Nghị quyết của hội đồng thẩm phán toà án nhân dân tối cao số 01/2000NQHĐTP docx

12 488 0
Nghị quyết của hội đồng thẩm phán toà án nhân dân tối cao số 01/2000NQHĐTP docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGHỊ QUYẾT CỦA HỘI ĐỒNG THẨM PHÁN TOÀ ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO SỐ 01/2000NQHĐTP NGÀY THÁNG NĂM 2000 HƯỚNG DẪN ÁP DỤNG MỘT SỐ QUY ĐỊNH TRONG PHẦN CHUNG CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 HỘI ĐỒNG THẨM PHÁN TOÀ ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO Căn vào Điều 20 Điều 21 Luật tổ chức Toà án nhân dân năm 1992 (được sửa đổi, bổ sung ngày 28-12-1993 ngày 28-10-1995); Để áp dụng thống quy định Phần chung Bộ luật Hình Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 21-12-1999 có hiệu lực từ ngày 01-7-2000; QUYẾT ĐỊNH Hướng dẫn áp dụng số quy định Phần chung Bộ luật Hình Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 21-12-1999 (sau gọi tắt Bộ luật Hình năm 1999) sau: Chuẩn bị phạm tội (Điều 17) a Đoạn Điều 17 Bộ luật Hình năm 1999 quy định: "Người chuẩn bị phạm tội nghiêm trọng tội đặc biệt nghiêm trọng phải chịu trách nhiệm hình tội định thực hiện" Mặc dù Bộ luật Hình năm 1999 khơng quy định cụ thể người chuẩn bị phạm tội nghiêm trọng tội đặc biệt nghiêm trọng cố ý phải chịu trách nhiệm hình tội định thực hiện, cần hiểu tội phạm cố ý có giai đoạn chuẩn bị phạm tội, trường hợp cố ý phạm tội, người định thực tội phạm tìm kiếm, sửa soạn cơng cụ, phương tiện tạo điều kiện khác để thực phạm tội Đồng thời theo quy định khoản Điều Bộ luật hình năm 1999, tội phạm nghiêm trọng tội phạm có mức cao khung hình phạt từ năm tù đến 15 năm tù tội phạm đặc biệt nghiêm trọng tội phạm có mức cao khung hình phạt từ 15 năm tù, từ trung thân tử hình; đó, người chuẩn bị phạm tội cố ý mà có mức cao khung hình phạt tội từ năm tù, tù trung thân tử hình, người chuẩn bị phạm tội phải chịu trách nhiệm hình Quy định áp dụng kể từ ngày Bộ luật hình cơng bố (ngày 04-1-2000); vậy, người bị truy tố hành vi chuẩn bị phạm tội thực từ trước ngày 04-1-2000 mà tội có mức cao khung hình phạt theo quy định Bộ luật hình năm 1999 năm tù trở xuống, vào điểm C Mục Nghị số 32/1999/QH10 ngày 21-121999 Quốc hội việc thi hành Bộ luật hình hướng dẫn Thông tư liên tịch số 01/2000/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP-BCA ngày 12-6-2000 Toà án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp, Bộ Công an "Hướng dẫn thi hành Mục Nghị số 32/1999/QH10 ngày 21-12-1999 Quốc hội Nghị số 229/2000/NQ-UBTVQH10 ngày 28-1-2000 Uỷ ban thường vụ Quốc hội" để định đình vụ án Cần ý xét xử người chuẩn bị phạm tội có đầy đủ chứng minh tội phạm mà họ chuẩn bị thực tội phạm cố ý tội phạm nghiêm trọng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Trong trường hợp qua nghiên cứu hồ sơ thấy có đầy đủ chứng minh họ chuẩn bị thực tội phạm, chưa có đủ để xác định tội phạm mà họ định thực tội nghiêm trọng, tội nghiêm trọng, tội nghiêm trọng tội đặc biệt nghiêm trọng, định trả hồ sơ cho Viện kiểm sát yêu cầu điều tra bổ sung làm rõ có phải tội nghiêm trọng tội đặc biệt nghiêm trọng hay không Trong trường hợp Viện kiểm sát không điều tra bổ sung qua điều tra bổ sung không làm rõ nên giữ nguyên cáo trạng, phải mở phiên xét xử theo thủ tục chung; phiên tồ khơng thể xác định tội phạm mà họ định thực loại tội phạm nào, áp dụng khoản Điều 89 Bộ luật tố tụng hình năm 1988, Điều 17 Bộ luật hình năm 1999 tuyên bố bị cáo chịu trách nhiệm hình hành vi chuẩn bị tội phạm mà họ bị truy tố Ví dụ: Nguyễn Văn A sửa soạn công cụ, phương tiện để thực tội trộm cắp tài sản Nếu có đầy đủ chứng minh Nguyễn Văn A chuẩn bị thực tội trộm cắp tài sản thuộc khoản khoản Điều 138 Bộ luật hình năm 1999, tuyên bố Nguyễn Văn A phạm tội trộm cắp tài sản (chuẩn bị phạm tội) Trong trường hợp chứng minh Nguyễn Văn A sửa soạn công cụ, phương tiện để thực tội trộm cắp tài sản nơi với ý thức có tài sản lấy trộm tài sản đó, khơng thể xác định thuộc khoản Điều 138 Bộ luật hình năm 1999, áp dụng điểm Điều 89 Bộ luật tố tụng hình năm 1988, Điều 17 Bộ luật hình năm 1999 tuyên bố Nguyễn Văn A khơng phải chịu trách nhiệm hình hành vi chuẩn bị tội phạm trộm cắp tài sản mà họ bị truy tố b Khi định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội, việc phải áp dụng điểm, khoản, điều luật quy định tội phạm đó, cần phải áp dụng Điều 17 khoản Điều 52 Bộ luật hình năm 1999 Ví dụ: Lê Văn H chuẩn bị phạm tội giết người thuộc khoản Điều 93 Bộ luật hình năm 1999, phải tuyên bố án là: "Lê Văn H phạm tội giết người (chuẩn bị phạm tội); áp dụng khoản Điều 93, Điều 17, khoản Điều 52 Bộ luật hình năm 1999 xử phạt Lê Văn H " Phạm tội chưa đạt (Điều 18) a Theo quy định Điều 18 Bộ luật hình năm 1999 tội phạm chưa đạt trường hợp bắt đầu cố ý thực tội phạm, khơng thực đến nguyên nhân ý muốn người tội phạm Khác với chuẩn bị phạm tội, người phạm tội chưa đạt phải chịu trách nhiệm hình tội phạm chưa đạt (bất kỳ tội phạm cố ý) Tuy nhiên, cần ý có đầy đủ chứng minh tội phạm mà người phạm tội khơng thực đến nguyên nhân ý muốn chủ quan họ thuộc khoản điều luật tưng ứng quy định tội phạm đó, áp dụng khoản, điều luật tưng ứng Trong trường hợp khơng xác định tội phạm mà họ thực không đạt thuộc khoản tăng nặng cụ thể điều luật tưng ứng quy định tội phạm đó, áp dụng khoản nhẹ điều luật tưng ứng Ví dụ 1: Một người tội phạm có tính chất chun nghiệp phá khoá để trộm cắp xe máy Dream II bị bắt người chưa có tiền án, tiền trộm cắp tài sản có giá trị 100 triệu đồng bị phát Những người bị xét xử theo khoản Điều 138 Bộ luật hình năm 1999 (điểm c điểm e) Ví dụ 2: Một người bị xử phạt tháng tù tội "Lừa đo chiếm đoạt tài sản" chưa xố án tích mà lại phá khố cửa vào nhà người khác với ý thức có tài sản lấy trộm tài sản đó, chưa lấy tài sản bị phát bị bắt giữ Trong trường hợp theo quy định khoản Điều 138 Bộ luật hình năm 1999, hành vi người có đầy đủ dấu hiệu cấu thành tội phạm, không xác định thuộc khoản tăng nặng cụ thể Điều 138 Bộ luật hình năm 1999; đó, có xét xử họ theo khoản Điều 138 Bộ luật hình năm 1999 b- Trong trường hợp xác định hành vi vi phạm mà người thực khơng đạt ngun nhân ngồi ý muốn chủ quan họ khơng có đầy đủ dấu hiệu cấu thành tội phạm trường hợp xác định hành vi vi phạm mà họ thực không đạt có đầy đủ dấu hiệu cấu thành tội phạm hay chưa, áp dụng khoản Điều 89 Bộ luật tố tụng hình năm 1988, Điều 18 Bộ luật hình năm 1999 tun bố bị cáo khơng phạm tội mà họ bị truy tố Ví dụ 1: Nguyễn Văn B (chưa bị xử phạt hành hành vi chiếm đoạt tài sản, chưa bị kết án tội chiếm đoạt tài sản bị kết án tội chiếm đoạt tài sản, xố án tích) lừa đo người khác để chiếm đoạt tài sản có giá trị 300 nghìn đồng bị phát bị bắt giữ Trong trường hợp theo quy định khoản Điều 139 Bộ luật hình năm 1999, hành vi vi phạm Nguyễn Văn B không cấu thành tội phạm; đó, áp dụng khoản Điều 89 Bộ luật tố tụng hình năm 1988, Điều 18 Bộ luật hình năm 1999 tun bố Nguyễn Văn B khơng phạm tội "lừa đo chiếm đoạt tài sản" mà họ bị truy tố Ví dụ : Trần C (chưa bị xử phạt hành hành vi chiếm đoạt tài sản, chưa bị kết án tội chiếm đoạt tài sản bị kết án tội chiếm đoạt tài sản, xố án tích) phá khoá cửa nhà người khác với ý thức có tài sản lấy trộm tài sản đó, chưa lấy tài sản bị phát bị bắt giữ, Trong trường hợp theo quy định khoản Điều 138 Bộ luật hình năm 1999, khơng thể xác định hành vi vi phạm Trần C có đầy đủ dấu hiệu cấu thành tội phạm hay chưa (ví xác định giá trị tài sản bị chiếm đoạt); đó, áp dụng khoản Điều 89 Bộ luật tố tụng hình năm 1988, Điều 18 Bộ luật hình năm 1999 tuyên bố Trần C không phạm tội "trộm cắp tài sản" mà họ bị truy tố c- Khi định hình phạt trường hợp phạm tội chưa đạt, việc phải áp dụng điểm, khoản, điều luật quy định tội phạm đó, cần phải áp dụng Điều 18 khoản Điều 52 Bộ luật hình năm 1999 Ví dụ: Trần M tái phạm nguy hiểm phá khoá để trộm cắp xe máy Dream II có giá trị 25 triệu đồng, bị phát bị bắt giữ Trong trường hợp phải tuyên bố án là: "Trần M phạm tội trộm cắp tài sản (chưa đạt); áp dụng điểm c khoản Điều 138, Điều 18, khoản Điều 52 Bộ luật hình năm 1999 xử phạt Trần M " Tù có thời hạn (Điều 33) Điều 25 Bộ luật hình năm 1985 khơng quy định thời gian tạm giữ trừ vào thời hạn chấp hành hình phạt tù, Điều 33 Bộ luật hình năm 1999 bổ sung quy định: "Thời gia tạm giữ, tạm giam trừ vào thời hạn chấp hành hình phạt tù"; vậy, định hình phạt cần lưu ý trừ thời gian tạm giữ vào thời hạn chấp hành hình phạt tù cho người bị kết án Việc trừ thời gian tạm giữ, thời gian tạm giam vào thời hạn chấp hành hình phạt tù thực sau: a- Trong trường hợp người phạm tội bị xử phạt tù mà thời gian tạm giữ, thời gian tạm giam họ liên tục với người phạm tội tiếp tục bị tạm giam xét xử, án cần ghi rõ "thời hạn chấp hành hình phạt tù tính từ ngày bị tạm giữ " (ghi rõ ngày tháng năm ) b- Trong trường hợp người phạm tội bị xử phạt tù mà trước bị tạm giữ, sau trả tự do, sau thời gian lại bị bắt tạm giam tiếp tục bị tạm giam xét xử, án cần ghi rõ là: "thời hạn chấp hành hình phạt tù tính từ ngày bị bắt tạm giam (ghi rõ ngày tháng năm ) trừ thời gian tạm giữ " (ghi rõ thời gian bị tạm giữ) c- Trong trường hợp người phạm tội bị xử phạt tù mà trước bị tạm giữ, sau trả tự ngoại xét xử, án cần ghi rõ là: "thời hạn chấp hành hình phạt tù tính từ ngày bị bắt thi hành án trừ thời gian tạm giữ " (ghi rõ thời gian bị tạm giữ) d- Trong trường hợp người phạm tội bị xử phạt tù mà trước tạm giữ, bị tạm giam (thời gian tạm giữ, thời gian tạm gian liên tục với nhau, khơng liên tục với nhau), xét xử ngoại, án cần ghi rõ là: "thời hạn chấp hành hình phạt tù tính từ ngày bị bắt thi hành án trừ thời gian tạm giữ, thời gian tạm giam " (cộng thời gian tạm giữ, thời gian tạm giam lại với nhau) Khi tổng hợp hình phạt nhiều án buộc phải chấp hành hình phạt tù khơng hưởng án treo, việc phải thực quy định Điều 51, Điều 60 Bộ luật hình năm 1999, cần ý bị cáo có bị tạm giữ, tạm giam lần phạm tội bị xét xử trước hay khơng; có bị tạm giữ, tạm giam trừ vào thời hạn chấp hành hình phạt tù hay chưa; trước chưa trừ vào thời hạn chấp hành hình phạt tù phải trừ thời gian tạm giữ, tạm giam trước vào thời hạn chấp hành hình phạt tù cho họ Quy chế (Điều 38) Theo quy định hình phạt bổ sung Điều 92 điều luật quy định tội phạm hình phạt Bộ luật hình năm 1999, trường hợp mà Điều 92 điều luật quy định tội phạm hình phạt Bộ luật hình năm 1999 có quy định hình phạt bổ sung quy chế, áp dụng loại hình phạt bổ sung Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình (Điều 46) a- Điều 46 Bộ luật hình năm 1999 bỏ số tình tiết giảm nhẹ mà Điều 38 Bộ luật hình năm 1985 quy định; cụ thể tình tiết sau đây: - Phạm tội bị người khác chi phối mặt vật chất, công tác hay mặt khác (điểm đ khoản Điều 38 Bộ luật hình năm 1985) - Phạm tội trình độ nghiệp vụ non (điểm g khoản Điều 38 Bộ luật hình năm 1985) Tuy nhiên, vào khoản Điều Bộ luật hình năm 1999 hướng dẫn Thông tư liên tịch số 02/2000/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP-BCA ngày 5-7-2000 Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp, Bộ Công an "Hướng dẫn thi hành Điều Bộ luật hình năm 1999 Mục Nghị số 32/1999/QH10 ngày 21-12-1999 Quốc hội" (sau gọi tắt Thơng tư liên tịch số 02/2000/TTLT), áp dụng tình tiết giảm nhẹ nói người phạm tội trước 00 ngày 01-7-2000 mà sau thời điểm bị xét xử, họ có tình tiết giảm nhẹ b- Điều 46 Bộ luật hình năm 1999 quy định bổ sung tình tiết giảm nhẹ mới; cụ thể tình tiết sau đây: - Người phạm tội tự nguyện khắc phục hậu (Điểm b khoản 1); - Người phạm tội lập công chuộc tội (điểm r khoản 1); - Người phạm tội người có thành tích xuất sắc sản xuất, chiến đấu, học tập công tác (điểm s khoản 1) Mặc dù tình tiết giảm nhẹ nói Bộ luật hình năm 1999 quy định bổ sung, thực tế Tồ án áp dụng tình tiết định hình phạt theo hướng dẫn Nghị số 01-89/HĐTP ngày 19-4-1989 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao "hướng dẫn bổ sung việc áp dụng số quy định Bộ luật hình sự" Tuy nhiên, Bộ luật hình năm 1999 quy định bổ sung tình tiết vào khoản Điều 46 Bộ luật hình năm 1999; đó, vào khoản Điều Bộ luật hình năm 1999 hướng dẫn Thông tư liên tịch số 02/2000/TTLT, người thực hành vi phạm tội trước 00 ngày 01-7-2000 mà sau thời điểm bị xét xử họ có tình tiết giảm nhẹ này, áp dụng điểm tưng ứng khoản Điều 46 Bộ luật hình năm 1999 họ Để áp dụng điểm r, s khoản Điều 46 Bộ luật hình năm 1999 cần ý: - "Đã lập công chuộc tội" trường hợp sau thực tội phạm trước bị xét xử (sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm), người phạm tội khơng ăn năn hối cải, tích cực giúp đỡ quan có trách nhiệm phát hiện, điều tra tội phạm họ thực hiện, mà họ cịn có hành động giúp đỡ quan có thẩm quyền phát hiện, ngăn chặn tội phạm khác, tham gia phát tội phạm, bắt kẻ phạm tội, có hành động thể qn lợi ích Nhà nước, tập thể, quyền lợi ích đáng người khác quan có thẩm quyền khen thưởng chứng nhận - Người có thành tích xuất sắc sản xuất, chiến đấu học tập công tác người tặng thưởng huân chưng, huy chưng, khen, lao động sáng tạo có sáng chế phát minh có giá trị lớn nhiều năm công nhận chiến sỹ thi đua c- Khoản Điều 46 Bộ luật hình năm 1999 quy định: Tồ án cịn coi tình tiết khác tình tiết giảm nhẹ, phải ghi rõ án" Theo văn hướng dẫn trước Toà án nhân dân tối cao Toà án nhân dân tối cao với quan hữu quan khác thực tiễn xét xử thời gian qua, tình tiết sau coi tình tiết giảm nhẹ khác: - Vợ, chồng, cha, mẹ, con, anh, chị, em ruột bị cáo người có cơng với nước có thành tích xuất sắc Nhà nước tặng danh hiệu vinh dự như: anh hùng lao động, anh hùng lực lượng vũ trang, người mẹ Việt Nam anh hùng, nghệ sỹ nhân dân, nghệ sĩ ưu tú, nhà giáo nhân dân, nhà giáo ưu tú, thầy thuốc nhân dân, thầy thuốc ưu tú danh hiệu cao quý khác theo quy định Nhà nước: - Bị cáo thương binh có người thân thích vợ, chồng, cha, mẹ, (con đẻ nuôi), anh, chị, em ruột liệt sỹ; - Bị cáo người tàn tật bị tai nạn lao động công tác, có tỷ lệ thương tật từ 31% trở lên; - Người bị hại có lỗi; - Thiệt hại lỗi người thứ ba; - Gia đình bị cáo sửa chữa, bồi thường thiệt hại thay cho bị cáo; - Người bị hại đại diện hợp pháp người bị hại xin giảm nhẹ hình phạt cho bị cáo trường hợp gây tổn hại sức khoẻ người bị hại, gây thiệt hại tài sản; - Phạm tội trường hợp phục vụ yêu cầu công tác đột xuất chống bão, lụt, cấp cứu Ngoài ra, xét xử, tuỳ trường hợp cụ thể hoàn cảnh cụ thể người phạm tội mà cịn coi tình tiết khác tình tiết giảm nhẹ, phải ghi rõ án d- Khi xét xử cần ý quy định bổ sung khoản Điều 46 Bộ luật hình năm 1999 mà Bộ luật hình năm 1985 khơng quy định, là: "Các tình tiết giảm nhẹ Bộ luật hình quy định dấu hiệu định tội định khung khơng coi tình tiết giảm nhẹ định hình phạt" Ví dụ: Một người phạm tội giết người trạng thái tinh thần bị kích động mạnh( khoản Điều 95 Bộ luật hình năm 1999) định hình phạt khơng áp dụng điểm d khoản Điều 46 Bộ luật hình năm 1999 người Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình (Điều 48) Điều 48 Bộ luật hình năm 1999 quy định bổ sung số tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình mà Điều 39 Bộ luật hình năm 1985 chưa quy định; cụ thể tình tiết sau đây: a- Phạm tội có tính chất chun nghiệp (điểm b khoản 1); b- Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội (nếu không thuộc trường hợp lợi dụng chức vụ cao) (điểm c khoản 1); c- Phạm tội có tính chất đồ (điểm d khoản 1); d- Phạm tội người lệ thuộc mặt tinh thần (điểm h khoản 1); đ- Xâm phạm tài sản Nhà nước (điểm i khoản 1); Đồng thời Điều 48 Bộ luật hình năm 1999 bỏ tình tiết "phạm tội thời gian chấp hành hình phạt" quy định điểm d khoản Điều 39 Bộ luật hình năm 1985 Theo quy định khoản Điều Bộ luật hình năm 1999 hướng dẫn Thơng tư liên tịch số 02/2000/TTLT, khơng áp dụng tình tiết tăng nặng nói người thực tội phạm trước 00 ngày 01-7-2000 mà sau thời điểm bị xét xử, cho dù họ có tình tiết tăng nặng Tái phạm (khoản Điều 49) Khoản Điều 49 Bộ luật hình năm 1999 quy định: "Tái phạm trường hợp bị kết án, chưa xoá án tích mà lại phạm tội cố ý phạm tội nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng vô ý" Quy định mở rộng đối tượng tái phạm, tức khơng có lợi cho người phạm tội so với quy định khoản Điều 40 Bộ luật hình năm 1985 Theo khoản Điều 40 Bộ luật hình năm 1985 điều kiện để coi tái phạm người phạm tội "đã bị phạt tù , chưa xoá án mà lại phạm tội ", theo quy định khoản Điều 49 Bộ luật hình năm 1999 điều kiện để coi tái phạm người phạm tội "đã bị kết án, chưa xố án tích mà lại phạm tội " Điều có nghĩa người bị Tồ án xử phạt với hình phạt (cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo khơng giam giữ ) chưa xố án tích mà lại phạm tội cố ý tội nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng vô ý bị coi tái phạm Cần ý việc xác định tội nghiêm trọng, tội đặc biệt nghỉêm trọng vào mức cao khung hình phạt quy định điều luật tưng ứng Bộ luật hình năm 1999 Vì vậy, người bị kết án trước 00 ngày 01-7-2000 mà khơng phải bị phạt tù có thời hạn, tù chung thân, tử hình tội cố ý tội nghiêm trọng vô ý, sau thời điểm chưa xố án tích mà lại phạm tội cố ý tội nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng vơ ý, khơng áp dụng khoản Điều 49 Bộ luật hình năm 1999 để coi họ tái phạm Ví dụ: Một người bị Toà án phạt cảnh cáo vào ngày 30-6-2000, ngày 30-5-2001 người lại phạm tội cố ý, Tồ án khơng coi họ tái phạm Tái phạm nguy hiểm (khoản Điều 49) Khoản Điều 49 Bộ luật hình năm 1999 quy định tái phạm nguy hiểm có lợi cho người phạm tội so với quy định khoản Điều 40 Bộ luật hình năm 1985; vậy, vào khoản Điều Bộ luật hình năm 1999, Toà án áp dụng quy định để xác định tái phạm nguy hiểm người bị kết án trước 00 ngày 01-72000, sau thời điểm chưa xố án tích mà lại phạm tội Cần ý việc xác định tội nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng vào mức cao khung hình phạt quy định điều luật tưng ứng Bộ luật hình năm 1999 Ví dụ 1: Một người bị xử phạt năm tù tội buôn lậu theo khoản Điều 97 Bộ luật hình năm 1985, sau ngày 01-7-2000 lại phạm tội bị truy tố, xét xử tội buôn bán hàng cấm theo khoản Điều 156 Bộ luật hình năm 1999, theo quy định điểm a khoản Điều 40 Bộ luật hình năm 1985 trường hợp tái phạm nguy hiểm; theo quy định điểm a khoản Điều 49 Bộ luật hình năm 1999 trường hợp tái phạm Ví dụ 2: Một người bị coi tái phạm theo quy định khoản Điều 40 Bộ luật hình năm 1985, chưa xố án, sau ngày 01-7-2000 lại phạm tội bị truy tố, xét xử tội vô ý làm chết người theo khoản Điều 98 Bộ luật hình năm 1999, trường hợp khơng xác định tái phạm nguy hiểm quy định điểm b khoản Điều 40 Bộ luật hình năm 1985 Xác định tái phạm, tái phạm nguy hiểm số trường hợp cụ thể thuộc trường hợp quy định Mục Nghị số 32 Quốc hội a- Trong trường hợp người bị kết án tội phạm theo quy định Bộ luật hình năm 1985, theo quy định Bộ luật hình năm 1999 hành vi tội phạm (tức tất c xố án tích kể từ ngày 04-1-2000 theo Mục Nghị số 32 Quốc hội), khơng tính lần kết án để xác định tái phạm, tái phạm nguy hiểm Ví dụ: năm 1998 người bị xử phạt tháng tù tội trộm cắp tài sản cơng dân (tài sản có giá trị năm trăm nghìn đồng, khơng gây hậu nghiêm trọng, chưa bị xử phạt hành hành vi chiếm đoạt tài sản, chưa bị kết án tội chiếm đoạt tài sản bị kết án tội chiếm đoạt tài sản, xóa án tích), sau chấp hành xong hình phạt tù năm 1999 lại bị xử phạt năm tù tội gây rối trật tự công cộng (không gây hậu nghiêm trọng, chưa bị xử phạt hành hành vi này, chưa bị kết án tội bị kết án tội xố án tích) chấp hành xong hình phạt tù, theo quy định khoản Điều 138, khoản Điều 245 Bộ luật hình năm 1999, Mục Nghị số 32 Quốc hội, trường hợp người đương nhiên xố án tích kể từ ngày 04-1-2000 tất lần bị kết án b- Trong trường hợp người bị kết án tội phạm theo quy định Bộ luật hình năm 1985, theo quy định Bộ luật hình năm 1999 có hành vi khơng phải tội phạm (tức xố án tích kể từ ngày 04-1-2000 theo Mục Nghị số 32 Quốc hội), có hành vi tội phạm, khơng tính lần bị kết án hành vi mà theo quy định Bộ luật hình năm 1999 tội phạm để xác định tái phạm, tái phạm nguy hiểm Ví dụ 1: Năm 1997 người bị xử phạt tháng tù tội trộm cắp tài sản công dân (tài sản có giá trị năm trăm nghìn đồng, khơng gây hậu nghiêm trọng, chưa bị xử phạt hành hành vi chiếm đoạt tài sản, chưa bị kết án tội chiếm đoạt tài sản bị kết án tội chiếm đoạt tài sản, xố án tích), sau chấp hành xong hình phạt tù, năm 1998 lại bị xử phạt năm tù tội mua bán phụ nữ Trong trường hợp theo quy định khoản Điều 138, khoản Điều 119 Bộ luật hình năm 1999, mục Nghị số 32 Quốc hội, người đương nhiên xố án tích kể từ ngày 04-1-2000 lần bị xử phạt tháng tù, lần bị xử phạt năm tù chưa xố án tích phải xem xét để xác định tái phạm, tái phạm nguy hiểm Ví dụ: Năm 1995 người bị xử phạt tháng tù tội trộm cắp tài sản công dân (tài sản có giá trị năm trăm nghìn đồng, không gây hậu nghiêm trọng, chưa bị xử phạt hành hành vi chiếm đoạt tài sản, chưa bị kết án tội chiếm đoạt tài sản bị kết án tội chiếm đoạt tài sản, xố án tích); sau chấp hành xong hình phạt tù năm 1998 bị xử phạt năm tù tội trộm cắp tài sản cơng dân (tài sản có giá trị 300 nghìn đồng) theo điểm d khoản Điều 155 Bộ luật hình năm 1985; theo quy định khoản Điều 138 Bộ luật hình năm 1999 Mục Nghị số 32 Quốc hội, trường hợp người đương nhiên xố án tích kể từ ngày 04-1-2000 lần bị kết án tháng tù (với lý chưa có đầy đủ yếu tố cấu thành tội phạm), lần bị kết án sau theo quy định khoản Điều 138 Bộ luật hình năm 1999 hành vi tội phạm (vào thời điểm truy cứu trách nhiệm hình sự), chưa xố án tích phải xem xét để xác định tái phạm, tái phạm nguy hiểm 10 Quyết định hình phạt nhẹ quy định Bộ luật hình (Điều 47) Khi quy định hình phạt nhẹ quy định Bộ luật hình cần thực quy định Điều 47 Bộ luật hình năm 1999 cần ý điểm sau đây: a- Quy định "Tồ án định hình phạt mức thấp khung hình phạt mà điều luật quy định phải khung hình phạt liền kề nhẹ điều luật" áp dụng trường hợp điều luật có từ hai khung hình phạt trở lên người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình khơng phải theo khung hình phạt nhẹ Nếu khung hình phạt điều luật xếp theo thứ tự 1, 2, từ nhẹ đến nặng nhất, theo quy định có từ hai tình tiết giảm nhẹ quy định khoản Điều 46 Bộ luật hình năm 1999 trở lên, Tồ án quy định hình phạt khung hình phạt khoản 1, người phạm tội bị xét xử theo khoản 2; Tồ án định hình phạt khung hình phạt khoản 2, người phạm tội bị xét xử theo khoản Ví dụ: Một người phạm tội trộm cắp tài sản có từ hai tình tiết giảm nhẹ quy định khoản Điều 46 Bộ luật hình năm 1999 trở lên, việc áp dụng quy định Điều 47 Bộ luật hình năm 1999 sau: - Nếu người phạm tội bị xét xử theo khoản Điều 138 Bộ luật hình năm 1999 Tồ án định hình phạt năm tù, phải khung hình phạt khoản 1; cụ thể phạt tù từ tháng đến năm phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm - Nếu người phạm tội bị xét xử theo khoản Điều 138 Bộ luật hình năm 1999 Tồ án định họ hình phạt tù năm, phải khung hình phạt khoản 2; cụ thể phạt tù từ năm đến năm - Nếu người phạm tội bị xét xử theo khoản Điều 138 Bộ luật hình năm 1999 Tồ án định họ hình phạt tù 12 năm, phải khung hình phạt khoản 3; cụ thể phạt tù từ năm đến 12 năm b- Khi áp dụng quy định "Trong trường hợp điều luật có khung hình phạt khung hình phạt khung hình phạt nhẹ điều luật, Tồ án định hình phạt mức thấp khung chuyển sang hình phạt khác thuộc loại nhẹ hơn" cần ý: - Đối với hình phạt tù có thời hạn, theo quy định Điều 33 Bộ luật hình năm 1999 mức tối thiểu loại hình phạt tháng; đó, trường hợp định hình phạt mức thấp khung hình phạt mà điều luật quy định mức thấp khung hình phạt tháng tù, khơng định mức hình phạt tù tháng; mức thấp khung hình phạt tháng tù, chuyển sang hình phạt khác thuộc loại nhẹ Ví dụ 1: Một người buôn bán hàng giả tương đương với số lượng hàng thật có giá trị 40 triệu đồng thuộc khoản Điều 156 Bộ luật hình năm 1999, có hai tình tiết giảm nhẹ quy định khoản Điều 46 Bộ luật hình năm 1999 trở lên, họ định hình phạt tù từ tháng đến tháng chuyển sang hình phạt khác thuộc loại nhẹ (cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ) Ví dụ 2: Một người tổ chức việc kết cho người chưa đến tuổi kết hôn bị xử phạt hành hành vi mà cịn vi phạm theo quy định Điều 148 Bộ luật hình năm 1999, có hai tình tiết giảm nhẹ quy định khoản Điều 46 Bộ luật hình năm 1999 trở lên, họ khơng định hình phạt tù tháng (mức thấp loại hình phạt tù có thời hạn) mà xử phạt cảnh cáo, cải tạo khơng giam giữ đến năm - Đối với hình phạt cải tạo khơng giam giữ, theo quy định Điều 31 Bộ luật hình năm 1999, mức tối thiểu hình phạt tháng; đó, trường hợp định hình phạt mức thấp khung hình phạt, khơng định mức hình phạt cải tạo khơng giam giữ tháng - Đối với hình phạt tiền, theo quy định Điều 30 Bộ luật hình năm 1999, mức tối thiểu triệu đồng; đó, trường hợp định hình phạt mức thấp khung hình phạt, khơng định mức hình phạt tiền triệu đồng Nếu mức thấp khung hình phạt triệu đồng, chuyển sang hình phạt khác thuộc loại nhẹ cảnh cáo c- Cần phải hạn chế phải chặt chẽ áp dụng quy định Điều 47 Bộ luật hình năm 1999 trường hợp khơng có nhiều tình tiết giảm nhẹ quy định khoản Điều 46 Bộ luật hình năm 1999, bị cáo phải bị xử phạt mức cao khung hình phạt Thơng thường trường hợp có nhiều tình tiết giảm nhẹ quy định khoản Điều 46 Bộ luật hình năm 1999, Tồ án định hình phạt mức thấp khung hình phạt mà bị cáo bị xét xử d- Khi xét xử lần người phạm nhiều tội, tội mà người phạm tội có nhiều tình tiết giảm nhẹ quy định khoản Điều 46 Bộ luật hình năm 1999, áp dụng Điều 47 Bộ luật hình năm 1999 để định hình phạt nhẹ quy định Bộ luật hình tội đó, sau định hình phạt chung theo quy định Điều 50 Bộ luật hình năm 1999 đ- Lý việc định hình phạt nhẹ quy định Bộ luật hình cần ghi rõ án e- Theo quy định Điều 47 Bộ luật hình năm 1999, việc định hình phạt nhẹ quy định Bộ luật hình áp dụng hình phạt mà khơng áp dụng hình phạt bổ sung, hình phạt bổ sung khơng thể có nhiều khung hình phạt, khơng có quy định khung hình phạt, khơng có khung hình phạt nhẹ không quy định việc chuyển sang hình phạt khác thuộc loại nhẹ 11 Xố án tích (Điều 64, Điều 65, Điều 66 Điều 67) Khi xóa án tích phải thực quy định điều 64, 65, 66 67 Bộ luật hình năm 1999 cần ý số điểm sau đây: a- Để xố án tích trường hợp đặc biệt, người bị kết án phải có đủ điều kiện: có tiến rõ rệt; lập công; quan, tổ chức nơi người cơng tác quyền địa phương nơi người thường trú đề nghị; đủ phần ba thời hạn quy định Điều 64, Điều 65 Bộ luật hình năm 1999, kể từ chấp hành xong án từ hết thời hiệu thi hành án - "Có tiến rõ rệt" sau chấp hành xong án từ hết thời hiệu thi hành án hoà nhập vào cộng đồng, tham gia làm ăn lưng thiện, chấp hành đầy đủ chủ trưng, sách Đảng Nhà nước - "Đã lập công" có thành tích xuất sắc sống, sản xuất, chiến đấu, học tập, công tác quan có thẩm quyền khen thưởng chứng nhận b- Khi áp dụng quy định khoản Điều 67 Bộ luật hình năm 1999 cần ý thời hạn để xố án tích vào hình phạt tun, mà khơng vào hình phạt bổ sung; thời hạn bắt đầu tính kể từ ngày chấp hành xong hình phạt chính, hình phạt bổ sung định khác án, khơng phải bắt đầu tính kể từ ngày chấp hành xong hình phạt Ví dụ: Một người bị phạt năm tù tội trộm cắp tài sản, phải bồi thường cho người bị hại triệu đồng, phải nộp 50 ngàn đồng án phí hình sơ thẩm 250 ngàn đồng án phí dân sơ thẩm Trong trường hợp theo quy định khoản Điều 64 Bộ luật hình năm 1999 người đương nhiên xố án tích, hết thời hạn năm kể từ ngày chấp hành xong hình phạt tù năm, bồi thường xong triệu đồng cho người bị hại, nộp đủ 50 ngàn đồng án phí hình sơ thẩm 250 ngàn đồng án phí dân sơ thẩm kể từ ngày hết thời hiệu thi hành hành án, người khơng phạm tội Thời hạn năm tính kể từ ngày chấp hành xong tất định án (bao gồm: hình phạt năm tù, bồi dưỡng cho người bị hại triệu đồng, nộp đủ 50 ngàn đồng án phí hình sơ thẩm 250 ngàn đồng án phí dân sơ thẩm) khơng phải kể từ ngày chấp hành xong hình phạt năm tù; cụ thể là: - Nếu trước chấp hành xong hình phạt tù năm người bồi thường xong cho người bị hại triệu đồng, nộp đủ 50 ngàn đồng án phí hình sơ thẩm 250 ngàn đồng án phí dân sơ thẩm, thời hạn năm tính kể từ ngày chấp hành xong hình phạt tù năm - Nếu sau chấp hành xong hình phạt tù năm, bồi thường xong cho người bị hại triệu đồng, chưa nộp đủ khoản án phí (mặc dù có định thi hành án), thời hạn năm tính kể từ ngày họ nộp đủ khoản án phí c- Được coi chấp hành xong hình phạt chính, hình phạt bổ sung khác án trường hợp sau đây: - Người bị kết án tự chấp hành xong hình phạt chính, hình phạt bổ sung định khác án; - Người bị kết án chấp hành xong hình phạt chính, hình phạt bổ sung, cịn định tài sản án hình có người nộp thay cho người bị kết án (người thân người bị kết án bồi thường thay, nộp tiền án phí, tiền phạt thay cho người bị kết án người người bị kết án phải liên đới bồi thường bồi thường đủ toàn theo định án); - Người bị xử phạt tù, hưởng án treo chấp hành xong thời gian thử thách, trường hợp chấp hành xong hình phạt bổ sung định khác án (nếu có) d- Khi xem xét thời hiệu thi hành án hết hay chưa để xem xét việc xố án tích, cần phải vào Điều 55 Bộ luật hình năm 1999 Đặc biệt cần ý thời hiệu thi hành án hình trường hợp xử phạt tiền trước chưa quy định Bộ luật hình năm 1985, thi hành theo Pháp lệnh Thi hành án dân sự, quy định bổ sung điểm a khoản Điều 55 Bộ luật hình năm 1999, mà theo quy định thời hiệu thi hành án hình phạt tiền năm, kể từ ngày án, định Tồ án có hiệu lực pháp luật Đối với định khác tài sản án hình (như: tiền bồi thường thiệt hại; tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến thiệt hại; tịch thu tài sản, án phí ) thi hành theo quy định Pháp lệnh Thi hành án dân (Điều 1) Điều 21 Pháp lệnh Thi hành án dân quy định cụ thể thời hiệu thi hành án, định có hiệu lực pháp luật; đó, để xem xét thời hiệu thi hành án định tài sản án hình hết hay chưa cần phân biệt sau: d.1- Đã hết thời hiệu thi hành án định tài sản án hình sự, hết thời hạn quy định Điều 21 Pháp lệnh Thi hành án dân mà khơng có trở ngại khách quan, người thi hành án đơn gửi quan thi hành án để yêu cầu thi hành án trường hợp Thủ trưởng quan thi hành án phải chủ động định thi hành án, không định thi hành án Ví dụ: - Hết thời hạn năm, kể từ ngày án, định Toà án có hiệu lực pháp luật, cá nhân Tồ án định trả lại tài sản bồi thường thiệt hại khơng có trở ngại khách quan, khơng có đơn gửi quan thi hành án để yêu cầu thi hành án, định trả lại tài sản bồi thường thiệt hại Toà án hết hiệu lực thi hành - Hết thời hạn năm, kể từ ngày án, định Tồ án có hiệu lực pháp luật mà quan, tổ chức thi hành án khơng có đơn gửi quan thi hành án để yêu cầu thi hành án định trả tài sản bồi thường thiệt hại tài sản xã hội chủ nghĩa Thủ trưởng quan thi hành án không chủ động định thi hành án theo quy định Pháp lệnh Thi hành án dân sự, định Tồ án hết hiệu lực thi hành d.2- Nếu thời hạn quy định Điều 21 Pháp lệnh Thi hành án dân mà cá nhân thi hành án, quan, tổ chức thi hành án có đơn gửi quan thi hành án yêu cầu thi hành án Thủ trưởng quan thi hành án chủ động định thi hành án, người bị kết án thi hành xong định tài sản có định đình thi hành án coi chấp hành xong định Toà án tài sản án hình 12 Hiệu lực thi hành Nghị Nghị Hội đồng Thẩm phám Tồ án nhân dân tối cao thơng qua ngày 04 tháng năm 2000 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng năm 2000 ... sung, thực tế Tồ án áp dụng tình tiết định hình phạt theo hướng dẫn Nghị số 01-89/HĐTP ngày 19-4-1989 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao "hướng dẫn bổ sung việc áp dụng số quy định Bộ luật... sản có định đình thi hành án coi chấp hành xong định Toà án tài sản án hình 12 Hiệu lực thi hành Nghị Nghị Hội đồng Thẩm phám Tồ án nhân dân tối cao thơng qua ngày 04 tháng năm 2000 có hiệu lực... Tồ án cịn coi tình tiết khác tình tiết giảm nhẹ, phải ghi rõ án" Theo văn hướng dẫn trước Toà án nhân dân tối cao Toà án nhân dân tối cao với quan hữu quan khác thực tiễn xét xử thời gian qua,

Ngày đăng: 05/07/2014, 06:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan