Tiểu luận "Vai trò của thanh niên sinh viên trong quá trình CNH-HĐH ở nước ta hiện nay" ppsx

3 1.3K 7
Tiểu luận "Vai trò của thanh niên sinh viên trong quá trình CNH-HĐH ở nước ta hiện nay" ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Vận dụng quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập để phân tích vai trò của thanh niên sinh viên trong quá trình CNH-HĐH ở nước ta hiện nay LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, trên thế giới các cuộc cách mạng và công nghệ vẫn phát triển nhanh chóng với trình độ ngày càng cao, thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế thế giới quốc tế hoá nền kinh tế và đời sống Xã hội. Nền kinh tế Việt Nam với xuất phát điểm thấp kém nền công nghiệp lạc hậu để có được tốc độ tăng trưởng cao hơn cần có được lực đẩy mạnh mẽ hơn nữa, lực đẩy đó chỉ có thể có được nhờ đẩy mạnh công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH-HĐH) đất nước, tạo ra sự chuyển đổi căn bản trong cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại. Nhận thức được điều đó tại hội nghị toàn quốc giữa nhiệm kỳ của Đảng vào tháng 1/1994 đã đề ra những nhiệm vụ chủ yếu trong đó thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH- HĐH được coi là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu là một đòi hỏi khách quan của sự phát triển kinh tế Xã hội ở nước ta trong giai đoạn hiện nay - giai đoạn quá độ lên chủ nghĩa xã hội (CNXH). CNH-HĐH là một công cuộc cải biến cách mạng từ Xã hội nông nghiệp trở thành Xã hội công nghiệp đồng thời cũng là cuộc cải biến cách mạng trên mọi lĩnh vực của đời sống Xã hội. Vì vậy, để triển khai thuận lợi và thực hiện thành công sự nghiệp này đòi hỏi phải có những tiền đề cần thiết và một trong những tiền đề cần thiết nhất chính là nguồn nhân lực tại đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII (6/1991) đã nêu "Sự nghiệp phát triển kinh tế đặt con người vào vị trí trung tâm thống nhất tăng trưởng kinh tế vơí công bằng và tiến bộ Xã hội". Tuy nhiên, trong nguồn nhân lực ấy thì thanh niên sinh viên lại giữ một vị trí quan trọng và có tính quyết định đối với sự phát triển nói chung và đối với sự nghiệp CNH-HĐH đất nước nói riêng. Bởi họ là những chủ nhân của đất nước nói riêng, họ là đội ngũ tri thức trẻ có khả năng tiếp thu nhanh nhạy nhất những tiến bộ của thời đại, sự phát tiển như vũ bão của khoa học công nghệ. Vận dụng quy luật lượng chất lý giải sự phát triển của cách mạng Việt Nam. LỜI NÓI ĐẦU Với những thắng lợi giành được trong thế kỷ XX, nước ta từ một nước thuộc địa nửa phong kiến đã trở thành một quốc gia độc lập, tự do, phát triển theo con đường xã hội chủ nghĩa, có quan hệ quốc tế rộng rãi, có vị thế ngày càng quan trọng trong khu vực và trên thế giới. Nhân dân ta từ thân phận nô lệ đã trở thành người làm chủ đất nước, làm chủ xã hội. Đất nước ta từ một nền kinh tế lạc hậu nghèo nàn, đã bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Đảng, Nhà nước và nhân dân ta đã và đang làm được những thành tựu như vậy là do nhận thức đúng đắn con đường đi lên xã hội chủ nghĩa theo tư tưởng của Hồ Chí Minh vĩ đại đồng thời vận dụng những quan điểm cách mạng và khoa học của chủ nghĩa Mác – Lênin. Mối quan hệ biện chứng giữa sự thay đổi về chất và sự thay đổi về lượng là một trong những quan điểm khoa học mà chúng ta đã và đang sử dụng một cách khá triệt để trong sự nghiệp phát triển đất nước. Bởi lẽ quy luật đó nó cho ta biết phương thức chính của quá trình vận động và phát triển của một sự vật, hiện tượng. Nhận thức được nó sẽ có tầm quan trọng rất lớn đối với công cuộc đổi mới của đất nước ta không chỉ trong giai đoạn hiện nay và cả sau này. Với ý nghĩa và tầm quan trọng của vấn đề nên em chọn đề tài nghiên cứu: " Vận dụng quy luật lượng chất lý giải sự phát triển của cách mạng Việt Nam". Mặc dù đã rất cố gắng nhưng cũng không tránh khỏi những sai sót nên em rất mong sự đóng góp ý kiến của cô. Mối liên hệ giữa lý luận và thực tiễn và vận dụng phân tích mối liên hệ giữa đổi mới tư duy với đổi mới kinh tế ở nước ta MỞ ĐẦU Sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là một trong những nguyên tắc cơ bản, là linh hồn của triết học Mác - Lênin. Lần đầu tiên trong lịch sử triết học, C.Mác đã phát hiện ra sức mạnh của lý luận chính là mối liên hệ của nó với thực tiễn, cũng như sức mạnh của thực tiễn là ở mối quan hệ của nó với lý luận. Sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là sự thống nhất biện chứng và cơ sở của sự tác động qua lại ấy chính là thực tiễn. Thực tiễn luôn luôn vận động, biến đổi, do đó lý luận cũng không ngừng đổi mới, phát triển; sự thống nhất biện chứng giữa chúng - vì thế - cũng có những nội dung cụ thể và những biểu hiện khác nhau trong mỗi thời đại, mỗi giai đoạn lịch sử. Với tư cách là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội, Đảng cộng sản Việt Nam đã lãnh đạo đất nước tiến hành thành công công cuộc đổi mới, đưa nước ta bước đầu thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế xã hội, hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế quốc tế. Trong công cuộc đổi mới này, Đảng xác định trước hết phải đổi mới về tư duy, trong đó, lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm. Từ trước đến nay, đã có nhiều công trình nghiên cứu về quá trình đổi mới ở Việt Nam, dưới nhiều góc độ khác nhau. Tuy nhiên, chưa có nhiều công trình lý giải cặn kẽ về mối liên hệ giữa đổi mới tư duy và đổi mới kinh tế ở nước ta. Do đó, để vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn, góp phần nghiên cứu mặt lý luận của vấn đề này, bằng những kiến thức được học từ môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lê nin, đặc biệt là nội dung về lý luận và thực tiễn, em xin mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “ Mối liên hệ giữa lý luận và thực tiễn và vận dụng phân tích mối liên hệ giữa đổi mới tư duy với đổi mới kinh tế ở nước ta ”. Đề tài được nghiên cứu nhằm mục đích vận dụng kiến thức đã học, nêu lên mối liên hệ giữa lý luận và thực tiễn từ đó đưa ra những nhận định, lý giải và phân tích về mối liên hệ giữa đổi mới tư duy và đổi mới kinh tế ở nước ta. Đồng thời, đề tài góp phần nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học cho bản thân, hoàn thành chương trình học tập môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lê nin tại trường Đại học Ngoại thương. Để đạt được mục tiêu đó, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu chung: phương pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh và các phương pháp nghiên cứu cụ thể: phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp chuyên gia… Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, bố cục của đề tài bao gồm những nội dung chính sau: Chương 1: Lý luận và thực tiễn Chương 2: Mối liên hệ giữa đổi mới tư duy và đổi mới kinh tế ở nước ta Vận dụng quy luật lượng chất lý giải sự phát triển của cách mạng Việt Nam. LỜI NÓI ĐẦU Với những thắng lợi giành được trong thế kỷ XX, nước ta từ một nước thuộc địa nửa phong kiến đã trở thành một quốc gia độc lập, tự do, phát triển theo con đường xã hội chủ nghĩa, có quan hệ quốc tế rộng rãi, có vị thế ngày càng quan trọng trong khu vực và trên thế giới. Nhân dân ta từ thân phận nô lệ đã trở thành người làm chủ đất nước, làm chủ xã hội. Đất nước ta từ một nền kinh tế lạc hậu nghèo nàn, đã bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Đảng, Nhà nước và nhân dân ta đã và đang làm được những thành tựu như vậy là do nhận thức đúng đắn con đường đi lên xã hội chủ nghĩa theo tư tưởng của Hồ Chí Minh vĩ đại đồng thời vận dụng những quan điểm cách mạng và khoa học của chủ nghĩa Mác – Lênin. Mối quan hệ biện chứng giữa sự thay đổi về chất và sự thay đổi về lượng là một trong những quan điểm khoa học mà chúng ta đã và đang sử dụng một cách khá triệt để trong sự nghiệp phát triển đất nước. Bởi lẽ quy luật đó nó cho ta biết phương thức chính của quá trình vận động và phát triển của một sự vật, hiện tượng. Nhận thức được nó sẽ có tầm quan trọng rất lớn đối với công cuộc đổi mới của đất nước ta không chỉ trong giai đoạn hiện nay và cả sau này. Với ý nghĩa và tầm quan trọng của vấn đề nên em chọn đề tài nghiên cứu: " Vận dụng quy luật lượng chất lý giải sự phát triển của cách mạng Việt Nam". Mặc dù đã rất cố gắng nhưng cũng không tránh khỏi những sai sót nên em rất mong sự đóng góp ý kiến của cô. . dụng quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập để phân tích vai trò của thanh niên sinh viên trong quá trình CNH-HĐH ở nước ta hiện nay LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, trên thế giới các cuộc cách. quan của sự phát triển kinh tế Xã hội ở nước ta trong giai đoạn hiện nay - giai đoạn quá độ lên chủ nghĩa xã hội (CNXH). CNH-HĐH là một công cuộc cải biến cách mạng từ Xã hội nông nghiệp trở thành. tế ở nước ta MỞ ĐẦU Sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là một trong những nguyên tắc cơ bản, là linh hồn của triết học Mác - Lênin. Lần đầu tiên trong lịch sử triết học, C.Mác đã phát hiện

Ngày đăng: 05/07/2014, 08:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan