 1,575% C. 3% D. 3,5875% Câu 29:Cho 3g hỗn hợp gồm 3 kim loại đứng trước H 2 trong dãy hoạt động hóa học phản ứng hết với H 2 SO 4 dư, thu được 1,008 lít H 2 (đkc). Cô cạn dung dòch thu được mg rắn. Vậy m có thể bằng: A. 7,32g B. 5,016g C. 2,98g D. Kết quả khác Câu 30: Cho 24,8 gam hỗn hợp gồm 1 kim loại kiềm thổ và oxit của nó tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 55,5g muối khan. Kim loại trên sẽ là:A. Ca B. Sr C. Ba D. Mg Câu 31: 30g hỗn hợp Cu, Fe tác dụng đủ với 14lít khí Cl 2 (đkc). Vậy %Cu theo khối lượng : A. 45% B. 60% C. 53,33% D. 35,5% Câu 32: Cho m g hỗn hợp gồm 3 kim loại đứng trước H 2 trong dãy hoạt động hóa học phản ứng hết với H 2 SO 4 dư, thu được 1,008 lít H 2 (đkc). Cô cạn dung dòch thu được 7,32 g rắn. Vậy m có thể bằng: A. 3g B. 5,016g C. 2,98g D. Kết quả khác Câu 33: Cho 8,8 gam một hỗn hợp gồm 2 kim loại ở 2 chu kì liên tiếp thuộc phân nhóm chính nhóm II tác dụng với 120 ml dung dịch HCl 1M, được 6,72 lít (đkc) khí hiđro. Hai kim loại đó là: A. Be và Mg B. Ca và Sr C. Mg và Ca D. A, B đều đúng Câu 34: Cho 0,336 lit SO 2 (đktc) pứ với 200ml dd NaOH; thu được 1,67 g muối. Nồng độ dd NaOH đem pư là: A. 0,01M B.0,1 M C. 0,15 M D. 0,05 M Câu 35: Khi cho 0,56 lít (đkc) khí HCl hấp thu vào 50ml dung dòch AgNO3 8% (d=1,1g/ml). Nồng độ % HNO 3 thu được là: A. 6,3% B. 1,575% C. 3% D. 3,5875% Câu 36: Hồ tan hồn tồn 1,9 gam hỗn hợp gồm Fe , Mg và Al bằng dung dịch H 2 SO 4 lỗng vừa đủ thu được 1,344 lit H 2 (đkc). Khối lượng muối khan thu được khi cơ cạn dung dịch sau phản ứng là: A. 7,66 gam B.7,78 gam C. 8,25 gam D. Khơng tính được vì thiếu dữ kiện Câu 37: Bình có mg bột Fe, nạp Cl 2 dư vào bình. Khi phản ứng xong chất rắn trong bình tăng 106,5g. Vậy m là: A. 28g B. 14g C. 42g D. 56g Câu 38: Cho 2,4g hỗn hợp gồm: Mg, Fe, Al phản ứng hết với HCl dư, thu được V lít H 2 (đkc) và 5,856 gam hh muối . Vậy V có thể bằng: A. 0,9125 B. 0,816 C. 0,8064 D. Kết quả khác Câu 39: Cho 2,3g hỗn hợp gồm: Mg, Fe, Al phản ứng hết với H 2 SO 4 , HCl; thu được 1,008 lít H 2 (đkc). Cô cạn dd thu được mg rắn. Vậy m có thể bằng: A. 7,32g B. 5,016g C. 2,98g D. Kết quả khác Câu 40: Cho m gam hỗn hợp gồm: Mg, Fe, Al phản ứng hết với HCl; thu được 0,896 lít H 2 (đkc) và 5,856 gam hh muối . Vậy m có thể bằng:A.3,012 B.3,016 C.3,018 D. Kết quả khác Câu 41: Cho 8 gam hỗn hợp gồm Mg ,Cu tác dụng với 20 gam dd HCl có C% = 36,5%, thu được 0,1 mol khí H 2 . Khối lượng Cu trong hỗn hợp là: A. Nhiều nhất là 5,6 gam B. Ít nhất 2,4 gam C. 2,4 gam D. 5,6 gam Câu 42: Pha loãng 25ml H 2 SO 4 96% (d=1,839g/ml) với H 2 O thành 0,5lít dung dòch có nồng độ mol là: A. 0,45 M B. 0,9 M C. 1,2 M D. 2,5 M 1. Hồn thành các phương trình phản ứng sau: 1. NaOH + H 2 SO 4 lỗng → 2. Ba(OH) 2 + H 2 SO 4 lỗng → 3. FeO + H 2 SO 4 lỗng → 4. Fe 2 O 3 + H 2 SO 4 lỗng → 5. Fe 3 O 4 + H 2 SO 4 lỗng → 6. Fe(OH) 2 + H 2 SO 4 lỗng → 7. BaCO 3 + H 2 SO 4 lỗng → 8. BaCl 2 + H 2 SO 4 lỗng → 9. S + H 2 SO 4 đ, n → 10. P + H 2 SO 4 đ, n → 11. C + H 2 SO 4 đ, n → 12. FeO + H 2 SO 4 đ, n → 13. Fe 3 O 4 + H 2 SO 4 đ, n → 14. Fe(OH) 2 + H 2 SO 4 đ, n → 15. S + H 2 SO 4 đ, n → 16. H 2 S + H 2 SO 4 đ, n → 2. Cho 1,12 gam hỗn hợp Ag và Cu tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng dư thì thu được một chất khí. Cho khí này qua nước clo thì thu được một dung dịch hỗn hợp gồm hai axit. Nếu cho dung dịch BaCl 2 0,1M vào dung dịch chứa hai axit trên thì được 1,864 gam kết tủa. a. tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. b. tính thể tích BaCl 2 0,1M cần dùng. 3. Từ 120 kg FeS 2 có thể điều chế tối đa bao nhiêu lit dung dịch H 2 SO 4 98% (d=1,84 g/ml). 4. Cho 13,6 gam hỗn hợp sắt và oxit sắt (III) tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thì cần 91,25 g dung dịch HCl 20%. a. tính % khối lượng của Fe và Fe 2 O 3 trong hỗn hợp trên. b. tính nồng độ % của các muối thu được trong dung dịch sau phản ứng. c. nếu cho lượng hỗn hợp trên tác dụng với H 2 SO 4 đặc nóng rồi cho khí sinh ra tác dụng hết với 64 ml dung dịch NaOH 10% (d=1,25 g/ml) thì thu được dung dịch A. Tính nồng độ mol/lit của các chất trong dung dịch A. 5. X là kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II (hay nhóm IIA). Cho 1,7 gam hỗn hợp gồm kim loại X và Zn tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, sinh ra 0,672 lít khí H 2 (ở đktc). Mặt khác, khi cho 1,9 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch H 2 SO 4 lỗng, thì thể tích khí hiđro sinh ra chưa đến 1,12 lít (ở đktc). Xác định X? 6. Trộn 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng (trong điều kiện khơng có khơng khí), thu được hỗn hợp rắn M. Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí X và còn lại một phần khơng tan G. Để đốt cháy hồn tồn X và G cần vừa đủ V lít khí O 2 (ở đktc). Tính V 7. Hòa tan hoàn toàn 22 gam hỗn hợp A gồm Fe và Ag vào H 2 SO 4 đặc, nóng thì có 7,84 lít SO 2 được giải phóng ( ở 27,3 0 C và 1,1 atm ) . a ) Xác đònh % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A . b ) Dẫn toàn bộ lượng SO 2 ở trên lội qua dung dòch MOH ( M là kim loại kiềm) thì thu được 39,7 gam hỗn hợp hai muối khan . Xác đònh kim loại M BÀI TẬP ƠN CHƯƠNG OXI BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài tập 1: Cho 1,92 gam bột lưu huỳnh (S) vào một kín có thể tích 12,32 lít. Trong bình có chứa không khí (20% O 2 , 80% N 2 theo thể tích) và một ít bột V 2 O 5 làm xúc tác. Ở 27,30C, áp suất trong bình là 1atm (coi chất rắn chiếm thể tích không đáng kể). Bật tia lửa điện để đốt cháy hết lưu huỳnh. Sau phản phẩm cháy, thu được hỗn hợp khí hơi A. Dẫn hỗn hợp A qua bình nước brom, hỗn hợp A làm mất màu vừa đủ 3,2 gam Br 2 hòa tan trong nước. a. Tính % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A. b. Nếu cho hỗn hợp A qua lượng dư dung dòch BaCl 2 . Tính khối lượng kết tủa thu được. c. Tính hiệu suất SO 2 bò oxi hóa trong sự đốt cháy trên. Trừ phản ứng SO 2 bò oxi hóa trong quá trình cháy trên, các phản ứng khác xảy ra hoàn toàn. Bài tập 2: Cho m gam bột lưu huỳnh (S) vào một bình kín có thể tích 8,96lít. Trong bình có chứa không khí và một ít bột vani oxit làm xúc tác. Các chất rắn chiếm thể tích không đáng kể, ở 27,30C, áp suất khí trong bình là 836 mmHg. Bật tia lửa điện để đốt cháy hoàn toàn lưu huỳnh. Sau phản ứng cháy, trong bình chỉ còn lại chất xúc tác và thu được hỗn hợp gồm các khí hơi A. Hỗn hợp A làm mất màu vừa đủ 100 ml dung dòch KMnO 4 0,12M. Nếu cho lượng hỗn hợp A trên qua dung dòch Ba(OH) 2 dư thì thu được 11,17 gam kết tủa. a. Tính m.b. Tính % khối lượng mỗi khí trong hỗn hợp A. c. Tính hiệu suất SO 2 bò oxi hóa trong quá trình đốt cháy lưu huỳnh trên. Trừ phản ứng SO 2 bò oxi hóa trong sự đốt cháy lưu huỳnh, các phản ứng khác có hiệu suất 100%. Không khí gồm 20% oxi, 80% nitơ theo thể tích. Bài tập 3: Đem đun nóng nhẹ 1,89 gam hỗn hợp A gồm hai kim loại Na và Mg trong không khí khô trong một thời gian ngắn. Thu được hỗn hợp B gồm các chất rắn. Đem hòa tan B trong nước, thu được dung dòch C và hỗn hợp D gồm các chất rắn (không có tạo chất khí). Cho dung dòch MgCl 2 dư vào dung dòch C thì thu được 0,87 gam kết tủa. Còn khi hòa tan hết lượng hỗn hợp D bằng dung dòch HCl thì thu được 224 ml H 2 (đktc). a. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A.b. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp D. c. Tính hiệu suất Mg bò oxi hóa khi đun nóng hỗn hợp A. Cho biết khi đun nóng hỗn hợp A chỉ có sự tạo oxit kim loại. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, trừ phản ứng Mg bò oxi hóa khi đun nóng. Bài tập 4: Đun nóng m gam hỗn hợp A dạng bột gồm Ba và Al trong không khí khô, các kim loại trong A bò oxi hóa hết tạo oxit kim loại tương ứng. Đem hòa tan lượng hỗn hợp oxit trên trong nước dư, thấy còn lại 1,02 gam chất rắn. Còn nếu đem hòa tan 0,075 mol hỗn hợp A trong lượng nước dư thì thu được 1,344 lít H 2 (đktc) và còn lại m’ gam chất rắn. a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A. b. Tính m’. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. BÀI TẬP ƠN CHƯƠNG OXI . vì thiếu dữ kiện Câu 37: Bình có mg bột Fe, nạp Cl 2 dư vào bình. Khi phản ứng xong chất rắn trong bình tăng 106 ,5g. Vậy m là: A. 28g B. 14g C. 42g D. 56g Câu 38: Cho 2,4g hỗn hợp gồm: Mg,. tan trong nước. a. Tính % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A. b. Nếu cho hỗn hợp A qua lượng dư dung dòch BaCl 2 . Tính khối lượng kết tủa thu được. c. Tính hiệu suất SO 2 bò oxi hóa trong sự. Tính hiệu suất SO 2 bò oxi hóa trong quá trình đốt cháy lưu huỳnh trên. Trừ phản ứng SO 2 bò oxi hóa trong sự đốt cháy lưu huỳnh, các phản ứng khác có hiệu suất 100 %. Không khí gồm 20% oxi, 80%

Ngày đăng: 05/07/2014, 09:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan